Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Kinh nghiệm môn Toán 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.97 KB, 17 trang )

--------------------------------------
kinh nghiệm
Dạy học nội dung phần
"Phân tích đa thức thành nhân tử"
Theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh
Họ và tên: Nguyễn Thị Vân Anh
Trờng trung học cơ sở Kim tân
Năm học 2006 -2007
Dạy học nội dung phần
"Phân tích đa thức thành phân tử"
(Chơng I - Đại số lớp 8)
theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
A- Phần mở đầu
I- Lý do chọn:
Trên lĩnh vực giáo dục, đổi mới phơng pháp dạy học (PPDH) là một vấn đề
đã đợc đề cập và bàn luận rất sôi nổi từ nhiều thập kỷ qua.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã quyết định Muốn
tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá thắng lợi, phát triển mạnh Giáo dục - Đào
tạo, phát huy nguồn lực con ngời. Thực sự coi giáo dục đào tạo là quốc sách hàng
đầu, nhận thức sâu sắc Giáo dục - Đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là
nhân tố quyết định tăng trởng kinh tế và phát triển xã hội, đầu t cho giáo dục - đào
tạo là đầu t phát triển.
Nh vậy toàn Đảng, toàn dân chờ đợi giáo dục đào tạo nên một đội ngũ lao
động hành nghề, luôn luôn sáng tạo, tham gia vào cuộc "cách mạng trí tuệ vốn đ-
ợc xem là động lực của nền kinh tế". Giáo dục cũng phải góp phần hình thành ý
thức phát triển kinh tế luôn luôn gắn với trách nhiệm bảo vệ môi trờng, vật thể và
bảo vệ con ngời. Hơn thế nữa, điều quan trọng là giáo dục phải đào tạo nên những
"Công dân đợc bắt rễ trong chính nền văn hoá của họ mà vẫn mở ra với các nền
văn hoá khác và một lòng vì tiến bộ xã hội" (Jacques Delors - 1994).
Muốn có nền giáo dục phát triển ngoài việc đầu t về vật chất, cần xem xét,
đánh giá đúng nền giáo dục hiện tại, từ đó mới đề ra những chủ trơng đờng lối


thích hợp. Phải thấy rằng giáo dục của nớc ta trong những năm qua đã đạt đợc
những thành tích quan trọng. Đã xây dựng đợc mạng lới trờng học phát triển rộng
khắp trên cả nớc. Đặc biệt trong những năm gần đây nhờ đổi mới liên tục nên đã
ngăn chặn đợc sự giảm sút về quy mô và có bớc tăng trởng khá, chất lợng giáo duc
có nhiều tiến bộ, tuy mức độ có khác nhau ở từng ngành học nhng đã từng bớc tiếp
cận và hội nhập đợc su thế phát triển chung của thế giới và khu vực. Chúng ta đã
đạt phổ cập tiểu học - CMC năm 2000 và đang tiến về đích phổ cập Trung học cơ
sở (THCS) năm 2007. Đã có nhiều trờng tiểu học và THCS trên cả nớc đợc công
nhận trờng chuẩn Quốc gia. Chúng ta có rất nhiều đội tuyển dự thi quốc tế đạt giải
cao: Nh Ôlimpíc toán, vật lý, tin học Số l ợng học sinh thi đỗ vào các trờng đại
học cao đẳng trong cả nớc hàng năm đều tăng lên đặc biệt số em đạt điểm tuyệt
đối năm 2004 gấp hơn 20 lần so với năm trớc Vui với những kết quả đạt đ ợc
song chúng ta cũng phải thấy rằng thực trạng giáo dục nớc ta đang bộc lộ nhiều
mặt yếu kém bất cập về quy mô, cơ cấu, chất lợng và hiệu quả. Chất lợng và hiệu
quả giáo dục - kỹ năng thực hành, phơng pháp t duy khoa học, trình độ ngoại ngữ
và thể lực của đa số học sinh còn yếu. Nhiều học sinh ra trờng, khả năng vận dụng
kiến thức vào sản xuất và đời sống còn hạn chế Đáng ngại hơn là sự "suy thoái
về đạo đức, mờ nhạt về lý tởng, theo lối sống thực dụng, thiếu hoài bão lập thân,
lập nghiệp vì tơng lai bản thân và đất nớc". Trong đó có nhiều nguyên nhân, nổi
lên nhất là do nội dung và phơng pháp giáo dục còn nhiều hạn chế. Đội ngũ giáo
viên vừa thiếu vừa yếu nhất là giáo viên vùng cao, vùng sâu, giáo viên dạy kê.
Những con ngời tài năng không phải tự nhiên mà có, mà phải có cái nền, cái
móng ngay từ trên ghế nhà trờng mà cái nôi là bậc học THCS.
Nghị quyết hội nghị lần thứ IV ban chấp hành Trung ơng Đảng cộng sản
Việt Nam (khoá VIII, 1993) đã chỉ ra: "Mục tiêu giáo dục - Đào tạo phải hớng vào
đào tạo những con ngời lao động, tự chủ, sáng tạo, có năng lực giải quyết những
vấn đề thờng gặp, qua đó mà góp phần tích cực thực hiện mục tiêu lớn của đất nớc
là dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh". Theo điều 23 luật
giáo dục" học sinh THCS phải có những giá trị đạo đức, t tởng, lối sống phù hợp
với mục tiêu, có những kiến thức phổ thông cơ bản gắn với cuộc sống cộng đồng

và thực tiễn địa phơng, có kỹ năng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết những
vấn đề thờng gặp trong cuộc sống bản thân, gia đình và cộng đồng.
Nh vậy việc áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào trong giảng dạy
nhằm phát huy tính tích cực, tính tự giác, tính chủ động, bồi dỡng năng lực t duy
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh. Là thực hiện đúng theo mục
tiêu của giáo dục THCS.
Mọi cải cách giáo dục trớc hết phụ thuộc vào chất lợng và tính năng động
sáng tạo của giáo viên, thông qua giáo viên, nhà trờng đem lại cho ngời học lòng
hăng sai học tập, nắm bắt đợc phơng pháp học, hình thành nên khả năng tự học, tự
giáo dục. Dù thay đổi cải cách nh thế nào, dù xem xét góc độ gián tiếp hay trực
tiếp cũng không thể xem nhẹ vai trò tác dụng giáo dục của giáo viên: "Không gì
thay thế đợc mối quan hệ thầy - trò dựa trên uy quyền và đối thoại "(Jacques
Delors - 1994 - Tài liệu đã dẫn) Khẳng định nh vậy bởi vì "trách nhiệm của ngời
thầy là chuyển giao cho trò những gì mà nhân loại đã tạo đợc về bản thân và về
thiên nhiên, tất cả những gì thiết yếu mà nhân loại đã sáng tạo.
Bậc học THCS là bậc học đang và sẽ hoàn thành phổ cập trong thời gian tới.
Trong các môn học của trờng THCS, thì môn toán chiếm vị trí cực kỳ quan trọng,
là môn có thể nói có số tiết cao nhất trong tuần, có thể coi môn toán nh là chiếc
chìa khoá vạn năng để mở cửa tất cả các bộ môn khoa học. Môn toán là môn học
công cụ để học các môn khác, là công cụ của nhiều ngành khoa học khác nhau.
Thông qua môn toán các em học sinh đợc rèn luyện năng lực t duy khả năng phân
tích tổng hợp, rèn luyện cho các em phẩm chất trí tuệ, tính linh hoạt, tính độc lập,
tính sáng tạo, sự cần cù, kiên nhẫn đó chính là những phẩm chất quý báu làm nên
bản chất của ngời lao động mới xã hội chủ nghĩa.
Bất kỳ sự đổi mới nào cũng cần phải có thời gian, không thể một sớm một
chiều mà có thể hoàn thành ngay đợc. Đổi mới về giáo dục lại càng khó khăn,
phức tạp đòi hỏi mỗi chúng ta phải có sự hiểu biết nhìn nhận đúng đắn và sự đoàn
kết trên dới một lòng của toàn Đảng toàn dân ta. Cách hiểu đúng đắn và thực tế về
giáo dục trong xã hội hiện tại và trong tơng lai đòi hỏi phải hiểu giáo dục nh là
một quá trình liên tục, giáo dục suốt đời. Là một giáo viên tôi thật tự hào với trọng

trách đợc giao song tôi cũng thật băn khoăn phải có thầy giỏi thì mới có trò giỏi,
thầy phải tự tin trong quá trình chỉ đạo thì trò cũng mới tự tin trong quá trình chủ
động nắm bắt kiến thức. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này mong muốn đợc trao
đổi với bạn đồng nghiệp để cùng nhau nắm trắc hơn về phơng pháp dạy học theo
hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh, mà vận dụng linh hoạt trong quá trình
giảng dạy.
II- Mục đích nghiên cứu:
Trong thực tế giảng dạy ở trờng phổ thông hiện nay, nhiệm vụ trọng tâm đ-
ợc đặt lên hàng đầu là: Nâng cao chất lợng dạy - học. Nghĩa là nâng cao chất l-
ợng dạy của giáo viên (GV) và chất lợng học của học sinh (HS) Tỷ lệ học sinh khá
giỏi, tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp là thớc đo để đánh giá phân xếp loại GV. Vấn đề
đặt ra là làm thế nào để các em tích cực học toán, hứng thú học toán, tăng lòng
yêu thích môn toán, điều đó ngời thầy dạy toán nào mà không trăn trở. Chính vì
vậy, chúng ta cần cho các em học sinh tích cực tham gia các hoạt động học tập,
khao khát tự nguyện trả lời các câu hỏi trớc các vấn đều nêu ra, thắc mắc đòi hỏi
giải thích các vấn đề cha rõ, chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức kỹ năng
đã có để nhận thức các vấn đề mới ngăn chặn các biểu hiện "thờ ơ", "phớt lờ",
"chông chờ", "ỷ lại" buồn chán trong việc học tập của học sinh làm cho các em
chú ý vào vấn đề học tập, kiên trì làm xong các bài tập, không nản khi gặp phải
những tình huống khó học sinh tự mình chủ động, linh hoạt trong việc chiếm
lĩnh kiến thức, sau đó là sự sáng tạo trong vận dụng qua sự hớng dẫn của thầy.
Đây chính là mục đích trao đổi với bạn đồng nghiệp để tìm ra phơng án tối -
u hiệu quả nhất trong quá trình giảng dạy.
III- Nhiệm vụ nghiên cứu:
1- Cơ sở lý luận:
- Định hớng đổi mới PPDH toán ở THCS.
- Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh.
- PPDH phù hợp với quan điểm đổi mới.
2- Khảo sát thực tế về mục tiêu nội dung và một sóo khó khăn thờng gặp
khi dạy học một phần học cụ thể. (Phân tích đa thức thành nhân tử - Đại số 8)

3- Một số biện pháp phát huy tính tích cực sáng tạo của học sinh qua một số
bài cụ thể.
4- Kết luận: Hớng phát triển của đề tài.
IV- Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.
Trong chơng trình toán học phổ thông có rất nhiều phân môn nh: Hình học,
Đại số, Số học mỗi môn lại có nhiều phần nhiều ch ơng và nhiều đối tợng nghiên
cứu. Do vậy mà có nhiều phơng pháp nghiên cứu đặc trng. Song trong phạm vi đề
tài này tôi chỉ nghiên cứu với Đối tợng cho học sinh THCS và phạm vi nghiên cứu
hẹp "Phơng pháp giảng dạy theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh qua
phần phân tích đa thức thành nhân tử" đại số lớp 8.
V- Các phơng pháp nghiên cứu chính:
Đọc sách và các tài liệu tham khảo.
Quan sát việc học tập của học sinh - Tham khảo giáo án bạn đồng nghiệp,
dự giờ thăm lớp.
Phỏng vấn học sinh, bạn đồng nghiệp.
Rút kinh nghiệm quá trình giảng dạy của bản thân - Tổng kết lại.
Phân tích kết quả học tập của học sinh.
B- Nội dung
Chơng I: Cơ sở lý luận
I.1- Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học toán ở trung học cơ sở.
I.1.1- Quan niệm về phơng pháp dạy học.
Phơng pháp dạy học là cách thức hoạt động của giáo viên (GV) trong việc
chỉ đạo, tổ chức các hoạt động học tập nhằm giúp học sinh (HS) chủ động đạt các
mục tiêu dạy học .
Chức năng cơ bản của GV là chỉ đạo, tổ chức các hoạt động ấy để giúp HS
chủ động chiếm lĩnh nội dung học tập.
Để hiểu rõ hơn ta xét các mối quan hệ sau (4 mối quan hệ).
+ Quan hệ giữa dạy và học: PPDH bao gồm cả cách thức dạy của GV và
cách thức học của HS. Trong quá trình dạy - học có hai chủ thể: GV là chủ thể của
hoạt động dạy, HS là chủ thể của hoạt động học. Hai chủ thể này phải hợp tác với

nhau mới tạo ra hiệu quả của quá trình dạy học. Trong quan hệ hợp tác ấy, GV giữ
vai trò chủ đạo vì dạy học là một quá trình có mục đích, có kế hoạch, đợc tiến
hành dới sự chỉ đạo chặt chẽ của GV, còn HS có vai trò chủ động vì trong lao động
học tập, ngời học phải tự cải biến mình, không ai làm thay cho mình đợc.
+ Quan hệ giữa mặt bên trong và mặt bên ngoài của phơng pháp dạy học.
Mặt bên ngoài là trình tự hợp lý các thao tác hành động của giáo viên và HS
trong bài lên lớp, có thể dễ dàng quan sát. Mặt bên trong là cách tổ chức hoạt động
nhận thức của HS, là con đờng GV dẫn dắt HS lĩnh hội nội dung bài học: Giải
thích, minh hoạ, tìm tòi từng phần, đặt và giải quyết vấn đề mặt bên trong phụ
thuộc một cách khách quan vào nội dung dạy học và trình độ phát triển t duy của
HS. Mặt bên ngoài tuỳ thuộc ở kinh nghiệm s phạm của GV và chịu ảnh hởng của
cơ sở vật chất thiết bị dạy học. Mặt bên trong không dễ quan sát và lâu nay cha đ-
ợc đông đảo GV thực sự quan tâm. Muốn phát triển t duy tích cực sáng tạo của HS
thì GV phải thực sự quan tâm tới mặt bên trong của PPDH.
+ Quan hệ giữa PPDH với các thành tố khác của quá trình dạy học.
Quá trình dạy học gồm 6 thành tố cơ bản (Mục tiêu, nội dung, phơng pháp,
phơng tiện, tổ chức, đánh giá) tơng tác với nhau, tạo thành một chỉnh thể, vận
hành trong môi trờng giáo dục của nhà trờng. Vì vậy, việc lựa chọn sử dụng, đổi
mới PPDH phải đợc đặt trong mối quan hệ qua lại với các thành tố nói trên, việc
đổi mới phải đồng bộ.
Đặc biệt, mối quan hệ giữa mục tiêu, nội dung và phơng pháp (tam giác s
phạm) là cơ bản nhất.
+ Quan hệ giữ mặt chủ quan và khách quan của phơng pháp.
Mặt chủ quan thể hiện qua thái độ, phong cách, tài năng hoạt động s phạm
của GV. Mặt khách quan thể hiện ở chỗ PPDH đợc quy định bởi mục tiêu, nội
dung dạy học.
I.1.2- Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học.
Nghị quyết Trung ơng 4 khoá VII đã xác định "Khuyến khích tự học" phải
"áp dụng những phơng pháp giáo dục hiện đại để bồi dỡng cho HS năng lực t duy
sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề".

Nghị quyết Trung ơng 2 khoá VII tiếp tục khẳng định, "phải đổi mới phơng
pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp t
duy sáng tạo của ngời học. Từng bớc áp dụng các phơng pháp tiên tiến và phơng
tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự
nghiên cứu cho học sinh, nhất là sinh viên đại học".
Định hớng trên đây đã đợc pháp chế hoá trong Luật giáo dục, điều 24.2
"Phơng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tích cực, tự giác, chủ động, sáng
tạo của HS, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dỡng phơng
pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
Nh vậy, định hớng đổi mới PPDH đã đợc khẳng định. Cốt lõi của việc đối
mới PPDH ở trờng THCS là giúp HS hớng tới việc học tập chủ động, chống lại
thói quen học tập thụ động.
I.2- Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh.
I.2.1- Quan niệm về tính tích cực học tập.
Tính tích cực nhận thức là trạng thái hoạt động nhận thức của HS đặc trng ở
khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến
thức.
I.2.2- Những dấu hiệu và cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập.
Có những trờng hợp tính tích cực học tập biểu hiện ở những hoạt động cơ
bắp nhng quan trọng là sự biểu hiện ở những hoạt động trí tuệ. Hai hình thức này
thờng đi liền với nhau. Song hoạt động hăng hái về cơ bắp mà đầu óc không suy
nghĩ thì cha phải là tích cực học tập.
Theo G.I.Sukina (1979) có thể nêu ra những dấu hiệu của tính tích cực học
tập nh sau:
+ HS khao khát, tự nguyện tham gia trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các
câu trả lời của bạn, tích đợc phát biểu ý kiến cua rmình về vấn đề nêu ra
+ HS hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ hững vấn đề GV trình bày
cha đủ rõ.
+ HS chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ năng đã học để nhận thức

các vấn đề mới.
+ HS mong muốn đóng góp với thầy, với bạn những thông tin mới lấy từ
những nguồn khác nhau, có khi vợt ra ngoài phạm vi bài học môn học.
Ngoài ra còn có những biểu hiện về xúc cảm nh thờ ơ hay hào hứng, phớt lờ
hay ngạc nhiên, hoan hỷ hay buồn chán trớc một nội dung nào đó.
* Có thể phân biệt 3 cấp độ biểu hiện tính tích cực học tập, từ thấp đến cao
nh sau:
a- Bắt chớc: HS bắt chớc hành động, thao tác của GV, của bạn bè. Trong
hành động bắt chớc cũng phải có sự cố gắng của thần kinh và cơ bắp.
b- Tìm tòi: HS tìm cách độc lập, tự lực giải quyết bài tập nêu ra, mò mẫm
những cách giải khác nhau để tìm cho đợc lời giải hợp lý nhất.
c- Sáng tạo: HS nghĩ ra cách giải mới, độc đáo, đề xuất những giải pháp có
hiệu quả, có sáng kiến lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh bài học. Dĩ nhiên
mức độ sáng tạo của HS có hạn nhng đó là mầm mống để phát triển trí sáng tạo về
sau này.
I.2.3- Phát huy tính tích cực sáng tạo của HS có ý nghĩa rất lớn.
Thứ nhất: Thực hiện nhiệm vụ phát triển của lý luận dạy học hiện đại coi
dạy học không chỉ nhằm hình thành kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà còn làm cho
dạy học mang tính giáo dục và tính phát triển.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×