Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non quận thanh xuân, hà nội tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (407.8 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG PHƢƠNG HOA

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÀM QUEN
VĂN HỌC CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG
MẦM NON QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Mã số: 60.14.01.14

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

HÀ NỘI - 2017


Công trình được hoàn thành tại:
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN KHẮC BÌNH

Phản biện 1: TS. TRẦN HỮU HOAN
Phản biện 2: PGS.TS. LÃ THỊ THU THỦY

Luận văn được bảo vệ trước Hồng đồng chấm luận
văn thạc sỹ họp tại Học viện Khoa học xã hội
hồi……giờ……...ngày…….tháng…. năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại:


- Thư viện Học viện khoa học xã hội.


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Văn học là trong những loại hình nghệ thuật có từ rất sớm, gắn bó
thiết thân với đời sống tinh thần của con người ngay từ thuở xa xưa. Dù
dưới hình thức nào thì nó vẫn là sự phản ánh thế giới khách quan qua thế
giới chủ thể của nghệ sĩ. Tác phẩm nghệ thuật chân chính là sự giãi bày
những tình cảm, những khát vọng sâu xa của nhà văn trước cuộc đời, trước
những vấn đề có ý nghĩa thân thiết đối với con người. Tình yêu thương đối
với con người là nguồn động lực căn bản nhất thúc đẩy ngòi bút của mọi
nhà văn chân chính. Nhà văn Nga Tolstoi đã từng viết: “Một tác phẩm nghệ
thuật là kết quả của tình yêu”
Văn học thiếu nhi cũng như văn học nói chung, là một loại hình
nghệ thuật độc đáo, đó là nghệ thuật ngôn từ, đóng vai trò quan trọng trong
việc phát triển toàn diện nhân cách trẻ.
Văn học thiếu nhi có vai trò quan trọng trong việc phát triển ngôn
ngữ cho trẻ. Mảng văn học này như một nguời bạn đồng hành cùng trẻ thơ,
cung cấp cho trẻ thơ một vốn từ ngữ khổng lồ, đặc biệt là những từ ngữ
nghệ thuật. Khi trẻ thường xuyên tiếp xúc với các tác phẩm, vốn từ ngữ của
các em phong phú và sống động hơn. Các em tự hình thành cho mình khả
năng diễn đạt một vấn đề một cách mạch lạc, giàu hình ảnh và biểu cảm bởi
đã được học cách diễn đạt sinh động ấy trong tác phẩm. Đối với trẻ mầm
non, sự phát triển ngôn ngữ ấy qua hoạt động bắt chước lời nói, việc làm
của các nhân vật hoặc những cách diễn đạt trong tác phẩm.
Chính vì vậy, việc quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở
trường mầm non đóng một vai trò vô cùng quan trọng; góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục và việc phát triển toàn diện cho trẻ.
Vì những lý do nêu trên, tôi chọn vấn đề “Quản lý hoạt động dạy học làm

quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non Quận Thanh Xuân, Hà Nội
” làm đề tài luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
2.1. Nghiên cứu ngoài nước
Thuật ngữ “hoạt động dạy học làm quen” được các nhà giáo dục học
trong lĩnh vực giáo dục mầm non đưa ra vào những năm 1960 của thế kỷ
1


XX với người đầu tiên đề xuất và nghiên cứu là Winthrop R. Adkins với
nghiên cứu trên 350.000 người tham gia thử nghiệm trong chương trình
giáo dục mầm non (early child hood education).
2,2. Các nghiên cứu ở Việt Nam.
Đề tài “ Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc tổ chức hoạt động cho
trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học” của thạc sĩ Ngô Thị Kim
Oanh đã chỉ ra sự cần thiết phải đổi mới phương pháp dạy học môn làm quen văn
học cho trẻ ở trường mầm non [32].
Hoạt động dạy học làm quen là vấn đề cần thiết cho đối tượng trẻ
mầm non ở mọi nơi. Tuy nhiên do nhận thức, thiếu nguồn lực và kinh
nghiệm nên việc triển khai hoạt động dạy học làm quen cho trẻ mầm non ở
Việt Nam chưa có hệ thống, chưa hiệu quả và còn hạn chế.Vì vậy, đề tài:
“Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ các trường mầm non
quận Thanh Xuân, Hà Nội” không trùng lặp với các công trình khoa học, luận
văn, luận án đã công bố. Đồng thời, đề tài có tính cấp thiết cả về lý luận và thực
tiễn trong giai đoạn hiện nay.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đồng thời tìm hiểu thực trạng
quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non
thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội, luận văn đưa ra một số biện pháp nh m

nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho
trẻ ở trường mầm non.
- Khảo sát và phân tích thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn
học cho trẻ ở một số trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
- Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học
cho trẻ ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu:

2


Biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ
mầm non ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài khảo sát ở 5 trường mầm non quận Thanh Xuân:
- Trường mầm non Tràng An
- Trường mầm non Thanh Xuân Bắc
- Trường mầm non Tuổi Hoa
- Trường mầm non Sao Sáng
- Trường mầm non Thanh Xuân Nam
Thời gian khảo sát: Hoạt động của các trường trên trong 3 năm trở lại đây.
5. Phƣơng pháp uận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Chúng tôi thực hiện việc thu thập nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các tài
liệu liên quan nh m xây dựng cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu.
5.2. Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện được mục đích và nhiệm vụ của đề tài, tôi sẽ sử dụng các
phương pháp sau:
5.2.1. Phương pháp nghiên cứu văn bản tài liệu
5.2.2 Phương pháp điều tra bằng hỏi
5.2.3 Phương pháp quan sát
5.2.4. Phương pháp phỏng vấn sâu
5.2.5. Phương pháp khảo nghiệm
5.2.6. Phương pháp chuyên gia
5.2.7. Phương pháp thống kê toán học
6. Ý nghĩa ý uận và thực tiễn của uận văn
Đề tài thực hiện thành công sẽ giúp cho Giáo dục mầm non Quận
Thanh Xuân có những biện pháp quản lý thực hiện tốt hoạt động dạy học
làm quen văn học trong trường mầm non những năm tiếp theo, góp phần
thực hiện phát triển giáo dục của quận Thanh Xuân nói riêng và thành phố
Hà Nội nói chung.
7. Cơ cấu của uận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tài liệu tham khảo và
phụ lục, luận văn gồm ba chương:
3


Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học làm quen
văn học ở các trường mầm non.
Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn
học cho trẻ ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học
ở các trường mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội.
Chƣơng1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÀM
QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON

1.1. Một số khái niệm cơ bản
1.1.1. Quản lý
Quản lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch và có hệ
thống thông tin của chủ thể đến khách thể của nó.
- Chức năng của quản lý: Các chức năng của quản lý được coi là
những hoạt động nghiệp vụ đặc trưng của người quản lý. Gồm có 4 chức
năng cơ bản đó là: Chức năng lập kế hoạch, chức năng tổ chức, chức năng
chỉ đạo, chức năng kiểm tra.
1.1.2. Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
1.1.2.1. Quản lý giáo dục
“Quản lý giáo dục” có nội hàm rất linh hoạt, nếu hiểu giáo dục là
các hoạt động giáo dục diễn ra trong nhà trường hay ngoài xã hội thì quản
lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội, lúc đó quản lý
giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng nhất.
1.1.2.2. Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là một dạng hoạt động được thực hiện trên cơ
sở những quy luật chung của quản lý, đồng thời cũng có những nét đặc thù
riêng của nó. Quản lý nhà trường khác với quản lý xã hội khác, được quy
định bởi bản chất hoạt động sư phạm của người giáo viên, bản chất của quá
trình dạy học, giáo dục trong đó mọi thành viên của nhà trường vừa là đối
tượng quản lý vừa là chủ thể hoạt động của bản thân mình. Sản phẩm tạo ra
của nhà trường là nhân cách của người học được hình thành trong quá trình

4


học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu của xã hội và được xã hội thừa
nhận.
1.1.3. Dạy học và dạy học hoạt động làm quen văn học
1.1.3.1. Dạy học

Dạy là sự tổ chức điều khiển của quá trình chiếm lĩnh, lĩnh hội tri
thức hình thành và phát triển nhân cách.
Học là quá trình tự giác tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa
học của học sinh biến nó từ kho tàng văn hoá xã hội thành học vấn riêng
của bản thân.
1.2.2. Quản lý dạy học
Quản lý dạy học là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp
quy luật của chủ thể quản lý tới khách thể quản lý trong quá trình dạy học
nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Quản lý hoạt động dạy học là phải tổ chức, thực hiện tốt những
nhiệm vụ cơ bản là:
- Quản lý việc thực hiên mục tiêu dạy học
- Quản lý việc thực hiện nội dung dạy học
- Quản lý hoạt động của thầy
- Quản lý hoạt động học tập của trò
- Quản lý CSVC, PTDH, và các điều kiện khác phục vụ dạy
học
- Tổ chức kiểm tra đánh giá kết quả dạy và học
- Xây dựng môi trường dạy học tích cực và hiệu quả.
1.2. Hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ mầm non
1.2.1. Khái niệm môn văn học
Văn học là một trong những loại hình nghệ thuật do con người sáng
tạo nên để phục vụ cho đời sống con người. Văn học sử dụng ngôn ngữ làm
chất liệu tạo nên tác phẩm văn học. Chính vì vậy mà M. Gorki nói: " Ngôn
ngữ là yếu tố thứ nhất của văn học"
1.2.2. Khái niệm làm quen văn học
lứa mầm non do hạn chế về độ tuổi và nhận thức của trẻ người ta chưa
thể gọi việc cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm văn học là việc dạy văn cho các
em mà gọi là "trẻ làm quen với văn học".
5



1.2.3. Vai trò hoạt động văn học với sự phát triển toàn diện cho trẻ em
- Văn học góp phần giáo dục nhận thức cho trẻ
- Văn học góp phần giáo dục đạo đức cho trẻ
- Văn học góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ
- Văn học góp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ
1.2.4. Nội dung hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non
- Kể chuyện cho trẻ nghe
- Dạy trẻ kể lại chuyện
- Dạy trẻ đọc thơ, ca dao, đồng dao
- Dạy trẻ đóng kịch
- Dạy trẻ kể chuyện sáng tạo
1.2.5. Hình thức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non
- Hoạt động làm quen văn học trên giờ
- Hoạt động làm quen văn học trong hoạt động vui chơi: được thể hiện
trong góc chơi của trẻ
- Hoạt động làm quen văn học trong sinh hoạt lễ hội:
1.3. Quản ý hoạt động dạy học àm quen văn học ở trƣờng mầm non
1.3.1. Khái niệm
Quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở trường mầm non là hệ
thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của hiệu trưởng tới
giáo viên và trẻ mầm non trong quá trình dạy học nh m đạt được mục tiêu
đề ra của nhà trường.
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở trường
mầm non
1.3.2.1. Quản lý hoạt động dạy làm quen văn học của giáo viên
a. Quản lý việc xây dựng kế hoạch, hồ sơ chuyên môn
- Lập kế hoạch làm quen văn học cho trẻ mầm non theo từng lứa tuổi
- Xây dựng nội dung, chương trình làm quen văn học cho trẻ theo chương

trình GDMN (dành cho GVMN) theo các chủ đề, sự kiện trong năm.
b.Quản lý phân công chuyên môn cho GV
Phân công cho giáo viên thực chất là công tác tổ chức cán bộ trong nhà
trường. Do tình hình năng lực đội ngũ GV hiện nay không đồng đều nên

6


việc phân công GV phụ trách phù hợp với khả năng và yêu cầu của trẻ từng
độ tuổi.
c. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình văn học cho trẻ mầm non
Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình làm quen văn học bao gồm
những nội dung cụ thể như : CBQL nhà trường theo dõi, đánh giá việc thực
hiện nội dung chương trình của GV hàng tuần, hàng tháng thông qua hệ
thống quản lý chuyên môn như: Thực hiện thời khóa biểu, kế hoạch dạy
học, dự giờ thăm lớp và kết quả thể hiện trên trẻ.
d. Quản lý phương pháp giảng dạy làm quen văn học của giáo viên cho trẻ
Chính là quá trình tác động của hiệu trưởng tới các hoạt động dẫn dắt của
giáo viên đối với trẻ thông qua việc đọc- kể diễn cảm tác phẩm văn học,
xây dựng hệ thống câu hỏi giúp trẻ tìm hiểu tác phẩm, hướng dẫn trẻ tiếp
cận và tái hiện lại tác phẩm văn học.
e. Quản lý hình thức tổ chức hoạt động làm quen văn học cho trẻ mầm non
Quản lý về mặt số lượng các hoạt động làm quen văn học, các hình thức tổ
chức trong tiết học, ngoài tiết hoc, trong các hoạt động khác như: hoạt động
góc, lễ hội sự kiện…
g. Quản lý việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên
Quá trình chuẩn bị thể hiện ở một số công việc cụ thể là: Soạn giáo án,
chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học, có tính thẩm mỹ, sáng tạo, hấp dẫn
thu hút trẻ.
h. Quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn cho giáo viên

Đối với công tác kiểm tra chuyên môn, cần xây dựng kế hoạch đồng bộ cho
cả năm học, triển khai thực hiện cụ thể từng tuần, từng tháng.
Đối với hoạt động dự giờ và rút kinh nghiệm sư phạm cần tổ chức thực hiện
tốt quy định chuyên môn, có nề nếp và theo tổ chuyên môn.
i. Quản lý hoạt động đánh giá của giáo viên về kết quả của trẻ
Quản lý tốt hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trẻ, qua đó
Hiệu trưởng nhà trường sẽ nắm được kết quả thực tế của hoạt động dạy học,
chất lượng dạy học bộ môn. Trên cơ sở đó có biện pháp quản lý hoạt động
dạy học hữu hiệu hơn nh m giúp trẻ phát triển toàn diện.
k. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên

7


Hiệu trưởng nhà trường phải xây dựng được kế hoạch phát triển đội ngũ, đề
ra kế hoạch chi tiêu, cụ thể về bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn và
nghiệp vụ sư phạm cho cán bộ, giáo viên từng năm học.
Mỗi giáo viên đều phải có kế hoạch bồi dưỡng cá nhân và thực hiện tốt kế
hoạch hàng năm.
1.3.2.2. Quản lý hoạt động học làm quen văn học của trẻ
a. Quản lý thực hiện nội quy của trẻ
Quản lý hoạt động học tập của trẻ bao gồm các nội dung cơ bản là:
Quản lý hoạt động làm quen văn học trong các giờ học, quản lý hoạt động
làm quen văn học hoạt động góc, hoạt động chiều, hoạt động lễ hội, sự
kiện.
b. Quản lý hoạt động làm quen văn học cho trẻ trong giờ học
Chất lượng hoạt động làm quen văn học của trẻ mầm non được đánh
giá trên nhiều khía cạnh khác nhau như sự hứng thú, tích cực của trẻ khi
tham gia vào các hoạt động, việc hình thành và phát triển về mặt ngôn ngữ,
vốn từ, khả năng nghe và hiểu lời nói, cách diễn đạt rõ rang, mạch lạc…

c. Quản lý hoạt động làm quen văn học cho trẻ trong các hoạt động khác
Bên cạnh hoạt động chung, việc cho trẻ làm quen với văn học có thể
tiến hành mọi lúc, mọi nơi: trong những giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động
góc, trò chuyện đầu ngày, trong sinh hoạt của trẻ hay thậm chí ở gia đình
của trẻ.
d. Quản lý bồi dưỡng phát huy năng khiếu của trẻ
Cán bộ quản lý và giáo viên cần phải tạo cơ hội phát huy và bỗi dưỡng
những năng lực đó của trẻ.
1.3.2.3. Quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học
Quản lý cơ sở vật chất chính là việc đảm bảo đầy đủ mọi điều kiện cả về số
lượng và chất lượng giúp cho việc tổ chức các hoạt động giáo dục đạt hiệu
quả cao nhất.
1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng tới quản ý hoạt động dạy học àm quen văn
học cho trẻ mầm non
- Năng lực quản lý của hiệu trưởng
- Năng lực của giáo viên
- Năng lực của trẻ
8


- Tinh thần trách nhiệm và hợp tác của giáo viên
- Thực hiện các chính sách thi đua, khen thưởng, kỷ luật.
- Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường
- Sự phối kết hợp với cha mẹ học sinh và các đoàn thể khác.
Kết uận chƣơng 1
Việc làm quen với văn học ở các trường mầm non có ý nghĩa vô
cùng to lớn, hướng trẻ vào những vẻ đẹp nội dung và nghệ thuật của tác
phẩm, khơi gợi ở trẻ hứng thú bước vào hoạt động văn học nghệ thuật
một cách tự nhiên, tích cực, sáng tạo. Đây là việc làm cao cả, có ý nghĩa
lớn trong việc hình thành ở trẻ em những phẩm chất cao quý, đẹp đẽ của

con người.
Hiện nay theo chương trình đổi mới các trường mầm non đang vận
dụng rất nhiều hình thức tổ chức, phương pháp làm quen văn học cho trẻ
mầm non.
phạm vi đề tài chúng tôi đi sâu vào tìm hiểu về việc làm quen
văn học cho trẻ và hoạt động quản lý hoạt động làm quen văn học ở trường
mầm non.
Như vậy, từ việc nghiên cứu lí luận về làm quen văn học và dạy học
làm quen văn học cho trẻ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu thực trạng việc
quản lý hoạt động dạy làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non hệ
thống nh m nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường đồng thời tạo
điều kiện cho trẻ được phát triển toàn diện.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN
VĂN HỌC Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON QUẬN THANH XUÂN,
HÀ NỘI
2.1. Khái quát về giáo dục quận Thanh Xuân, Hà Nội
Quận Thanh Xuân- Thành phố Hà Nội được thành lập theo Nghị định
74/CP của Chính phủ ngày 22/11/1996, chính thức hoạt động có hiệu lực từ
ngày 01/01/1997. Thanh Xuân là một quận nội thành, có 11 phường, tốc độ
đô thị hoá rất nhanh, nhiều khu chung cư cao tầng mới được đưa vào sử

9


dụng, chính vì vậy tỉ lệ dân số cơ học tăng nhanh. Trên địa bàn quận có
nhiều trường Đại học, Cao đẳng, Trung học chuyên nghiệp.
Tính đến năm học 2015- 2016, trên địa bàn quận có 63 trường cụ thể:
Bảng 2.1:Mạng ƣới trƣờng ớp
Cấp học


20

15

Số ớp
Công lập
Ngoài
công
lập
188
586

11
10
41

02
05
22

349
228
765

Công
lập
Mầm
non
Tiểu học

THCS
Tổng số

Số trƣờng
Ngoài công
lập

43
43
672

Số học sinh
Công lập
Ngoài
lập
9.418

13.103

19.564
9.206
38.188

1.147
1.046
15.296

công

( Nguồn báo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT Quận Thanh Xuân)

2.2. Khái quát về giáo dục mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
2.2.1. Quy mô trường lớp, số lượng học sinh
Bảng 2.2: Quy mô trƣờng ớp và học sinh mầm non Quận Thanh Xuân
Năm học 2013- 2014
Trƣờng
Lớp
Học sinh

Năm
2015

29
603
15.900

học

2014-

33
690
17.226

Năm học 20152016
35
774
22.521

( Nguồn báo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT Quận Thanh Xuân)
2.2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non

Bảng 2.3: Đội ngũ giáo viên mầm non quận Thanh Xuân
Lứa tuổi
Nhà trẻ
Mẫu giáo

Mẫu giáo
nhỡ
Mẫu giáo
lớn
Tổng số

Tổng số
giáo viên
672
364

138
122

Trình độ đội ngũ giáo viên
Tỷ ệ

Tỷ ệ
TC
%
%
20.5%
276
41.1%
258

33.5%
123
33.8%
119

390

146

37.4%

127

32.6%

117

30%

297

136

45.8%

78

26.2%

83


30%

1723

542

31.5%

604

35%

577

33.5%

ĐH

Tỷ ệ %
38.4%
32.7%

( Nguồn báo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT Quận Thanh Xuân)
2.2.3. Thực trạng đội ngũ cán bộ quản lý
10


Bảng 2.4: Đội ngũ cán bộ quản ý quận Thanh Xuân
Tổng số


232

Đại học
Số
Tỷ ệ
ƣợng
%
116
50%

Trình độ đội ngũ quản ý
Cao đẳng
Trung cấp
Số
Tỷ ệ %
Số
Tỷ ệ %
ƣợng
ƣợng
52
22.4%
63
27.6%

( Nguồn báo cáo tổng kết 2015-216 của Phòng GD&ĐT Quận Thanh Xuân)
2.2.4. Thực trạng cơ s vật chất phục vụ dạy học
Có nhiều trường đã xây dựng từ lâu cơ sở vật chất đã cũ hỏng, xuống cấp,
nhiều trường diện tích hẹp không có các phòng chức năng như thư viện,
nghệ thuật… ; việc bổ sung và đầu tư trang thiết bị dạy học theo chương

trình đổi mới cũng không được đồng bộ, thường xuyên nên còn khó khăn
trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ.
2.3. Quy trình nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên
cứu.
2.4. Thực trạng hoạt động dạy học àm quen văn học cho trẻ mầm non
quận Thanh Xuân, Hà Nội
Bảng 2.5: Thực trạng hoạt động dạy trên ớp của giáo viên
( Điều tra trên 30 phiếu)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

Nội dung điều tra
Khả năng đọc, kể diễn cảm tác phẩm văn học của
giáo viên
Lựa chọn và sử dụng đồ dùng minh hoạ cho tác
phẩm văn học
Xây dựng hệ thống câu hỏi giúp trẻ hiểu nội dung
tác phẩm
Liên hệ nội dung bài dạy với cuộc sống tự nhiên,
xã hội xung quanh
Việc sử dụng phối hợp các phương pháp để điều
khiển hoạt động
Xử lý tình huống sư phạm xảy ra trong tiết học

Tập trung hứng thú của trẻ vào trọng tâm tiết dạy
Chú ý đến cá nhân từng trẻ

Tốt
8

Kết quả
Khá
TB
15
5

Yếu
2

12

13

4

1

6

9

12

3


7

15

5

3

5

12

8

5

6
7
4

11
11
10

9
9
13

4

3
3

Bảng 2.6: Thực trạng hoạt động học trên ớp của trẻ
STT
1

Nội dung điều tra
Khả năng chú ý quan sát, lắng nghe và trả lời câu

11

Tốt
10

Kết quả
Khá TB
12
5

Yếu
3


2
3

hỏi từ đầu đến cuối giờ học
Khả năng hứng thú theo dõi giờ học (qua nét mặt,
thái độ) và thực hiện yêu cầu của cô

Khả năng tích cực tham gia trả lời các câu hỏi
một cách rõ ràng, mạch lạc

8

15

11

13

5
4

2
2

Việc tổ chức hoạt động cho trẻ làm quen văn học ở các trường mầm non
phần lớn được các giáo viên thực hiện theo đúng yêu cầu, lựa chọn các nội
dung phù hợp với đặc điểm nhận thức của trẻ, mang tính giáo dục cao, gần
gũi với trẻ. Bên cạnh đó vẫn còn một số hạn chế như sau: Khả năng đọc kể
diễn cảm của một số giáo viên chưa tốt ảnh hưởng đến việc truyền thụ tác
phẩm. Giáo viên chưa nghiên cứu sâu nội dung tác phẩm nên việc xây dựng
hệ thống câu hỏi chưa được hiệu quả trong việc giúp trẻ hiểu tác phẩm.
2.5. Thực trạng quản ý hoạt động dạy học àm quen văn học cho
trẻ ở các trƣờng mầm non
Quy ƣớc điểm số
Mức độ thực hiện
Tốt
Khá

Trung bình
Yếu

Điểm
4
3
2
1

2.5.1. Nhận thức về quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ
ở các trường mầm non
Bảng 2.7: Nhận thức của cán bộ quản ý và giáo viên về tầm quan trọng của
hoạt động dạy học àm quen văn học cho trẻ trong trƣờng mầm non
TT
Mức độ nhận thức
Đánh giá
Tỷ ệ %
1
Rất quan trọng
164
82%
2
Quan trọng
30
15%
3
Bình thường
4
2%
4

Không quan trọng
2
1%

Bảng 2.8: Mức độ thực hiện công tác quản ý hoạt động dạy học môn
àm quen văn học của hiệu trƣởng các trƣờng mầm non
TT
1
2
3

Mức độ thực hiện
Tốt
Trung bình
Chưa tốt

Đánh giá
114
66
20

Tỷ ệ %
57%
33%
10%

So sánh hai bảng kết quả 2.7 và 2.8 cho thấy mức độ chênh lệch
giữa việc nhận thức tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động dạy học làm
12



quen văn học và việc thực hiện công tác quản lý này là chưa có sự tương
quan. Có đến 97% cán bộ quản lý và giáo viên nhận thấy được tầm “rất
quan trọng” và” quan trọng” của công tác quản lý hoạt động dạy học làm
quen văn học nhưng tỷ lệ thực hiện “ tốt” hoạt động này chỉ là 57% và đạt
loại trung bình là 33%..
2.5.2. Thực trạng quản lý hoạt động dạy làm quen văn học cho trẻ ở
trường mầm non
2.5.2.1. Quản lý việc xây dựng kế hoạch, hồ sơ chuyên môn
Bảng 2.9: Mức độ thực hiện quản ý xây dựng kế hoạch,
hồ sơ chuyên môn
Nội dung

Mức độ thực hiện
Tốt
SL
%
174
87

Quản lý xây dựng kế
hoạch, hồ sơ chuyên môn

Khá
SL
%
20
10

Yếu


TB
SL
6

%
3

SL
0

%
0

Có 87% phiếu đánh giá mức độ “tốt”. Qua phỏng vấn các cán bộ quản lý
trong các trường mầm non ghi nhận được sự quản lý chặt chẽ, sát sao trong
công tác chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra giáo viên lập kế hoạch giảng dạy,
soạn bài….
2.5.2.2. Quản lý phân công cho giáo viên
Bảng 2.10: Mức độ thực hiện việc phân công chuyên môn
cho giáo viên của hiệu trƣởng nhà trƣờng
Nội dung

Mức độ thực hiện
Tốt
SL
%
165
82,
5


Phân công chuyên môn cho
giáo viên

Khá
SL
%
22
11

TB
SL
%
10
5

Yếu
SL
3

%
1,5

2.5.2.3. Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình, phương pháp giảng
dạy và hình thức tổ chức hoạt động dạy học làm quen văn học
Bảng 2.11: Quản ý việc thực hiện nội dung chƣơng trình, phƣơng pháp
giảng dạy và hình thức tổ chức hoạt động dạy học àm quen văn học
STT

Nội dung

Tốt

1

Quản lý việc

SL

%

13

Mức độ thực hiện
Khá
TB
SL
%
SL
%

Yếu
SL

%


2

3


thực hiện nội
dung chương
trình
Quản lý việc
thực hiện
phương pháp
giảng dạy
Quản lý việc
thực hiện hình
thức giảng dạy

154

77

42

21

4

2

0

0

104

52


57

28.5

20

10

19

9.5

131

65.5

46

23

18

9

5

2.5

Kết quả khảo sát ở bảng 2.11 cho thấy, mức độ quản lý việc thực hiện

theo đúng nội dung chương trình của giáo viên được đánh giá mức độ “Tốt”
cao nhất 77%, mức độ “khá” là 21%, mức độ “Trung bình” là 2%, không có
mức độ “Yếu”.
Việc quản lý thực hiện phương pháp giảng dạy được đánh giá đa số đạt
mức độ “Tốt” là 52%, mức độ “khá” là 28,5%. Tuy nhiên vẫn còn 10% phiếu
đánh giá mức độ “trung bình” và “Yếu” là 9,5% thể hiện sự lơi lỏng trong
quản lý.
Việc quản lý về hình thức dạy học làm quen văn học được đánh giá mức
độ “Tốt” là 65,5% , mức độ “Khá” là 23%, mức độ “Trung bình” là 9%, mức
độ “ Yếu” là 2,5%.
So sánh kết quả khảo sát của bảng 2.9 và 2.11 ta thấy có sự chênh lệch
không hề nhỏ giữa việc quản lý xây dựng kế hoạch và quản lý triển khai nội
dung, phương pháp, hình thức dạy học.
2.5.2.4. Quản lý của hiệu trư ng đối với hoạt động chuẩn bị đồ dùng dạy
học làm quen văn học của giáo viên
Bảng 2.12: Mức độ quản ý hoạt động chuẩn bị đồ dùng dạy học
Nội dung

Quản lý hoạt động chuẩn bị
đồ dùng dạy học làm quen
văn học của giáo viên

Mức độ thực hiện
Tốt
SL
%
136
68

Khá

SL
%
38
19

TB
SL
14

%
7

Yếu
SL %
12
6

Kết quả “ Tốt” là 68%, mức độ “ Khá” là 19%. Tuy nhiên tỉ lệ đánh giá ở
mức độ “Trung bình” và “Yếu” chiếm 13%, chứng tỏ có hiện tượng lơi
lỏng và chưa đánh giá cao công tác chuẩn bị đồ dung. Kết hợp với nghiên
14


cứu thực tế cho thấy, đồ dung sử dụng trong hoạt động dạy học còn đơn
điệu, chưa phong phú đa dạng để hấp dẫn trẻ.
2.5.2.5. Quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn giáo viên
Bảng 2.13: Quản ý hoạt động dự giờ và kiểm tra chuyên môn giáo
viên
Nội dung


Mức độ thực hiện
Tốt

Quản lý hoạt động dự giờ và
kiểm tra chuyên môn của giáo
viên

Khá

Yếu

TB

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

165


82

22

1

10

5

3

1,5

,5

1

Đa số giáo viên đánh giá cao mức độ quản lý hoạt động dự giờ và kiểm tra
chuyên môn của hiệu trưởng nhà trường là tốt, đạt 82,5%. Tỉ lệ “Trung
bình” là 5% và “Yếu” là 1,5% cho thấy một số nhà trường Hiệu trưởng
chưa chú ý đến chất lượng công tác kiểm tra và việc xử lý kết quả sau dự
giờ đánh giá giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy còn hạn chế.
2.5.2.6. Quản lý đánh giá của giáo viên về kết quả của trẻ
Bảng 2.14: Mức độ quản ý việc đánh giá của giáo viên về kết quả
của trẻ.
Nội dung

Quản lý việc đánh giá của giáo

viên về kết quả của trẻ

Mức độ thực hiện
Tốt
SL
%
147
73,
5

Khá
SL %
32 16

TB
SL %
21 10
,5

Yếu
SL %
0
0

Mức độ “tốt” đạt 73,5%, mức độ “khá” là 16%, mức độ “trung bình là
10,5% và không có mức độ “Yếu”.
2.5.2.7. Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trư ng
Bảng 2.15: Mức độ quản ý công tác bồi dƣỡng giáo viên
Nội dung


Quản lý bồi dưỡng giáo viên

Mức độ thực hiện
Tốt
SL
%
106
53

15

Khá
SL
%
50
25

TB
SL
%
40
20

Yếu
SL %
4
2


Mức độ “ Tốt” là 53%, mức độ “khá” là 25%. Tuy nhiên tỉ lệ “Trung bình”

và “ Yếu” là 22% cho thấy: một số nhà trường chưa quan tâm đến việc
bồi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn cho giáo viên.
Nội dung quản lý hoạt động dạy làm quen văn học của hiệu trưởng đối với
giáo viên đã triển khai trong thời gian qua được đánh giá xếp loại cụ thể
trong bảng tổng hợp sau:
Bảng 2.16: Tổng hợp mức độ thực hiện nội dung quản ý hoạt động dạy
àm quen văn học
STT

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Nội dung

Quản lý xây dựng kế

hoạch, hồ sơ chuyên
môn
Quản lý phân công
chuyên môn cho giáo
viên
Quản lý việc thực hiện
nội dung chương trình
dạy học làm quen văn
học của giáo viên
Quản lý việc thực hiện
phương pháp dạy học
làm quen văn học của
giáo viên
Quản lý việc thực hiện
hình thức dạy học làm
quen văn học của giáo
viên
Quản lý việc chuẩn bị
đồ dùng lên lớp của giáo
viên
Quản lý hoạt động dự
giờ và kiểm tra chuyên
môn của giáo viên
Quản lý hoạt động đánh
giá của giáo viên về kết
quả của trẻ
Quản lý công tác bồi
dưỡng giáo viên

Mức độ

Tốt

Khá

174

Tổng điểm

Thứ
bậc

Yếu

20

Trung
bình
6

165

22

10

3

749

3


154

42

4

0

750

2

104

57

20

19

646

9

131

46

18


5

703

6

136

38

14

12

698

7

140

46

12

2

724

5


147

32

21

0

726

4

106

50

40

4

658

8

16

0

768


1


2.5.3. Thực trạng về quản lý hoạt động học làm quen văn học của trẻ ở
trường mầm non
Bảng 2.14: Mức độ quản ý hoạt động học àm quen văn học
của trẻ
ST
T

1

2

3

4

Nội dung

Mức độ đánh giá
Tốt

Quản lý việc thực
hiện nội quy của
trẻ
Quản lý hoạt động
học của trẻ trong
giờ học làm quen

văn học
Quản lý hoạt động
làm quen văn học
của trẻ trong các
hoạt động khác
Quản lý việc bồi
dưỡng, phát huy
năng khiếu cho trẻ

Khá

Trung
bình
S
%
L
17 8.5

SL

%

SL

%

123

61.
5


57

28.5

131

65.
5

46

23

21

125

62,
5

50

25

105

50,
5


68

34

Yếu

Tổn
g
điểm

Thứ
bậc

SL

%

3

1,
5

700

2

10,5

2


1

706

1

19

9,5

6

3

694

3

14

7

13

6,
5

665

4


Tỉ lệ đánh giá “trung bình” và “yếu” lần lượt là 12,5% và 13,5% . Điều này
cho thấy r ng, có sự thiếu đồng đều trong công tác quản lý trẻ ở các hoạt
động. Một số hiệu trưởng chưa quan tâm đúng mức đến việc quản lý hoạt
động làm quen văn học của trẻ ở các giờ sinh hoạt khác cũng như chưa khai
thác hiệu quả sinh hoạt tại phòng thư viện và phòng nghệ thuật để bồi dưỡng,
phát huy năng khiếu cho trẻ.
2.5.4. Thực trạng về quản lý cơ sở vật chất phục vụ dạy học làm quen văn
học ở các trường mầm non
Bảng 2.15: Mức độ quản ý cơ sở vật chất phục vụ dạy học
Nội dung
Quản lý
trường lớp,
phòng học

Tốt
SL
%
143 71.5

Khá
SL
%
44
22

Mức độ đánh giá
TB
Yếu
SL

%
SL
%
9
13,5
4
2

17

Tổng
điểm

Thứ
bậc

726

1


Quản lý đồ
dùng, thiết
bị, dạy học
Quản lý thư
viện, phòng
nghệ thuật
phục vụ cho
trẻ làm quen
văn học


90

45

58

29

30

15

22

11

616

3

97

48.5

61

30.5

13


6.5

29

14.5

626

2

Qua trao đổi, cho thấy việc đầu tư cơ sở vật chất, các trang thiết bị hiện
đại chưa đa dạng, phong phú do hạn hẹp về kinh phí cũng như thiếu sự ủng
hộ, đóng góp của cha mẹ học sinh và các tổ chức, đoàn thể khác.
2.6. Thực trạng của các yếu tố ảnh hƣởng đến quản ý hoạt động dạy
học àm quen văn học ở các trƣờng mầm non quận Thanh Xuân
Bảng 2.16: Thực trạng các yếu tố ảnh hƣởng đến quản ý hoạt động dạy
học àm quen văn học
STT
1
2
3
4
5

6

Nội dung
Năng lực quản lý của hiệu
trưởng

Năng lực và nghiệp vụ của
giáo viên
Năng lực học sinh
Sự phối kết hợp giữa gia
đình- nhà trường- xã hội
Các điều kiện phục vụ hoạt
động làm quen văn học của
cô và trẻ
Công tác thi đua, khen
thưởng

Mức độ ảnh hƣởng
Nhiều
Trung bình
SL
%
SL
%
166
83
19
9,5

SL
15

%
7,5

134


67

42

21

24

12

130
90

65
45

50
79

25
39,5

20
31

10
15,5

123


61,5

51

25,5

26

13

121

60,5

32,5

30,5

18

9

Ít

2.7. Đánh giá chung về thực trạng quản ý hoạt động dạy học làm quen
văn học ở các trƣờng mầm non quận Thanh Xuân
2.7.1. Ưu điểm
- Cán bộ quản lý nói chung, hiệu trưởng nói riêng của các trường mầm non
quận Thanh Xuân phần lớn đều có nhận thức, năng lực quản lý tương đối

tốt, thể hiện qua đánh giá kết quả quản lý của giáo viên trên địa bàn.

18


- Đội ngũ giáo viên các trường mầm non trên địa bàn quận Thanh Xuân,
thành phố Hà Nội có trình độ chuyên môn, có phẩm chất đạo đức và tinh
thần trách nhiệm, đã nhận thức đầy đủ về vai trò, tầm quan trọng của quản
lý hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ tại các trường mầm non hiện
nay.
- Các nhà trường đều quan tâm đến phương tiện vật chất, các công cụ thiết
bị hỗ trợ hoạt động làm quen văn học như sách, truyện, tranh ảnh…. tương
đối là đầy đủ.
2.7.2. Tồn tại
- Nhận thức, trách nhiệm của một số cán bộ quản lý giáo dục và giáo viên ở
các nhà trường chưa đồng đều. Một số cán bộ quản lý chưa thực sự quan
tâm để đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học làm quen văn học
trong nhà trường.
- Một số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ và
trách nhiệm của họ chưa cao, chưa thật sự chủ động, tích cực đổi mới
phương pháp giáo dục, đa dạng các hình thức cho trẻ làm quen văn học.
- Đồ dùng dạy học làm quen văn học ở phần lớn các trường đầy đủ về số
lượng song còn nghnèo nàn về chủng loại, chưa hấp dẫn, sinh động để thu
hút trẻ.
- Môi trường cho trẻ làm quen văn học còn hạn chế, kém hiệu quả do thiếu
sự quan tâm, thống nhất giữa gia đình- nhà trường và xã hội.
Kết uận chƣơng 2
Trong chương này, luận văn trình bày thực trạng quản lý hoạt động
dạy học làm quen văn học cho trẻ ở các trường mầm non Quận Thanh Xuân
qua các nội dung chính:

1) Khái quát về Giáo dục quận Thanh Xuân
2) Khái quát về Giáo dục mầm non quận Thanh Xuân
3) Thực trạng hoạt động dạy học làm quen văn học
4) Thực trạng quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học
5) Thực trạng các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý hoạt động làm quen
vnăn học
6) Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động làm quen văn học
19


Chƣơng 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC LÀM
QUEN VĂN HỌC CHO TRẺ Ở CÁC TRƢỜNG MẦM NON
QUẬN THANH XUÂN, HÀ NỘI
3.1. Các nguyên tắc xây dựng biện pháp
3.1.1. Đảm bảo tính khoa học:
3.1.2. Đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa
3.1.5. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi và hiệu quả
3.1.6. Nguyên tắc đảm bảo tính đặc trưng của bộ môn
3.2. Các biện pháp quản ý hoạt động dạy học àm quen văn học cho trẻ
ở các trƣờng mầm non quận Thanh Xuân, Hà Nội
3.2.1. Biện pháp 1: Giáo dục về nhiệm vụ, trách nhiệm cho cán bộ quản lý
trong công tác quản lý dạy học hoạt động làm quen văn học
3.2.2. Biện pháp 2: ồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, chuyên môn của đội
ngũ giáo viên trong tổ chức hoạt động dạy học làm quen văn học cho trẻ.
3.2.3. Biện pháp 3: Đầu tư cơ s vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động
dạy học làm quen văn học theo hướng chuẩn hóa, đồng bộ và hiệu quả
3.2.4. Biện pháp 4: Phối hợp với gia đình, x hội trong giáo dục hoạt động

làm quen văn học cho trẻ.
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp:
Các biện pháp nâng cao quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học
trong các trường mầm non quận Thanh Xuân nêu trên đều có mối quan hệ
thống nhất, biện chứng với nhau, biện pháp này là điều kiện cần và đủ cho
biện pháp kia đạt chất lượng. Các biện pháp đều có tính hệ thống, bản thân
mỗi biện pháp đều đã có sự phối hợp của các điều kiện cần có mà biện pháp
khác đang sử dụng và mỗi biện pháp đều có tính ưu việt riêng của nó.
3.4. Khảo nghiệm sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
3.4.1. Mục đích, đối tượng và phương pháp khảo nghiệm
3.4.1.1. Mục đích khảo nghiệm
3.4.1.2. Đối tượng khảo nghiệm
3.4.1.3. Phương pháp khảo nghiệm
20


3.4.2. Kết quả khảo nghiệm
3.4.2.1. Tính cấp thiết
Bảng 3.1. Sự cần thiết của các biện pháp quản ý hoạt động dạy học
àm quen văn học cho trẻ trong các trƣờng mầm non
3.4.2.2. Tính khả thi
T
T

Các biện pháp

1

Giáo dục về nhiệm vụ,
trách nhiệm cho cán bộ

quản lý trong công tác
quản lý dạy học hoạt
động làm quen văn học
ồi dưỡng kiến thức
nghiệp vụ, chuyên môn
của đội ngũ giáo viên
trong tổ chức hoạt động
dạy học làm quen văn học
cho trẻ.
Đầu tư cơ s vật chất,
trang thiết bị phục vụ
hoạt động dạy học làm
quen văn học theo hướng
chuẩn hóa, đồng bộ và
hiệu quả
Phối hợp với gia đình, x
hội trong giáo dục hoạt
động làm quen văn học
cho trẻ.
Điểm trung bình

2

3

4

Rất
cần
thiết

142

Mức độ
Cần
Ít
thiết cần
thiết
48
5

Không
cần
thiết
5

Tổn
g
điể
m
727

Trun
g
bình

Thứ
bậc

3.63


1

133

55

7

3

714

3.57

2

130

54

6

10

704

3.52

4


121

69

10

0

711

3.55

3

3.56

Bảng 3.2. Tính khả thi của các biện pháp quản ý dạy học làm quen văn
học ở các trƣờng mầm non
TT

Các biện pháp
Rất
khả
thi

Mức độ
Khả
Ít
thi
khả

thi

21

Không
khả
thi

Tổng
điểm

Trung
bình

Thứ
bậc


Giáo dục về nhiệm vụ,
trách nhiệm cho cán bộ
quản lý trong công tác
quản lý dạy học hoạt động
làm quen văn học
ồi dưỡng kiến thức
nghiệp vụ, chuyên môn của
đội ngũ giáo viên trong tổ
chức hoạt động dạy học
làm quen văn học cho trẻ.
Đầu tư cơ s vật chất,
trang thiết bị phục vụ hoạt

động dạy học làm quen văn
học theo hướng chuẩn hóa,
đồng bộ và hiệu quả
Phối hợp với gia đình, x
hội trong giáo dục hoạt
động làm quen văn học cho
trẻ.
Điểm trung bình

1

2

3

4

145

50

3

2

738

3.69

1


137

49

10

4

719

3.6

3

132

54

6

8

710

3.55

4

140


52

8

0

732

3.66

2

3,62

3.4.2.3. Mối tương quan giữa các mức độ cấp thiết, khả thi của các biện
pháp
Bảng 3.3. Tƣơng quan sự cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
TT

1

2

3

Các biện pháp
Giáo dục về nhiệm vụ, trách
nhiệm cho cán bộ quản lý
trong công tác quản lý dạy

học hoạt động làm quen văn
học
ồi dưỡng kiến thức nghiệp
vụ, chuyên môn của đội ngũ
giáo viên trong tổ chức hoạt
động dạy học làm quen văn
học cho trẻ.
Đầu tư cơ s vật chất, trang
thiết bị phục vụ hoạt động
dạy học làm quen văn học
theo hướng chuẩn hóa, đồng

Sự cần thiết
Điểm
Thứ bậc
TB
3.63
1

Tính khả thi
Điểm TB
Thứ bậc
3.69

1

3.57

2


3.6

3

3.52

4

3.55

4

22


4

bộ và hiệu quả
Phối hợp với gia đình, x hội
trong giáo dục hoạt động
làm quen văn học cho trẻ.

3.55

3

3.66

2


Kết uận chƣơng 3
Nội dung của chương này bao gồm đề xuất của tác giả về một số biện
pháp (cụ thể gồm 4 biện pháp) quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học
cho trẻ trong các trường mầm non quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội.
Trình bày 4 biện pháp tác giả đã đi từ việc xác định những nguyên tắc đề
xuất biện pháp đến việc trình bày cụ thể các biện pháp. Tất cả 4 biện pháp
đều liên quan đến những thành phần cần thiết và có trách nhiệm quản lý
hoạt động dạy học làm quen văn học trong trường mầm non. Các biện pháp
đề ra liên quan đến nhiều mặt của việc quản lý như: Nâng cao nhận thức,
vai trò, trách nhiệm và nghiệp vụ của cán bộ quản lý và giáo viên mầm non,
sử dụng hiệu quả cơ sở vật chất và phối hợp các lực lượng tạo môi trường
phù hợp cho sự phát triển của trẻ.
Tất cả các biện pháp được đề xuất ở chương này đều đã được tác giả
tiến hành khảo nghiệm thực tế về sự cần thiết và tính khả thi Các đối tượng,
phương pháp khảo nghiệm cũng như kết quả khảo nghiệm đã được tác giả
luận văn trình bày với sự mô tả cụ thể kèm theo các bảng thống kê, các biểu
đồ để người đọc dễ hiểu, dễ theo dõi.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết uận
Làm quen văn học là một hoạt động đặc thù n m trong chương trình giáo
dục mầm non. Nó có những đặc điểm rất riêng và có sự tác động rất to lớn
đối với sự phát triển toàn diện của trẻ, góp phần để hình thành nên nhân
cách con người.
Đề tài tiến hành khảo sát tìm hiểu thực trạng về hoạt động dạy học và quản
lý hoạt động dạy học làm quen văn học ở trường mầm non để nắm rõ những
mặt đã thực hiện tốt đồng thời phân tích những nguyên nhân dẫn đến những
mặt yếu kém trong công tác quản lý hoạt động dạy học làm quen văn học
cho trẻ trong các trường mầm non quận Thanh Xuân.
23



×