Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.62 KB, 20 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN KỸ THUẬT THI CÔNG 2

I.
1.

SỐ LIỆU VÀ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ
Số liệu thiết kế

Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp 1 tầng, 1 nhịp có cầu trục. Các số liệu
thiết kế:
• Nhịp khung L = 33m.
• Bước khung B = 6m. Toàn bộ nhà dài 20B = 120m.
• Sức trục Q = 8T. Số cầu trục làm việc trong xưởng là 2 chiếc, chế độ làm việc
trung bình.
1





Cao trình đỉnh ray H = 9,5m.
Vùng gió: IIIB.
Dạng địa hình xây dựng công trình: B.



Chiều cao dầm cầu trục: h = 0,6m; chiều cao ray h = 0,15m.



Nhịp cửa trời L = 4m.



dct

r

ct

ct

Chiều cao cửa trời h = 2m.
Mái lợp tôn múi dày 0,51mm.
Vật liệu: thép CCT34; hàn tự động; que hàn N42 (d=3-5mm) hoặc tương
đương.
• Bê tông móng cấp độ bền B15.
• Kết cấu bao che: tường xây gạch cao 1,5m ở phía dưới, thưng tôn ở phía trên.
2. Nhiệm vụ thiết kế
2.1 Thuyết minh tính toán
• Thành lập sơ đồ kết cấu: Xác định kích thước khung ngang,lập mặt bằng lưới
cột, bố trí hệ giằng mái, giằng cột.
• Xác định tải trọng tác dụng lên khung ngang: tải trọng mái, tải trọng cầu trục,
tải trọng gió.
• Thiết kế xà gồ 2 phương án: tiết diện cán nóng và tiết diện dập nguội.
• Tính nội lực khung ngang. Vẽ biểu đồ nội lực M, N, V cho từng trường hợp
tải trọng. Lập bảng thống kê nội lực, bảng tổ hợp nội lực cho các tiết diện đặc
trưng cảu cột và xà mái.




VŨ HỒNG ĐỨC

MSV: 1351050145

Page 1


Thiết kế khung ngang gồm cột và xà. Tính các chi tiết: chân cột, vai cột, lien
kết xà với cột, mối nối xà.
• Thiết kế dầm cầu trục, cột sườn tường.
2.2 Bản vẽ thể hiện
01 bản vẽ gồm:
• Sơ đồ khung ngang.
• Hệ giằng mái, giằng cột.
• Cột khung, các mặt cắt và chi tiết của thân cột.
• Xà, các mặt cắt và chi tiết của xà.
• Bảng thống kê vật liệu, ghi chú và chỉ dẫn thiết kế.
II.
Tính toán thiết kế
1. Sơ đồ kết cấu khung ngang


Khung ngang gồm cột đặc, xà ngang tiết diện chữ I. Cột có tiết diện không đổi và
liên kết ngàm với móng, liên kết cứng với xà. Theo yêu cầu kiến trúc và thiết kế,
α = 10°

chọn xà ngang có độ dốc với góc dốc
(tương đương I = 17%) . Do tính
chất là việc của khung ngang chịu tải trọng bản thân và tải trọng gió là chủ yếu,
nên thông thường nội lực trong xà ngang ở vị trí nách khung thường lớn hơn
nhiều nội lực tại vị trí giữa nhịp. Cấu tạo xà ngang có tiết diện thay đổi, khoảng
biến đổi tiết diện cách đầu cột 1 đoạn ( 0,35-4) chiều dài nửa xà. Tiết diện còn lại

lấy không đổi.
Cửa trời chạy dọc chiều dài nhà, có tính chất thông gió, sơ bộ chọn chiều rộng
cửa trời là 4m, chiều cao cửa trời là 2m.
1.1.


Kích thước theo phương đứng
d

1

dct

r

Chiều cao cột dưới H = H -(h +h )-0,2
1

Trong đó H = 9,5m là cao trình đỉnh ray
dct



h = 0,6m là chiều cao dầm cầu trục
hr = 0,15m là chiều cao ray
hch = 0,2m là chiều cao đế cột
Hd = 9,5 - (0,6 + 0,15) -0,2 = 8,55(m)
• Chiều cao cột trên: Htr = (hdct+ hr) + K1 +0,5

VŨ HỒNG ĐỨC

MSV: 1351050145

Page 2


Trongđó: + K1 = 1,01m là khoảng cách từ đỉnh ray đến điểm cao nhất của xe con.
Giá trị này được tra trong catalogue cầu trục (phụ thuộc vào sức trục Q
= 8T và nhịp cầu trục S= 30m).
+ 0,5m là khoảng cách an toàn từ điểm cao nhất của xe con đến xà ngang.


Htr = (0,6 + 0,15) + 1,01 + 0,5 =2,26 (m)
• Chiều cao toàn cột: H = Hd + Htr = 8,55 + 2,26 = 10,81 (m).
1.2.
Kích thước theo phương ngang
Nhịp nhà (lấy theo trục định vị tại mép ngoài cột) là L = 33m. Lấy gần đúng nhịp
cầu trục là S = 30m (theo catalog bảng 4.2 với cầu trục 2 dầm kiểu ZLK tương
ứng với sức tải cẩu 8T) khoảng cách an toàn từ trục ray đến mép cột
180mm.

Chiều cao tiết diện h =

-

1 1
1 1
 ÷ ÷H =  ÷ ÷11,51 = (0, 76 ÷1,151) m
 10 15 
 10 15 


Bề rộng tiết diện cột b =

( 0,3 ÷ 0,5) h = ( 0,3 ÷ 0,5 ) 80 = ( 24 ÷ 40 ) cm

và b =


1 
1 
 1
 1
 ÷ ÷H =  ÷ ÷1151 = 38, 33 ÷ 57,55cm
 20 30 
 20 30 

Chọn b = 40cm
÷

w

Chiều dày bản bụng t nên chọn vào khoảng (1/70 1/100)h để dảm bảo điều
w

w

kiện chống gỉ không nên chọn t quá mòng, t >6mm
1 
1 
 1
 1

tw =  ÷
÷h =  ÷
÷80 = 0,8 ÷1,14cm
 70 100 
 70 100 


w

Chọn t = 1,2cm
÷

f

-

=

Chọn h = 80cm

-

-

min

Tiết diện cột

a.




Z

Chiều dày bản cánh t chọn trong khoảng (1/28 1/35)b.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 3


1 
1 
 1
 1
t f =  ÷ ÷b =  ÷ ÷40 = (1,14 ÷1, 43)cm
 28 35 
 28 35 


-

f

Chọn t = 1,4cm
Kiểm tra lại khoảng cách an toàn từ ray cầu trục đến mép trong cột.
1
Z = ( L − 2h − S )
2


Trong đó:

L – là nhịp nhà ;
h – là chiều cao tiết diện;
S- nhịp cầu trục

1
Z = (33 − 2 × 0.8 − 30) = 1, 4m > Z min = 0, 7 m
2

Thỏa mãn điều kiện an toàn
b. Tiết diện xà mái
h1 ≥

- chiều cao tiết diện nách khung:
 chọn

1
1
L = × 33 = 0,825m
40
40

h1 = 85cm

Bề rộng tiết diện nét khung:
dầm bằng bề rộng cột.

b = (01/ 2 + 1/ 5)h1


và b≥180mm, thường lấy bề rộng cánh

1 1
1 1
b =  ÷ ÷h 1 =  ÷ ÷× 85 = 17 ÷ 42.5cm
2 5
2 5

Chọn b= 40cm
- Chiều cao tiết diện đoạn dầm không đổi:
h2 = (1.5 ÷ 2)b

h2 = (1.5 ÷ 2) × 40 = 60 ÷ 80cm

Chọn

h2 = 60cm

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 4


-

Chiều dày bản bụng

tw


nên chọn vào khoảng(1/70÷1/100) h. để đảm bảo điều

kiện chống gỉ, không nên chọn

tw

quá mỏng:

tw

>6mm.

1 
1 
 1
 1
tw =  ÷
÷h =  ÷
÷× 85 = 0,85 ÷ 1, 21cm
 70 100 
 70 100 

Chọn

tw

=1cm
tf ≥


-

Chiều dày bản cánh

Chọn
-

1
1
b = 30 = 1cm
30
30

t f = 1, 6cm

Vị trí thay đổi tiết diện xà mái cách đầu cột một đoạn bằng (0.35÷0.4) chiều
dài nửa xà
Ltd = (0.35 ÷ 0.4) ×16,5 = (5, 775 ÷ 6, 6) m

Chọn

Ltd = 6m

c. Tiết diện vai cột
Kích thước tiết diện vai cột phụ thuộc vào tải trọng cầu trục(lực tập
trung do áp lực đứng của cẩu trục và trọng lượng bản thân dầm trục, trọng
lượng ray, dầm hãm và hoạt tải trên trục) và nhịp dầm vai ( khoảng cách từ
điểm đặt lực tập trung đến mép cột). sơ bộ chọn tiết diện dầm vai như sau:
Khoảng cách từ trục định vị tới trục ray cầu trục:
λ = ( L − S ) / 2 = (33 − 30) / 2 = 1,5m


+ Chiều dài vai ( từ mép trong cột đến cạnh ngoài cùng vai cột ):
Lv = λ − hc + 0.15 = 1,5 − 0,8 + 0,15 = 0,85( m)

Khoảng cách từ trục ray cầu trục đến cạnh ngoài cùng vai cột lấy bằng
150mm
+ Chọn chiều cao dầm tại điểm đặt

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Dmax : h = 30cm

Page 5


+ Chiều góc nghiêng bản cánh dưới với phương ngang là 20° thì chiều cao tiết
diện dầm vai tại ngàm:
hdv = 30 + 25 × tg 200 = 39.1(cm)

Chọn

hdv

=0,7(m) (≥ Z=0,7m).

+ bề rộng tiết diện vai cột :

b f = 40cm


+ chiều dày bản bụng vai cột:

tw

=0,8cm

tf

+ chiều dài bản cánh vai cột: =1cm
1.3 Hệ giằng
Hệ giằng là bộ phận kết cấu liên kết các khung ngang lại tạo thành hệ kết cấu
không gian, có các tác dụng:
- Đảm bảo sự bất biến hình theo phương dọc nhà và độ cứng không gian cho
nhà
- Chịu các tải trọng theo phương dọc nhà vuông góc với mặt phẳng khung như
gió thổi lên tường đầu hồi , lực hãm cầu trục, động đất… xuống móng.
- Đảm bảo ổn định(hay giảm chiều dài tính toàn ngoài mặt phẳng) cho các cấu
kiện chịu nến của kết cấu : thanh dàn, cột,….
- Tạo điều kiện thuận lợi , an toàn cho việc dựng lắp, thi công.
- Hệ giẳng bao gồm hai nhóm: hệ giẳng mái và hệ giằng cột.
Hệ giằng cột:
Hệ giẳng cột đảm bảo sự bất biến hình và độ cứng của toàn nhà theo phương
dọc, chịu tác tải trọng tác dụng dọc nhà và đảm bảo ổn định của cột. dọc theo
chiều dài nhà, hệ giằng cột bố trí giữa khối nhà và ở 2 đầu hồi nhà để truyền tải
trọng gió 1 cách nhanh chóng. Hệ giẳng cột được bố trí theo 2 lớp. Hệ giẳng cột
trên được bố trí từ mặt dầm hãm đến vị trí đỉnh cột,hệ giẳng cột dưới được bố trí
từ mặt nền đến mặt dầm vai . theo tiết diện cột , hệ giằng cột được được đặt vào
giữa bản bụng cột. do sức trục Q<10T. chọn tiết diện thanh giằng làm từ thanh
thép tròn ∅25. Trên đỉnh cột bố trí thanh chống dọc nhà. Chiều vao cột H=11,51m
> 9m, do đó bố trí thêm thanh chống dọc nhà tại vị trí cao độ +4.000m. chọn tiết

diện thanh chống dọc theo độ mảnh

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

λmax ≤ 200

Page 6

, chọn 2C20.


III.

TÍNH TOÁN VÀ LỰA CHỌN THIẾT BỊ, MÁY MÓC THI CÔNG
1. Tính toán trọng lượng cấu kiện
- Trọng lượng cấu kiện:
* Khối lượng cột:
-

Tiết diện cột:

+ Phần cánh:
+ Phần bụng:

Sc = 2(t f × b) = 2(0, 014 × 0, 4) = 0, 0112m2
Sb = t w × ( h − 2t f ) = 0, 012 × (0,8 − 2 × 0, 014) = 0, 0093m 2

Scô t = Sc + Sb = 0, 0112 + 0, 0093 = 0, 0205m 2
Thể tích cột:

Vcôt = H × S cô t = 10,81× 0, 0205 = 0, 2216 m3

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 7


-

Trọng lượng cột:

Qcôt = 7,85 × Vcôt = 7,85 × 0, 2216 = 1, 74T

+ Trọng lượng cột lớn nhất là cột lớn nhất vào khoảng 1740 kg.
* Khối lượng kèo:
-

Tiết diện kèo:

+ Phần cánh:

Sc = 2(t f × b) = 2(0, 016 × 0, 4) = 0, 0128m 2

+ Phần bụng to:

Sb1 = t w × (h1 − 2t f ) = 0, 01× (0,85 − 2 × 0, 016) = 0, 0082m 2

+ Phần bụng nhỏ:
Skèo = Sc +


Sb 2 = tw × (h2 − 2t f ) = 0, 01× (0, 6 − 2 × 0, 016) = 0,0057 m 2

Sc1 + Sc 2
0, 0082 + 0, 0057
= 0, 0128 +
= 0, 0198m2
2
2

Thể tích kèo:
Vkèo = H × S kèo = 16, 7 × 0, 0198 = 0, 3307 m3
-

Trọng lượng kèo:

Qkèo = 7,85 × Vkèo = 7,85 × 0,3307 = 2, 6T

+Đối với kèo khung trọng lượng lớn nhất của một bán kèo sau khi khuếch đại là
2600kg.
- Cáp nâng:
* Theo tính toán khối lượng cấu kiện ở trên thì khối lượng lớn nhất, theo tính toán
là: 6000kg (bao gồm cấu kiện nặng nhất và các dụng cụ neo đỡ, treo buộc).
Dùng cáp sợi mềm: 6 x 37 + 1.
Đặc điểm: mỗi sợi có Ø = 0,5 ÷ 1,5mm. là loại cáp khá mềm dễ uốn. Cáp được tính
toán chọn cho 2 nhiệm vụ khác nhau: chọn cáp mềm cấu trúc 6 x 37 + 1 có các
thông số:
+ Đường kính cáp: d = 20 mm.
+ Trọng lượng mét dài cáp: q = 1,65
kg/m

+ Lực làm đứt dây cáp: nkđ = 20050 kg.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 8


+ Cường độ chịu kéo của sợi thép: r = 140 kg/mm2.
2.

Chọn cần trục:

Chọn cần trục dựa trên trọng lượng của cấu kiện gồm: trọng lượng kết cấu, trọng
lượng dàn nâng, trọng lượng cáp nâng. đồng thời tầm với và chiều cao nâng vật
được đảm bảo. chiều cao nâng vật được tính bao gồm chiều cao đặt cấu kiện,
khoảng cách an toàn giữa cấu kiện và điểm đặt, chiều cao dàn nâng, chiều dài cáp
nâng và kích thước hình học của vật nâng. Tầm với của cần trục được tính đảm bảo
khoảng cách an toàn giữa cần trục và vật nâng, giữa cần trục và công trình. Đồng
thời khi làm việc, cần trục chỉ cần quay cần mà không cần thay đổi tầm với, tại 1 vị
trí đứng của cần trục lắp được nhiều cấu kiện nhất.
* Tính toán cầu trục cho khi cầu trục lắp dựng kèo:
Tính toán cầu trục với cấu kiện có trọng lượng lớn nhất và có chiều cao đặt cấu kiện
cao nhất (mô đun dầm đỡ).
- Theo sức trục ta xác định sức nâng cầu trục theo công thức:

Q = Qck + qGC + qTB
Trong đó: QCK = 5,2 Tấn – là trọng lượng bản thân của cấu kiện;
qGC = 0 là trọng lượng của vật gia cố cấu kiện khi cẩu lắp
(nếu cần phải có);

qTB = 0,2 tấn – là là trọng lượng của thiết bi treo buộc.
Q = QCK + qGC + qTB = 5,2 + 0 + 0,2 = 5,4T.
- Chiều cao nâng vật:

Chiều cao nâng vật được tính theo công thức:
H = HL + h1 + h2 + h3 trong đó:
HL = 10,81 m - cao trình điểm đặt của kèo;
h1 = 0,5m – chiều cao nâng cấu kiện cao hơn điểm đặt để điều chỉnh trong quá
trình lắp;

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 9


h2 = 3,376m chiều cao bản thân cấu kiện (theo độ dốc mái);
h3 = 2,0m – chiều cao dụng cụ treo buộc.
H = h0 + h1 + h2 + h3 = 10,81 + 0,5 + 3,376 + 2,0 = 16,686 m.
- Tầm với của cầu trục:

Tầm với cầu trục tối đa 18,0 m.
Chọn cần trục theo các thông số:
- Qyc = 5,4 T;
- Hyc = 16,686 m; - Ryc = 18,0 m.

Chọn 02 cần trục tự hành bánh hơi Kato 25T dùng để lắp dựng kèo với thông số
sau:
Qmax = 25 tấn.
Qmin = 0,4 tấn.

H = 10 m.
H = 31 m.
R = 2,5 m.

R = 29,3
m.

3. Biện pháp thi công lắp dựng
3.1. Công tác chuẩn bị
Khi tiếp nhận kết cấu móng và bu lông:
- Tiến hành tiếp nhận mặt bằng móng của đơn vị xây dựng sau khi móng đã được

chủđầu tư nghiệm thu và cho chuyển bước.
- Tất cả sai lệch về tim và cốt của từng móng, sai lệch về góc nghiêng của bu lông

móng được ghi vào bản vẽ mặt bằng móng biên bản bàn giao để kỹ sư giám sát kỹ
thuật có biện pháp xử lý kỹ thuật khi lắp cột (nếu vượt quá dung sai cho phép).
- Kiểm tra đường kính bu lông, độ nhô cao của bu lông móng, khoảng cách giữa các

bu lông móng, khoảng cách từ bu lông tới các trục định vị có đúng thiết kế không.
- Làm công tác vệ sinh mặt móng, chỗ nào cao phải đục rồi mài nhẵn.

Sau khi bàn giao mặt bằng, kiểm tra mặt bằng định vị bu lông móng, tiến hành vận
chuyển các cấu kiện đến công trường và triển khai lắp dựng. Đểđảm bảo đẩy nhanh
tiến độ, phương án lắp dựng là vận chuyển hàng đến đâu lắp dựng đến đó. Hàng hoá

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 10



được vận chuyển và lắp dựng theo kế hoạch định sẵn tại nhà máy nhằm kiểm soát
được vị trí, kích thước, chủng loại kết cấu đúng bản vẽ thiết kế, tránh nhầm lẫn, vận
chuyển tại công trường, tránh cong vênh, tróc sơn.
Toàn bộ các cấu kiện khi cẩu lắp xuống mặt đất phải được kê bằng gỗ và chống
văng hai bên cấu kiện đểđảm bảo cấu kiện không bị biến dạng trước khi cẩu lắp.
3.2. Triển khai thi công
a. Hướng lắp
Thi công lắp đặt cấu kiện theo hướng từ 2 đầu vào giữa nhà.
b. Lắp ghép gian khóa cứng
b.1. Lắp ghép cột gian khóa cứng hai đầu nhà
Công tác chuẩn bị:
- Kiểm tra kích thước hình học của cột.
- Lấy dấu tim theo hai phương và xác định trọng tâm của cột.
- Chuẩn bị các thiết bị cần thiết như: dây treo, đòn treo, kẹp ma sát.

Cách dựng lắp:
Trước khi lắp cột vào móng ta phải dựng cột từ tư thế nằm ngang sang tư thếđứng
thẳng. Dùng dây cáp quàng vào vị trí console để nhấc cột lên.
Dùng dây gió (lèo) buộc vào đầu cột để chỉnh cột theo phương thẳng đứng. Tại đó
công nhân lắp ráp chỉnh dẫn hướng cột vào vị trí bulông móng định sẵn, rồi xiết
lỏng bu lông (định vị).
Chỉnh cột:
Sau khi dựng lắp xong ta có thể dùng cần trục hoặc kích đểđiều chỉnh. Kiểm tra độ
thẳng đứng của cột bằng dây dọi hoặc bằng máy kinh vĩ theo các đường tim ghi trên
cột và móng cho trùng hợp để bảo đảm cột ở vào đúng vị trí thiết kế của chúng.
Ổn định cột (tạm thời):
Xiết chặt các bulông giằng đã chôn sẵn ở móng vào chân cột và dùng cáp d8 để
giằng cột theo phương ngoài mặt phẳng.


VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 11


Hình 3.1 : Qui trình thi công lắp dựng cột b.2. Lắp giằng đầu cột và dầm đỡ ray
cầu trục
- Giằng đầu cột là các đoạn 2C150, giằng chéo cột là các thanh thép tròn d18. Giữa

các giằng có liên kết với nhau thông qua các tấm nhíp và bu lông định vị. Tất cả các
loại giằng trên đều có tác dụng giữổn định toàn bộ hệ thống cột theo phương dọc
nhà. Vì vậy việc cốđịnh chính xác giằng trùng khít với tâm định vị kết cấu là công
việc hết sức quan trọng.
- Giằng được cẩu đưa lên vào đúng vị trí giữa các đầu cột, tại đó có 2 công nhân đang

chờ sẵn ởđó. Dùng cần đuôi chuột tựđộng đểđưa chính xác tim lỗ của dầm vào
trùng khít với tim lỗ của mã giằng trên cột. Sau khi siết bulông liên kết xong mới
được tháo cáp cẩu. - Sử dụng cẩu đưa dầm đỡ ray cầu trục lên vị trí vai cột và tiến
hành xiết lỏng tại vị trí vai cột bằng bu lông như theo thiết kế. Sau khi đã kiểm tra
đạt đúng cao trình và vị trí theo thiết kế tiến hành xiết chặt bu lông liên kết.

b.2. Lắp kèo thép gian khóa cứng
Công tác chuẩn bị:
- Vạch đường tim ở chỗ tựa của kèo mái với cột.
- Khuếch đại bán kèo và kèo dưới đất. Trong trường hợp kèo có nhịp nhỏ hơn 36m và

công trình chỉ có 2 hàng cột có thể khuếch đại toàn bộ kèo dưới mặt đất và cẩu lên
nhưng đòi hỏi cẩu phải có sức nâng lớn tại độ cao yêu cầu. Đối với các công trình

có 3 hàng cột hoặc nhịp lớn thì cần sử dụng 2 cẩu làm việc đồng thời.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 12


- Chuẩn bị các dụng cụđiều chỉnh (đòn bẩy), các thiết bị cốđịnh tạm…
- Gắn vào đầu dầm mái các: bu lông giằng ởđầu kèo thép, dây thừng đểổn định trong

khi lắp ghép, các thiết bị an toàn và thiết bị gia cố, nếu cần.
- Trước khi cẩu kèo mái lên phải được vệ sinh sạch sẽ và sơn dặm các vị trí bị sước.
- Sử dụng 02 sợi dây lèo buộc tại hai đầu cấu kiện để điều chỉnh khi cẩu đưa kèo vào

vị trí và tránh gây va chạm khi quay cẩu.
- Lựa chọn trọng tâm để cân bằng cấu kiện khi cẩu, nhấc cấu kiện lên khỏi mặt đất

khoảng 50cm, giữ cho cấu kiện cân bằng ổn định trước khi cẩu nâng kèo vào vị trí.
- Phải lắp dây cứu sinh dọc kèo ở dưới đất trước khi cẩu nâng kèo và đưa vào vị trí. -

Dùng cáp neo D10, D12 cốđịnh bằng khóa cáp đối xứng vào hai bên mặt trên kèo
tại mặt đất (mặt kèo sẽđược lắp đặt xà gồ mái), yêu cầu phải đầy đủđiểm cáp neo
giằng tạm, khoảng cách giữa các cáp neo đối với kèo là <=6m. Nếu chiều cao tiết
diện kèo lớn thì phải bổ sung cáp neo xuống đất ở vị trí cánh dưới của kèo.
Cách dựng lắp:
- Kiểm tra cao trình của cột.
- Đưa kèo vào vị trí đỉnh của cột, dùng con chuột để dẫn kèo vào đúng vị trí, kèo nằm

trong mặt phẳng khung có chứa cột vuông góc với mặt đất.

- Lồng các bulông vào các lỗ liên kết kèo với cột.
- Dùng đòn bẩy đểđiều chỉnh hai đầu kèo thép theo tim ởđầu cột.
- Giữ cẩu, lắp và xiết toàn bộ bu lông liên kết cột với kèo đủ lực. Trong thời gian đó

căng giằng cáp neo tạm bằng tăng đơ theo hai phương đối xứng nhau. Góc nghiêng
của cáp neo tạo với mặt phẳng nền từ 30ođến 45o là hợp lý. Góc được tạo ra bởi 2
cáp cẩu khoảng 60o.
Cố định tạm:
Khung đầu tiên sau khi được lắp đặt lên cột thì phải tiến hành cốđịnh tạm ngay
bằng cách:

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 13


- Vặn các bulông liên kết giữa dầm thép và cột, giữa các mô đun dầm thép lại với

nhau.
- Khi cố định tạm hệ kèo thép ngang vào hai đầu cột và liên kết chúng với nhau xong

mới được tháo gỡ dây treo buộc và giải phóng cần trục.
Cố định hẳn:
- Cốđịnh hẳn kèo mái vào các đầu cột bằng cách xiết chặt toàn bộ các bulông liên kết

giữa dầm thép ngang với cột và các mô đun kèo thép với nhau.
- Cần chú ý khi siết chặt các bu lông do trọng lượng các cấu kiện cẩu lắp tương đối

nặng, đểđảm bảo khít giữa các bản mã của mô đun cần sử dụng cẩu để cùng tham

gia nâng một đầu lên để làm khít bản mã sau đó xiết chặt bu lông.
- Tiến hành lắp 2 khung tại khoang cứng có hệ giằng mái và giằng cột trước, lắp

100% xà gồ mái của khoang, sau đó tiến hành lắp dựng các khung tiếp theo.
Lắp đặt kèo hồi: Kèo hồi có hai loại, loại thứ nhất là liên kết mặt bích hai đầu kèo
với bụng cột và loại thứ hai là liên kết đối đầu hai mặt bích kèo với nhau và đặt
điểm giữa của kèo trên đỉnh cột hồi. 
- Với loại thứ nhất: Lắp đặt kèo hồi đầu tiên gần rìa mép mái nhất, liên kết giữa mặt

bích kèo vào bụng cột góc lắp đặt đầy đủ bu lông, liên kết của mặt bích kèo còn lại
với cột hồi thứ hai ta tiến hành chỉ lắp đặt 02 bu lông ở vị trí hàng dưới cùng của
mặt bích kèo. Đối với kèo thứ hai, sau khi cẩu kèo vào đúng vị trí ta tiến hành lắp
đặt đủ bu lông cho liên kết tại vị trí cột thứ hai vừa lắp đặt xong kèo thứ nhất, liên
kết của kèo với cột thứ 3 ta cũng tiến hành chỉ lắp đặt 02 bu lông ở vị trí hàng dưới
cùng. Cứ như vậy ta tiến hành lắp đặt tuần tự các kèo hồi còn lại.
- Với loại thứ hai: Tùy theo thiết kế, ta có thể tổ hợp 02 đoạn kèo đầu tiên (nếu nhịp

kèo ngắn) và tiến hành lắp đặt bình thường. Cách lắp đặt khác là ta có thể bỏ qua vị
trí lắp đặt kèo đầu tiên bằng cách ta tiến hành lắp đặt từ kèo thứ hai, kèo được lắp
trên cột hồi thứ hai bình thường. Sau đó tiến hành lắp đặt các kèo tiếp theo, sau
cùng quay lại lắp đặt cho đoạn kèo đầu tiên chưa lắp dựng.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 14


Đối với đồ án, hiện đang sử sụng là loại 1 nên sử dụng phương án lắp từng bán kèo
đối với kèo đầu hồi.

Tiến hành lắp dựng kèo thứ hai lên trên cột thứ hai theo biện pháp của kèo lắp đại
trà ở trên, chú ý là giằng cáp neo phải được tăng đủ căng bằng tăng đơđể giữ kèo
được ổn định.

Hình 3.2: Lắp đặt kèo đầu hồi b.4. Lắp xà gồ gian khóa cứng
Sau khi lắp dựng xong kèo thứ hai, vẫn giữ nguyên cẩu, tiến hành triển khai lắp xà
gồđỉnh và xà gồ rìa mép mái. Tiếp tục lắp đặt 100% xà gồ vào tất cả các vị trí còn
lại. - Lắp đặt giằng cáp tăng cứng của tường và mái, xiết căng vừa phải. Sẽ tăng
cứng sau khi đã căn chỉnh xong khung.
- Khi các kèo mái đã cứng, vững thì tiến hành lắp các thanh xà gồ mái. Việc lắp các
thanh xà gồ, ta chọn giải pháp thi công thủ công là dùng buly hoặc tời quay tay.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 15


Hình 3.3: Lắp đặt xà gồ mái gian khóa cứng
-

Xà gồ mái là thép tổ hợp có dạng chữ Z200. Căn cứ vào đó, ta chọn phương

pháp dùng buly kéo (hoặc tời quay tay) để lắp xà gồ. Người công nhân lắp dựng
ngồi trên kèo, buộc dây an toàn vào kèo đỡ xà gồđược kéo từ dưới lên . Đểđẩy
nhanh tiến độ thi công, chia nhiều nhóm thợđể lắp xà gồ mái (đểđẩy nhanh tiến độ,
có thể phối hợp phương án dùng cẩu để cẩu xà gồ).
-

Sử dụng thang thép có móc khóa để làm sàn di chuyển lắp đặt các giằng xà


gồ. Các giằng mái mái và giằng chống lật được lắp trong giai đoạn này.
b.3. Lắp đặt xà gồ
-

Xà gồ mái được lắp đặt từ khoang giằng cứng trước, có thể dùng cẩu, tời

hoặc tay để kéo xà gồ lên. Đối với khoang đầu tiên (khoang giằng cứng) phải tiến
hành lắp đặt 100% xà gồ mái.
-

Đối với các khoang tiếp theo phải lắp xà gồđỉnh và xà gồ rìa mép mái. Xà gồ

trong khoang phải lắp với số lượng tối thiểu là ¼ số lượng xà gồ của cả khoang,
nhưng không ít hơn 03 cây xà gồcho một bên mái trước khi giải thoát cẩu.
-

Tại vị trí hai xà gồ nối chồng (xà gồ Z): Khi lắp dựng phải chú ý, hai cánh

của xà gồ không bằng nhau, vì vậy nếu xà gồđã lắp có cánh to đặt phía dưới cánh
nhỏ phía trên thì xà gồ lắp chồng phải xoay chiều để có cánh nhỏ phía dưới và cánh
to phía trên. Khi đó chúng mới ăn khớp được vào nhau.
b.3.1. Lắp đặt giằng xà gồ
-

Chú ý chiều dài của thanh giằng, tại vị trí giằng đỉnh mái và rìa mép mái

thường có chiều dài khác so với giằng tại các khoang giằng bên trong, chúng phụ
thuộc vào nhịp của xà gồ. - Sau khi lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắp đặt
giằng xà gồđể tránh hiện tượng khi có gió mạnh xà gồ bịđu đưa có thể dẫn đến

cong vênh, nhất là đối với xà gồ có nhịp >=7.5m và với xà gồ tường.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 16


-

Điều chỉnh giằng xà gồ sao cho xà gồ phải luôn thẳng, không bị cong khi đã

lắp đặt xong giằng xà gồ.
b.3.2. Lắp đặt chống lật xà gồ
-

Chú ý chiều dài của các thanh chống lật vì chúng không bằng nhau, chúng

phụ thuộc vào chiều cao của kèo. Lựa chọn theo bản vẽ thiết kế và đơn đặt hàng vì
rất dễ nhầm lẫn. - Sau khi lắp đặt xong xà gồ mái, phải triển khai lắp đặt chống lật
xà gồ. Chống lật xà gồ một đầu được bắt vào tai, vị trí giao nhau giữa bụng và cánh
dưới của kèo, một đầu được bắt vào bu lông bên dưới phía ngoài tại điểm nối chồng
của xà gồ
-

Lắp dựng chống lật xà gồ có tác dụng căn chỉnh kèo vuông góc với xà gồ và

tạo khối bất biến hình.

b.4. Căn chỉnh khung

- Việc căn chỉnh khung là hết sức quan trọng, công việc căn chỉnh được tiến hành khi

lắp dựng xong khoang cứng. Sử dụng hệ giằng cáp neo tạm cho cột, cho kèo đểđiều
chỉnh, căn chỉnh khung. Kết hợp với dây dọi, thước nivô, máy kinh vỹ,…đểđiều
chỉnh độ thẳng đứng của mỗi cột, các cột trên cùng một hàng hoặc trên cùng một
trục theo phương vuông góc. - Sau khi căn chỉnh xong, đảm bảo sai số nằm trong
giới hạn cho phép, ta tiến hành xiết chặt 100% các bu lông đủ lực theo thiết kế.
Tăng chỉnh xiết chặt tất cả những vị trí giằng cáp mái, giằng tường.
- Sai số cho phép:

+ Cao độ chân cột: ± 5mm.
+ Độ nghiêng cột: * Với khung chính: 1,0mm/500
* Với cột đỡ dầm cầu trục: 1mm/1000

+ Khẩu độ:
* Với khung chính: ± 15mm

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 17


* Với khung có dầm cầu trục: ± 10mm

+ Dầm cầu trục: * Khẩu độ S < 15m =>ΔS = ± 5mm
* Khẩu độ S > 15m =>ΔS = ± [5 + 0.25 x (L – 15)]
* Độ thẳng của dầm ± 10mm nhưng trong 2m không quá ± 1mm
* Cao độ dầm ± 10mm nhưng trong 2m không quá ± 2mm


Việc căn chỉnh và xiết chặt tất cả các bu lông của khoang giằng cứng nhằm mục
đích:
-

Đảm bảo khoang cứng chắc chắn ổn định ngay từđầu. - Dễ dàng căn

chỉnh khi lắp dựng các khung tiếp theo
c. Lắp các gian còn lại
-

Tiến hành các bước tương tự như trên để lắp đặt các khung tiếp theo.

Tuy nhiên khi lắp đến các khoang cứng tiếp theo (nhà nhiều khoang cứng) thì
toàn bộ xà gồ và giằng chéo của khoang đó phải được lắp đầy đủ trước khi lắp
tiếp. Tốt nhất là nên lắp đầy đủ 100% xà gồ cho khoang cứng trước khi lắp
các khoang tiếp theo.
-

Đối với các khoang không phải là khoang cứng thì xà gồ trong khoang

được lắp đặt với số lượng tối thiểu là ¼ số lượng xà gồ của cả khoang, nhưng
không ít hơn 03 cây xà gồ cho một bên mái trước khi giải thoát cẩu.
-

Sau khi lắp đặt xong xà gồ, tiến hành đồng thời lắp đặt giằng xà gồ

(purlin bracing)và chống lật xà gồ (fly bracing) cho tất cả các xà gồđã lắpđặt.
d. Lợp tôn
d.1. Biện pháp khoan thủng bắn vít tôn
-


Khoan thủng là biện pháp cốđịnh tấm lợp bằng vít xuyên qua tấm lợp. Điều

này khác biệt từ phương pháp lựa chọn được gọi là cốđịnh âm bằng đai kẹp.
Phương pháp cốđịnh được quyết định bởi tấm lợp chúng ta sử dụng.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 18


-

Chúng ta dùng vít xuyên qua sóng âm hoặc sóng dương của tấm lợp, để ngăn

thấm nước nên bắn vít đi qua sóng dương. Đối với tôn tường, có thể cốđịnh qua
song âm hoặc song dương đều được.
-

Luôn phải khoan vít vuông góc với tấm lợp và vào tâm của gân tấm lợp. d.2.

Biện pháp lợp tôn Klip-lok sử dụng đai kẹp Sử dụng đai kẹp tiêu chuẩn trong quá
trình lợp tôn.

Hình 3.4: Tôn Klip-lok và đai kẹp tiêu chuẩn
d.2. Lựa chọn giải pháp lợp
tôn - Đối với lợp tôn mái:
B1 - Kéo tôn lên mái ( có thể bằng phương án kéo tay hoặc dùng cẩu, tùy thuộc vào
địa hình và chiều dài tấm tôn cần kéo), đặt tôn lên xe đã được chuẩn bị sẵn trên mái.

B2 - Căng lưới cách nhiệt, bạc cách nhiệt, bông thủy tinh cách nhiệt và định vị vị trí
đặt tấm tôn đầu tiên, để liên kết đai kẹp tôn.
B3 - Điều chỉnh đai kẹp đểđảm bảo rằng tôn sau khi liên kết đạt độ thăng theo chiều
ngang nhà.
B4 - Liên kết tôn lần 1 vào đai kẹp.
B5 - Tiếp tục thực hiện theo trình tự với các tấm tôn tiếp theo.
B6 - Trong quá trình lợp tôn phải luôn luôn kiểm tra độ vuông góc của tấm tôn với
xà gồ mái hoặc song song với kèo theo từng bước gian.
B7 - Lắp tấm úp nóc sau khi đã lợp tôn hoàn chỉnh.
- Đối với lợp tôn bao che:
VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 19


B1 - Kiểm tra lại toàn bộ kích thước thực tế của tôn bao che sau khi đơn vị thi công
đã hoàn thành việc xây tường và lắp xong xà gồ tường.
B2 - Cán tôn và vận chuyển đến chân công trình.
B3 - Định vị vị trí chuẩn của tấm tôn đầu tiên.
B4 - Đưa tôn lên đúng vị trí, chỉnh thẳng và bắn vít vào sóng âm của tấm tôn.
B5 - Tiếp tục thực hiện theo trình tự với các tấm tôn tiếp theo.
B6 - Trong quá trình lợp tôn phải luôn luôn kiểm tra độ vuông góc của tấm tôn với
xà gồ tường hoặc song song với cột theo từng bước gian.

VŨ HỒNG ĐỨC
MSV: 1351050145

Page 20




×