Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

chuong 3 Hành vi người tiêu dùng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550 KB, 62 trang )

CHƯƠNG III: LÝ THUYẾT
HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG

LOGO


NỘI DUNG CHÍNH
Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Sở thích NTD (Đường bàng quan)

Đường ngân sách
Sự lựa chọn của người tiêu dùng

Đường cầu cá nhân và thị trường


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
 Tổng hữu dụng (U) là tổng lợi ích mà người
tiêu dùng cảm nhận được khi tiêu dùng các
hàng hóa, dịch vụ.
+ Đối với thông thường, tiêu dùng với số
lượng càng nhiều thì tổng hữu dụng càng cao.
+ Đối với hàng thiết yếu thì có điểm bảo hòa
(số lượng tiêu dùng có tổng hữu dụng cực đại)


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên

Hàng cao cấp

Hàng thiết yếu


UY

UX

UYmax
Điểm bảo hòa

x

y


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
 Hữu dụng biên (MU) là chênh lệch trong tổng
hữu dụng khi người tiêu dùng sử dụng thêm một
đơn vị sản phẩm trong mỗi đơn vị thời gian.
+ Dạng số: MUx = ∆UX/∆X
+ Dạng hàm: MUx = dU/dX


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
X

UX

MUX

1

9


9

2

16

7

3

21

5

4

24

3

5

25

1

 Hữu dụng biên có quy
luật giảm dần


6


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
 Mối quan hệ giữa (U) và (MU):
+ Khi MU > 0  U tăng
+ Khi MU < 0  U giảm
+ Khi MU = 0  U đạt cực đại


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
X

UX

0

0

1

9

2
3

7
21

4

5

MUX

3
25
8


1. Tổng hữu dụng và hữu dụng biên
Hàm Tổng hữu dụng của bạn A đối với 2 sản phẩm
X & Y được cho như sau:
a) U = 3X.Y
b) U = (X – 2).(Y – 3)
c) U = 10X0,5.Y0,5
Xác định hàm hữu dụng biên theo từng loại sản
phẩm (MUX và MUY) trong các trường hợp trên


2. Sở thích người tiêu dùng (đường bàng quan)
Ba giả thiết cơ bản về sở thích của người tiêu dùng
1) Sở thích là hoàn chỉnh.
2) Sở thích có tính bắc cầu.
3) Người tiêu dùng luôn thích nhiều hơn ít


2. Sở thích người tiêu dùng (đường bàng quan)
Rổ hàng

X(thực phẩm)


Y(quần áo)

A

20

30

B

10

50

D

40

20

E

30

40

G

10


20

H

10

40


2. Sở thích của người tiêu dùng
Quần áo (Y)

50

B

40

H

Người tiêu dùng
thích các rổ hàng hóa
nằm trong vùng này
hơn rổ hàng hóa A vì
có nhiều hơn cả hai
hàng hóa so với A.

E
A


30

D

G

20
10
10

20

30

Người tiêu dùng
thích rổ hàng hóa A
hơn các rổ hàng hóa
nằm trong vùng này
vì A có nhiều hơn cả
hai hàng hóa.

40 Thực phẩm (X)


2. Sở thích của người tiêu dùng
Đường bàng quan (Indifference curve) là đường tập hợp các các rổ hàng hóa,
dịch vụ khác nhau tạo ra một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng.
Quần áo (Y)


B

50
40

H

E

Giả sử:
Các rổ hàng hóa
B, A & D đều có
cùng mức hữu
dụng

A

30

D

20

G

U1

10
10


20

30

40

Thực phẩm (X)


2. Sở thích của người tiêu dùng
Quần áo (Y)

B

50
40

Đường bàng quan dốc xuống về phía phải. Nếu nó
dốc lên sẽ vi phạm giả định thích nhiều hơn ít.

H

E
A

30

Rổ hàng hóa nào nằm phía trên và
bên phải đường bàng quan được
ưa thích hơn các rổ hàng hóa nằm

trên đường bàng quan.

D

20

G

U1

10
10

20

30

40

Thực phẩm (X)


Biểu đồ bàng quan
 Biểu đồ bàng quan là một tập
hợp các đường bàng quan biểu
thị sở thích của một người tiêu
dùng đối với tất cả các phối hợp
(rổ hàng hóa) của hai hàng
hóa.
 Mỗi đường bàng quan biểu thị các

rổ hàng hóa mang lại cùng một
mức hữu dụng cho người tiêu dùng

Quần áo (Y)

D
B

A U3
U2

 Rổ hàng hóa A được ưa
thích hơn B.
 Rổ hàng hóa B được ưa
thích hơn D.

U1
Thực phẩm (X)


2. Sở thích người tiêu dùng
 Tính chất của đường bàng quan
 Đường bàng quan dốc xuống từ trái sang phải.


Nếu các đường bàng quan dốc lên hay cắt nhau sẽ trái với giả
thiết người tiêu dùng thích nhiều hơn ít.




Các đường bàng quan không cắt nhau.
Các đường bàng quan có mặt lồi hướng về gốc
toạ độ.



 Nếu mặt lồi hướng ra ngoài sẽ trái với quy luật MRS giảm

dần


Các đường bàng quan không cắt nhau
Quần áo (Y)

U2

Nếu chúng cắt nhau
U1

A

theo giả định sở thích có tính bắc
cầu, người tiêu dùng sẽ bàng quan
giữa A, B và D. Tuy nhiên, B có nhiều
hơn cả hai hàng hóa so với D. Do đó,
giả định thích nhiều hơn ít bị vi
phạm.

B
D

Thực phẩm (X)


2. Sở thích người tiêu dùng
 Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số lượng của một
hàng hóa mà người tiêu dùng có thể từ bỏ để có
thêm một đơn vị của hàng hóa khác mà lợi ích
không thay đổi.
 MRS được xác định bằng độ dốc của đường
bàng quan.
∆Y
MRS XY = −
∆X
 Số lượng hàng hoá Y phải từ bỏ khi muốn tiêu
dùng thêm 1 đơn vị hàng hoá X.


Tỷ lệ thay thế biên
A

Quần áo 16
(Y)

14
12

Tỷ lệ thay thế biên (MRS) là số
lượng một hàng hóa mà người
tiêu dùng có thể từ bỏ để tiêu
dùng thêm một đơn vị hàng hóa

khác mà lợi ích không đổi.

MRS = 6
-6

10

B

1

8

-4

D

6

MRS = 2

1
-2

4

E

G


1 -1

MRS được xác định
bằng độ dốc của
đường bàng quan.

MRS = - ∆Y / ∆X

1

2
1

2

3

4

5

Thực phẩm
(X)
19


Tỷ lệ thay thế biên
Quần áo (Y)

Dọc theo đường bàng quan, tỷ lệ

thay thế biên có quy luật giảm dần

A

16
14
12

MRS = 6

Ví dụ: MRS từ A-B là 6, trong khi
đó từ D-E là 2.

-6

10

B

1

8

-4

Đường bàng quan lõm vào
gốc tọa độ.
D

6


MRS = 2

1
-2

4

E

G

1 -1
1

2
1

2

3

4

5

Thực phẩm (X)
20



Tỷ lệ thay thế biên và hữu dụng biên

Quần áo (Y)

A
∆Y

B

Từ A-B, giảm tiêu dùng quần áo một
lượng ∆Y sẽ làm giảm hữu dụng một lượng
∆Y. MUY
Lượng giảm sút này sẽ được thay thế
bằng việc tăng tiêu dùng thực phẩm ∆X.
Lượng hữu dụng tăng thêm từ việc tăng
tiêu dùng thực phẩm (∆X. MUX) phải bù đắp
vừa đủ lượng hữu dụng mất đi từ việc giảm
tiêu dùng quần áo (∆Y. MUY)

∆Y. MUY + ∆X. MUX = 0

∆X

MUX
0

Thực phẩm (X)

MUY


=-

∆Y
∆X

= MRS


2 Trường hợp đặc biệt của đường
bàng quan

Thay thế hoàn hảo
Bổ sung hoàn hảo


Thay thế hoàn hảo
2 hàng hóa có đường bàng quan là những đường
thẳng là 2 loại hàng thay thế hoàn hảo cho nhau.
VD:
Tỷ lệ thay thế biên là một hằng số.


Thay thế hoàn hảo
Đồng 50

6
4
2

0


I1
1

I2

I3

2

3

Đồng 100


Bổ sung hoàn hảo
2 loại hàng hóa là bổ sung hoàn hảo
cho nhau thì đường bàng quan có hình
dạng chữ L.
Ví dụ: giày trái và giày phải


×