Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Đánh giá tác động môi trường khu đô thị mới nam Cầu Tuyên Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.3 KB, 58 trang )

Header Page GVHD:
1 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 1

SVTH: Mai Thanh Hải

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 4
CHƢƠNG 1. MÔ TẢ DƢ̣ ÁN ................................................................................. 5
1.1. Tên Dự án......................................................................................................... 5
1.2. Cơ Quan Chủ Dự án. ....................................................................................... 5
1.3. Vị Trí Địa Lý Của Dự Án ................................................................................ 5
1.3.1. Vị Trí Của Dự Án .......................................................................................... 5
1.3.2. Các Đối Tƣợng Xung Quanh Dự Án. ............................................................ 5
1.4. Nội Dung Chủ Yếu Của Dự Án. ....................................................................... 6
1.4.1. Đặc điểm hiện trạng khu đất xây dựng dự án ................................................ 6
1.4.2. Nội dung xây dựng dự án .............................................................................. 6
CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TƢ̣ NHIÊN MÔI TRƢỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI ..... 8
2.1. Điều kiên tự nhiên và môi trƣờng ..................................................................... 7
2.1.1. Điều kiện về khí tƣợng, thủy văn .................................................................. 7
2.1.2. Hiện trạng các thành phần môi trƣờng tự nhiên. ............................................ 9
CHƢƠNG 3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG ............ 12
3.1. Nguồn gây tác động ........................................................................................ 12
1.3.1. Nguồn gây tác động liên quan đến dự án ..................................................... 12
3.1.2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải: .................................... 29
3.2. Đối tƣợng quy mô bị tác động......................................................................... 31
3.2.1. Đối tƣợng, quy mô bị tác động liên quan đến chất thải................................. 31
3.2.2. Đối tƣợng, qui mô bị tác động không liên quan đến chất thải. ...................... 32
3.3. Đánh giá tác động ........................................................................................... 32
3.3.1. Đánh giá tác động liên quan đến chất thải: .................................................. 32


3.3.2 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải: ................................................... 35
3.4. Đánh giá rủi ro sự cố môi trƣờng .................................................................... 37
3.4.1. Những rủi ro trong giai đoạn thi công xây dựng .......................................... 37
3.4.2. Những rủi ro trong giai đoạn hoạt động ...................................................... 39

Footer Page 1 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
2 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 2

SVTH: Mai Thanh Hải

CHƢƠNG 4. CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN
MÔI TRƢỜNG ..................................................................................................... 41
4.1. Giai đoạn khảo sát, thiết kế dự án. .................................................................. 40
4.2. Giai đoạn thi công xây dựng dự án................................................................. 41
4.2.1. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trƣờng không khí. ....... 41
4.2.2. Biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực đối với môi trƣờng nƣớc. ............... 43
4.2.3. Chất thải rắn. .............................................................................................. 43
4.2.4. Công trình giao thông. ................................................................................ 43
4.3. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động ................................................................... 44
4.3.1. Đối với tác động liên quan đến chất thải. .................................................... 44
4.3.2. Đối với tác động không liên quan đến chất thải. .......................................... 45
4.4. Đối với sự cố môi trƣờng. ............................................................................... 45
4.4.1. Giai đoạn thi công,xây dựng dự án. ............................................................. 45
4.4.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động. ............................................................... 46

CHƢƠNG 5. CAM KẾT THƢ̣C HIỆN BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG. .. 47
CHƢƠNG 6. CÁC CÔNG TRÌNH XỬ LÝ MÔI TRƢỜNG , CHƢƠNG TRÌNH
QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƢỜNG ......................................................... 48
6.1. Danh mu ̣c các công trình xƣ̉ lý môi trƣờng ..................................................... 48
6.2. Chƣơng trình quản lý và giám sát môi trƣờng ................................................. 48
6.2.1. Mục đích của chƣơng trình giám sát. ........................................................... 48
6.2.2. Nội dung giám sát. ....................................................................................... 49
6.3. Dự kiến thực hiện giám sát. ........................................................................... 49
CHƢƠNG 7. DƢ̣ TOÁN KINH PHÍ CHO CÁC CÔNG TRÌNH MÔI ................. 50
7.1. Kinh phí đầ u tƣ xây dƣ̣ng các hạng mục giảm thiểu tác động Môi trƣờng ....... 50
7.2. Kinh phí đầ u tƣ xây dƣ̣ng các thiế t bi ̣ chƣ̃a cháy ............................................ 50
CHƢƠNG 8. THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG .............................................. 51
8.1. Về mặt tích cực của dự án: ............................................................................. 51
8.2. Về mặt tiêu cực:............................................................................................. 52
8.3. Kết luận và kiến nghị. .................................................................................... 52

Footer Page 2 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
3 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 3

SVTH: Mai Thanh Hải

PHỤ LỤC I. PHIẾU ĐIỀU TRA KINH TẾ XÃ HỘI .......................................... 53
PHỤ LỤC II. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐTM SỬ DỤNG CHO LOẠI HÌNH DỰ ÁN
.............................................................................................................................. 56

TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 58
CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG (ĐTM): ................................................................... 53

Footer Page 3 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
4 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 4

SVTH: Mai Thanh Hải

MỞ ĐẦU
Trong thời gian gần đây, cùng với sự đầu tƣ mạnh mẽ của các ngành công
nghiệp, thủ công nghiệp, ngành du lịch TP Đà Nẵng cũng đã có những bƣớc chuyển
mình đáng kể và dần dần từng bƣớc phát triển để trở thành một trong những ngành
kinh tế mũi nhọn của TP.
TP Đà Nẵng đƣợc xem là một trong những địa điểm rất hấp dẫn

, thu hút

nhiều du khách trong và ngoài nƣớc đến tham quan do vậy đã đặt ra những yêu cầu
bức thiết cho các ngành thƣơng mại, dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu nghỉ ngơi, vui
chơi, giải trí của du khách.
Trƣớc tình hình đó, cùng với những lợi thế về chính sách thu hút đầu tƣ của
TP và điều kiện thuận lợi về vị trí xây dựng, Công ty Nam Viê ̣t Á đã lựa chọn đầu
tƣ xây dựng “Khu đô thi ̣mới Nam cầ u Tuyên Sơn” tại phƣờng Khuê Mỹ , quâ ̣n Ngũ

Hành Sơn, TP Đà Nẵng.
Thực hiện theo Luật bảo vệ môi trƣờng năm 2005, Công ty Nam Viê ̣t Á với
sự tƣ vấn của sở Tài Nguyên Môi Trƣờng TP Đà Nẵng đã tiến hành lập báo cáo
Đánh giá tác động môi trƣờng (ĐTM) cho dự án nói trên. Báo cáo đã đánh giá cụ
thể những tác động có lợi, có hại đến các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trong
khu vực.
Dự án đƣợc UBND TP phê duyệt và cho phép đầu tƣ.

Footer Page 4 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
5 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 5

SVTH: Mai Thanh Hải

CHƢƠNG 1. MÔ TẢ DỰ ÁN

1.1. Tên Dự án
Công trình: Khu Đô Thị Mới Nam Cầu Tuyên Sơn
Địa Điểm: Phƣờng Khuê Mỹ,Quận Ngũ Hành Sơn,TP.Đà Nẵng.
1.2. Cơ Quan Chủ Dự án.
Cơ Quan Chủ Đầu Tƣ : Công Ty Nam Việt Á.
1.3. Vị Trí Địa Lý Của Dự Án
1.3.1. Vị Trí Của Dự Án
Vị trí địa lý của dự án nằm trong lƣu vực sông hàn địa phận quận Ngũ Hành
Sơn,thành phố Đà Nẵng

Ranh giới của dự án
Phía Nam

: Giáp Chùa Non Nƣớc

Phía Đông : Giáp Đƣờng Ngũ Hành Sơn
Phía Tây

: Giáp Sông

Phía Bắc

: Giáp Cầu Tuyên Sơn

Hình 1.1. Mô hình tổng thể dự án
1.3.2. Các Đối Tượng Xung Quanh Dự Án.
Khu vực của dự án thuộc dạng đồng bằng, xung quanh chủ yếu là đồng bằng
và hoa màu của ngƣời dân.
-Đƣờng giao Thông: Đoạn đƣờng đi vào dã đƣơc trải nhựa

Footer Page 5 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
6 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 6

SVTH: Mai Thanh Hải


-Sông Ngòi
-Khu Dân Cƣ: Xung quanh khu vực dự án có một số nhà dân sinh sống
nhƣng đã dƣợc giải tỏa đền bù
-Các Công Trình Văn Hóa: Trong khu vực không có công trình văn hóa , di
tích lịch sử…..
1.4. Nội Dung Chủ Yếu Của Dự Án.
1.4.1. Đặc điểm hiện trạng khu đất xây dựng dự án
1.4.1.1. Hiện trạng các công trình kiến trúc.
- Đây vùng khu dân cƣ, không có công trình kiến trúc nào tại khu vực xây
dựng dự án chỉ có vài hộ gia đình chăm nuôi gia súc ở phạm vi nhỏ hẹp.
1.4.1.2. Hiện trạng hệ thống hạ tầng kỹ thuật.
+ Hệ thống thoát nƣớc: quanh khu vực dự án đã có mƣơng thoát nƣớc.
+ Hệ thống cấp nƣớc: trong khu vực chƣa có công trình xử lý nƣớc cấp, đối
với dân cƣ xung quanh khu vực, nƣớc cấp chỉ đƣợc đầu tƣở mức độ lắp đặt hoặc
đƣợc cấp bởi trạm bơm cấp nƣớc của thành phố.
+ Cấp điện, thông tin bƣu điện: hiện nay, tại khu vực dân cƣ đã đƣợc cung
cấp mạng lƣới điện và hệ thống thông tin liên lạc.
1.4.2. Nội dung xây dựng dự án
1.4.2.1. Hình thức đầu tư của dự án
Dự án đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn tự có.
-Hình thức thực hiện: Công ty Nam Việt Á làm chủ đầu tƣ chỉ định, hƣớng
dẫn các hạng mục thi công cho đúng tiến độ
-Hình thức quản lý dự án Chủ đầu tƣ thành lập „„Ban quản lý dự án dự án
khu đô thị mới nam cầu Tuyên Sơn‟‟ để trực tiếp quản lý, theo dõi qui trình kỹ thuật
và tiến độ thi công
-Hình thức xây dựng: Xây dựng mới.

Footer Page 6 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn



Header Page GVHD:
7 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 7

SVTH: Mai Thanh Hải

CHƢƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TƢ̣ NHIÊN, MÔI TRƢỜNG
VÀ KINH TẾ XÃ HỘI
2.1. Điều kiên tự nhiên và môi trƣờng
2.1.1. Điều kiện về khí tượng, thủy văn
2.1.1.1. Khí tượng:
Khu vực thực hiện dự án nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng nên nhìn
chung mang tính chất khí hậu Đà Nẵng – khí hậu nhiệt đới gió mùa.Nhiêt độ mùa
đông hơi lạnh do chịu ảnh hƣởng của gió mùa Đông Bắc và vị trí kinh độ của vùng.
Nhiệt độ mùa hè hơi nóng do chịu ảnh hƣởng của gió Tây Nam
a.Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí ảnh hƣởng đến sự phân bố các chất ô nhiễm trong không
khí và các chât gây mùi hôi khác
-Theo số liệu thống kê ,nhiệt độ không khí trung bình tại Đà Nẵng nhiêt độ
cao nhất là 30˚C nhiệt độ thấp nhất là 20˚C
b.Số giờ nắng:
Tại Đà Nẵng ,hàng năm trung bình có khoảng 2118,4 giờ nắng, Số giờ trung
bình trong ngày là 6 giờ. Trong năm co ít nhất 5 giờ nắng/ngày từ tháng 2 đến tháng
10 hàng năm.Tháng 11 va tháng 12 là các tháng có ít giờ nắng nhất la 2-3 giờ/ngày.
Các tháng 4,5,6,7 có số giờ nắng nhiều nhất là từ 8,1-8,9 giờ/ngày
c.Độ ẩm không khí:
Là yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chuyển hóa các chất ô nhiễm không khí

và là các yếu tố vi khí hậu ảnh hƣởng sức khỏe ngƣời lao động. Độ ẩm lớn sẽ làm
cho các phản ứng hóa học của các chất thải(SO2,SO3…) mạnh hơn tạo ra H2SO3,
H2SO4.
Độ ẩm trung bình năm tại Đà Nẵng là 82,7% . Độ ẩm cao nhất ghi nhận đƣợc
là 88% vào tháng 12. Độ ẩm thấp nhất ghi nhận đƣợc là 73% vào tháng 7.
d.Mƣa:
Mƣa có tác dụng làm sạch không khí và pha loãng các chất ô nhiễm. Lƣợng
mƣa càng lớn thì mức độ ô nhiễm trong không khí càng giảm.Tổng lƣợng mƣa

Footer Page 7 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
8 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 8

SVTH: Mai Thanh Hải

trung bình năm ở Đà Nẵng thuộc loại lớn so với những nơi khác trong khu vực cũng
nhƣ toàn quốc.Mƣa trên khu vực sông Hàn nói riêng hay khu vực Quảng Nam- Đà
Nẵng nói chung đều đƣợc phân thành 2 mùa; mùa mƣa va mùa khô.Mùa mƣa
thƣơng bắt đầu từ tháng 8 kết thúc vào tháng 12. Mùa khô kéo dài từ tháng 1 đến
tháng 7. Tháng ít mƣa nhất là tháng 3 hoặc tháng 6.
e.Gió:
Gió là yếu tố ảnh hƣởng nhất đến sự lan truyền của các chất ô nhiễm trong
không khí.
Tốc độ phụ thuộc vào sự chênh lệch áp suất khí quyển. Tầng không khí sát
mặt đất có tốc độ gió ban ngày lớn hơn ban đêm, còn ở trên cao thì ngƣợc lại.Sự

phân bố nồng độ chất ô nhiễm phụ thuộc vào tốc độ gió.Tốc độ gió càng nhỏ thì độ
ô nhiễm xung quanh nguồn ô nhiễm càng lớn. Vì vậy khi đánh giá tác động môi
trƣờng liên quan đến nguồn ô nhiễm không khí, mùi cần xem xét tốc độ gió nguy
hiểm.
Hƣớng gió thành phố Đà Nẵng bị chi phối bởi điều kiện hoàn lƣu địa hình.
Về mùa đông tần suất cao nhất là hƣớng Tây Bắc,Bắc,Đông Bắc và một phần gió
Đông.Tốc độ gió trung bình là 3,3% .Hàng năm trung bình có từ 50-55 ngày có gió
Tây hoạt động mạnh làm cho nền nhiệt độ tăng cao và độ ẩm giảm .Nhiêt độ trung
bình cao nhất là 35˚ C và độ ẩm thấp nhất là 55%
f. Bão và áp thấp nhiệt đới:
Trong suốt 12 tháng đều có khả năng có bão hoạt áp thấp nhiệt đới hoạt động
trên biển Đông và có khả năng ảnh hƣởng đến thời tiết Đà Nẵng .Tuy nhiên thời
gian có khả năng chịu ảnh hƣởng nhiều nhất là từ tháng 9 đến tháng 11 hàng năm .
Hàng năm trung bình có từ 3-4 cơn bão và 2-3 áp thấp nhiệt đới ảnh hƣởng trực tiếp
đến khu vực miền Trung
2.1.1.2. Hệ sinh thái thủy vực.
- Động vật dƣới nƣớc.

Footer Page 8 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
9 of 126.Phạm Phú Song Toàn

Trang 9

SVTH: Mai Thanh Hải

Qua khảo sát và tham khảo các số liệu nhiều năm, đây là thủy vực khá đa

dạng về các loài động vật.
2.1.1.3.Hệ sinh thái trên cạn.
- Đƣợc chia thành hai loại: Động vật tự nhiên và động vật nuôi.
+ Động vật tự nhiên:
Các động vật sống trong tự nhiên gần khu vực dự án chủ yếu là : chim với số
lƣợng không đáng kể.
+ Động vật nuôi:
Động vật nuôi trong khu vực chủ yếu là các loại gia súc và gia cầm nhƣ:
trâu, bò, heo, gà, vịt.
2.1.2. Hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên.
-Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, khi còn xây dựng.
Hiện trạng môi trƣờng tự nhiên trong khu vực chƣa có dấu hiệu bị ô nhiễm.
Trong giai đoạn này, các hoạt động thi công sinh ra bụi, khí CO, O2, NOx,..
tác động trực tiếp lên môi trƣờng. Tuy nhiên, xung quanh khu vực triển khai dự án
là đồng bằng, không có nguồn phát thải nào, sự ảnh hƣởng đến môi trƣờng chỉ nằm
trong phạm vi dự án. Hơn nữa, những yếu tố này chỉ mang tính chất tạp thời và sẽ
hoàn toàn chấm dứt khi dự án đi vào hoạt động.
- Giai đoạn vận hành dự án:
+Môi trƣờng đất:
Hiện trạng, đất thuộc khu vực triển khai dự án hoàn toàn chƣa có dấu hiệu bị
ô nhiễm do hoạt động nông nghiệp hay công nghiệp.
Khi dự án đi vào hoạt động, các tác nhân tác động lên môi trƣờng đất hầu
nhƣ không có hoặc là rất nhỏ. Vì vậy, ảnh hƣởng đến môi trƣờng đất do các hoạt
động của dự án là không đáng kể.
Hoạt động sinh hoạt của con ngƣời tăng rác thải, nƣớc sinh hoạt của các
ngƣơi dân nếu không thu gom xử lý thì sẽ ảnh hƣởng môi trƣờng đất do quá trình
hoạt động của vi sinh vật gây thối rửa.
+Môi trƣờng nƣớc:

Footer Page 9 of 126.Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ

̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
10 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

Trang 10

SVTH: Mai Thanh Hải

2.2. Điều kiện kinh tế xã hội
Khi thực hiện dự án nằm trên địa bàn phƣờng Khuê Mỹ Quận Ngũ Hành
Sơn- TP Đà Nẵng.
* Tình hình khinh tế-xã hội:
- Cơ cấu kinh tế: chủ yếu làm nông
* Tình hình sản xuất:
- Sản xuất nông nghiệp của ngƣời dân còn nhỏ lẻ, không có quy mô.
Trong sản xuất nông nghiệp, các hộ dân không năng động nên gặp rất nhiều
khó khăn trong đời sống, hầu nhƣ hoàn toàn phải mua lƣơng thực cho cuộc sống
hằng ngày.
- Chăn nuôi: loại động vật ngƣời dân trong khu vực chăn nuôi chủ yếu
là trâu, bò, gà, vịt… hình thức vẫn là thả rông, thả vƣờn có ngƣời trông koi.
* Đặc biệt tại khu vực có nghề khắc đá rất nổi tiếng.
* Tình hình văn hóa:
- Về nhà ở và nhà sinh hoạt cộng đồng.
+ Nhà ở:
Nhà của ngƣời dân chủ yếu là cấp 4, ngoài ra còn có 1 số nhà làm nhà
bằng vật liệu nhƣ tranh tre, nứa lá.
Nhờ chính sách chủ trƣơng của TP Đà Nẵng về tái định cƣ cho ngƣời

dân trong khu vực mà các hộ trong khu vực đã đƣợc xây nhà 2,3 tầng… qua đó đời
sống của đồng bào đƣợc cải thiện rất nhiều.
+ Nhà sinh hoạt cộng đồng: hiện nay trên địa bàn đã có nhà sinh hoạt
để cho thanh thiếu niên hằng tuần hội họp để vui chơi, giao lƣu. Và đây cũng là nơi
thƣờng xuyên có những cuộc họp của ngƣời dân trong khu vực.
* Các yêu cầu và kiến nghị của địa phƣơng về vệ sinh môi trƣờng.
- Hiện nay, đã xảy ra tình trạng ô nhiễm và mất mỹ quan khu vực
đông dân cƣ tại khu vực, đề nghị các cơ quan chức năng cần sớm xây dựng hệ thống
thu gom rác thải sinh hoạt và xử lý nƣớc thải tại khu vực.

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 10 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
11 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

Trang 11

SVTH: Mai Thanh Hải

- Ngoài ra, mong muốn các cơ quan chức năng có các chƣơng trình,
buổi tập huấn để phổ biến nâng cao nhận thức cho cộng đồng về bảo vệ môi trƣờng.
* Nhận xét về điều kiện kinh tế xã hội địa phƣơng:
- Nhìn chung, tình hình kinh tế xã hội địa bàn phƣờng Khuê Mỹ còn
gặp đôi chút khó khăn

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ

Footer Page 11 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
12 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 12

CHƢƠNG 3. NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN ĐẾN MÔI TRƢỜNG
3.1. Nguồn gây tác động
1.3.1. Nguồn gây tác động liên quan đến dự án
3.1.1.1. Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng và thi công xây dựng
- Bụi, khí thải từ các xe tải vận chuyển thực vật bị chặt, vận chuyển đất cát
phục vụ lấp;
- Bụi, chất thải từ quá trình phát quang, chặt bỏ thảm thực vật tại khu đất dự
án;
- Khí thải từ các xà lan vận chuyển cát phục vụ san lấp mặt bằng;
- Bụi, khí thải từ các xe ủi san lấp mặt bằng;
- Nƣớc mƣa chảy tràn qua toàn bộ khu vực dự án cuốn theo chất thải xuống
nguồn nƣớc.
Các hoạt động
1. Giải phóng, chuẩn bị mặt

Nguồn gây tác động
-


Xe ủi, san lấp mặt bằng; xe

bằng, cải tạo lại đƣờng để

đào múc đấ t; xe vâ ̣n tải vâ ̣n

phục vụ các phƣơng tiện

chuyể n ga ̣ch, đấ t, đá, cát.

giao thông.
2. Hoạt động dự trữ, bảo quản

-

nguyên liệu phục vụ cho

Các trại chứa nguyên vật
liệu.

công trình.
3. Sinh hoạt của công trình tại
khu vực

-

Hoạt động của công nhân
tại khu vực.

*Tác động đến môi trƣờng từ hoạt động thi công xây dựng dự án.

Các nguồn chính gây tác động đến Môi trƣờng đƣơ ̣c tổ ng hơ ̣p trong bảng 3.1

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 12 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
13 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 13

Bảng 3.1. Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường
trong giai đoạn xây dựng.
Các hoạt động

STT
1

− San ủi mặt bằng
− Công nhân phát quang, chặt bỏ thảm thực

Nguồn gây tác động
− Vật tại khu đất dự án;

2


− Xe tải vận chuyển thực vật bị chặt .

− Xe ủi san lấp mặt bằng

3

− Vận chuyển, tập kết, lƣu giữ

− Nguyên vật liệu

4

− Xe tải vận chuyển nguyên vật liệu nhƣ:

5

− Thép,…

− Vật liệu xây dựng, cát,
đá, xi măng, sơn, sắt
− Xây dựng Hệ thống
XLNT sinh

a) Tác động lên môi trƣờng không khí.
Giai đoạn này gồm các nguồn phát sinh ô nhiễm là:
+ Nguồn ô nhiễm di động: gồm hoạt động của các xe cộ đi lại vận chuyển
nguyên vật liệu xây dựng, đất đá, máy móc thiết bị, các loại nhiên liệu.
+ Nguồn ô nhiễm cố định: gồm các máy móc thiết bị phục vụ thi công tại
công trƣờng.
Chất ô nhiễm lớn nhất trong giai đoạn thi công là bụi, sau đó là các khí thải

từ phƣơng tiện giao thong và thiết bị thi công. Các khí thải độc hại từ phƣơng tiện
giao thông thải ra bao gồm: NOx, CO, CO2 , hydrocacbon. Bụi sinh ra từ nhiều
nguồn khác nhau: từ khói thải của các loại xe, từ quá trình vận chuyển đất, cát, xi
măng và từ các hoạt động đào lấp san ủi, xây dựng các hậng mục chƣơng trình.
* Bụi và khí thải phát sinh từ các phƣơng tiện giao thông vận chuyển nguyên liệu:
Hoạt động xây dựng các cụm công trình sẽ có lƣu lƣợng các loại phƣơng tiện
giao thông vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng nhƣ xe ben, xe tải, xe cẩu…và sẽ
sinh ra khói thải có chứa khí độc và bụi nhƣ SO2, NOx, CO góp phần gây ô nhiễm
môi trƣờng khu vực.

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 13 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
14 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

Trang 14

SVTH: Mai Thanh Hải

*Ô nhiễm do chấn động và tiếng ồn trong giai đoạn thi công:
Tiếng ồn từ các khu vực thi công xây dựng có tác động…đối với dân cƣ sống
tại khu vực. Các hoạt động của thiết bị phát sinh tiếng ồn lớn, tiếng ồn của phƣơng
tiện vận chuyển.
b) Môi trƣờng nƣớc: nguồn phát sinh từ nƣớc thải và nƣớc mƣa chảy tràn
- Nƣớc thải sinh hoạt:
Nƣớc thải sinh hoạt do hoạt động vệ sinh chân tay, tắn rửa của đội

ngũ công nhân tham gia quá trình cải tạo, xây dựng công trình. Thành phần ô nhiễm
nƣớc thải này gồm có chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ…
Nƣớc thải từ các nhà vệ sinh (toilet): khi thực hiện xây dựng dự án, có
rất nhiều công nhân trực tiếp lao động trên công trình. Đối với nƣớc thải do hoạt
động vệ sinh chân tay, tắm rửa của đội ngũ công nhân chủ yếu là chấ t thải hữu cơ
dễ phân hủy và mang tính tạm thời trong quá trình thi công.
- Nƣớc mƣa chảy tràn:
Tác động do các phƣơng tiện thi công, vận chuyển nguyên vật liệu.
Nguồn tác động lên môi trƣờng nƣớc chủ yếu là nguồn dầu mỡ. quá
trình hoạt động của phƣơng tiện vận chuyển làm rơi vãi dầu mỡ, ảnh hƣởng đến môi
trƣờng đất, khi gặp mƣa sẽ kéo theo lƣợng dầu mỡ này làm ô nhiễm môi trƣờng
nƣớc sông trong khu vực.
Lƣu lƣợng và nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn
phụ thuộc vào mùa, lƣu lƣợng mƣa, diện tích thi công, địa điểm thi công và mức độ
xói mòn.
c) Chất thải rắn:
*Nguồn phát sinh: chất thải rắn sinh hoạt và chất thải rắn từ quá trình thi
công xây dựng.
- Chất thải rắn sinh hoạt: phát sinh chủ yếu từ các hoạt động sinh hoạt
của cán bộ công nhân viên.
d) Môi trƣờng đất:

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 14 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
15 of 126.
Phạm Phú Song Toàn


Trang 15

SVTH: Mai Thanh Hải

Các chất thải sinh hoạt sau ( nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn) nếu không
đƣợc xử lý thích hợp từ đó sẽ có tác động gây ô nhiễm môi trƣờng đất khu vực.
3.1.1.2.Giai đoạn dự án đi vào hoạt động:
a) Khí thải:
Qua xem xét các quá trình hoạt động của công trình thì hầu nhƣ không có
nguồn gây ô nhiễm đáng kể đến môi trƣờng không khí, chỉ có một số hoạt động có
khả năng gây ô nhiễm đến môi trƣờng không khí sau:
Các hoạt động đun nấu sử dụng các nguồn nhiên liệu khác nhau sẽ có tác động
khác nhau tới môi trƣờng không khí chung. Dự án sử dụng chất đốt nấu nƣớng là gas,
cồn đông cục. Việc đốt gas sẽ ít gây ra ô nhiễm cho môi trƣờng không khí xung
quanh. Với quy mô du khách mỗi ngày là 500 ngƣời thì mỗi ngày sử dụng khoảng
125kg gas. Theo phƣơng pháp đánh giá nhanh của WHO, có thể ƣớc tính tải lƣợng ô
nhiễm do hoạt động đun nấu của dự án đƣợc đƣa ra trong bảng 3.2
Bảng 3.2. Tải lượng ô nhiễm do hoạt động đun nấu [1]
Số TT

Chất ô nhiễm

Hệ số ô nhiễm (kg/tấn)

Tải lƣợng (kg/ngày)

1

Bụi


0,710

0,089

2

SO2

20S

0,015

3

NO2

9,62

1,203

4

CO

2,19

0,273

5


THC

0,791

0,099

(Ghi chú: Hàm lƣợng S trong gas tự nhiên là 0, 06% )
Nhìn chung, tải lƣợng ô nhiễm sinh ra do các hoạt động đun nấu là không lớn,
nguồn ô nhiễm đƣợc phân tán trên một diện tích rộng, cho nên ảnh hƣởng do các hoạt
động đun nấu đến môi trƣờng không khí xung quanh là không đáng kể.
Đánh giá mức độ ô nhiễm do hoạt động của máy phát điện (dự phòng)

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 15 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
16 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

Trang 16

SVTH: Mai Thanh Hải

Để ổn định điện cho hoạt động của dự án trong trƣờng hợp mạng lƣới điện có
sự cố, Dự án có sử dụng 1 máy phát điện Diesel dự phòng với công suất 800 KVA.
Khi chạy máy phát điện, định mức tiêu thụ nhiên liệu tổng của các máy là 120 Kg dầu
DO/h.

Dựa trên các hệ số tải lƣợng của tổ chức Y tế thế giới (WHO, 1993) có thể tính
tải lƣợng các chất ô nhiễm trong bảng 3.3 (tính cho trƣờng hợp tất cả các máy phát
điện của dự án đều đƣợc sử dụng cùng một thời điểm).
Bảng 3.3. Tải lượng các chất ô nhiễm khí từ khí thải máy phát điện [1]
Chất ô
nhiễm

Nồng độ tính
ở điều kiện
3

thực (mg/m )

Nồng độ tính ở điều kiện

TCVN 5939:

tiêu chuẩn (mg/Nm3)

2005 (mg/Nm³)

Bụi

19,57

-

200

O2


526,1

910,2

500

NO2

252,6

437,1

850

CO

57,47

99,42

1.000

VOCs

20,84

36,05

-


Nguồn: WHO, 1993 (Tính cho trƣờng hợp hàm lƣợng lƣu huỳnh trong dầu DO
là 0,5%.)
Nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải máy phát điện: Thông thƣờng quá
trình đốt nhiên liệu lƣợng khí dƣ là 30%. Khi nhiệt độ khí thải là 2000C, thì lƣợng khí
thải khi đốt cháy 1kg DO là 38 m3. Với định mức 120kg dầu DO/h cho máy phát điện,
tính đƣợc lƣu lƣợng khí thải tƣơng ứng là 1,3m3/s. Nồng độ của khí thải của máy phát
điện đƣợc đƣa ra trong bảng:

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 16 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
17 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 17

Bảng 3.4. Nồng độ khí thải của máy phát điện dự phòng
Nồng độ tính ở
Chất ô nhiễm

điều kiện thực
(mg/m3)

Nồng độ tính

ở điều kiện
tiêu chuẩn
(mg/Nm3)

TCVN 5939:
2005
(mg/Nm³)

Bụi

18,2

-

200

SO2

2,56

4,43

500

NO2

246,58

426,58


850

CO

56,2

97,23

1.000

VOCs

20,3

35,12

-

Ghi chú:
_Nm3 – Thể tích khí quy về điều kiện tiêu chuẩn.
_TCVN 5939:2005 - Tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất
vô cơ, loại B: áp dụng cho tất cả các cơ sở kể từ ngày cơ quan quản lý môi trƣờng quy
định.
Đánh giá mức độ ô nhiễm do các hoạt động giao thông. Khi dự án đi vào hoạt
động, mật độ giao thông tại khu vực sẽ tăng lên đáng kể. Quá trình giao thông của du
khách và cán bộ công nhân sẽ phát sinh khí thải. Lƣợng khí thải này rất khó định lƣợng vì
đây là nguồn phân tán. Tuy nhiên, chúng ta có thể dự báo đƣợc tải lƣợng và nồng độ các
chất một cách tƣơng đối trong khí thải của xe cơ giới giao thông trong khu vực bằng hệ
thống đánh giá ô nhiễm của Tổ chức y tế thế giới (WHO, 1993).


Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 17 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
18 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 18

Bảng 3.5. Thông số xả thải từ phương tiện giao thông vào không khí
Số TT

Tải lƣợng (kg/tấn nhiên liệu)

Phƣơng tiện và nhiên liệu sử
dụng

Bụi

SO2

NOx

CO

VOC


- Chạy trong thànhphố

4,3

20S

55

28

12

Chạy ở ngoại ô

4,3

20S

70

14

4

- Trên xa lộ

4,3

20S


70

14

4

- Chạy trong thành phố

0,86

20S

22,02

194,7

27,55

- Chạy ở ngoại ô

1,03

20S

47,62

144,3

26,68


- Trên xa lộ

0,93

20S

57,21

65,85

12,71

Xe tải động cơ diesel trọng tải:
từ 3.5 đến 16T

1

Xe con 1400 – 2000 cc

2

Ghi chú: S tỷ lệ lƣu huỳnh trong nhiên liệu
Theo thống kê thì định mức sử dụng nhiên liệu của một số loại xe lƣu thông
trên đƣờng nhƣ trong bảng 3.6
Bảng 3.6 Định mức sử dụng nhiên liệu một số phương tiện giao thông
Số

Loại phƣơng


Loại nhiên

Định mức

Định mức

TT

tiện

liệu

Lít/100km

kg/100km

1

Xe con

Xăng

5,5 – 8

4,51 – 6,56

2

Xe tải nặng


13 – 14

10,66 – 11,48

Dầu
Diesel

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 18 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
19 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 19

Lƣợng tiêu hao nhiên liệu/ngày của các phƣơng tiện lƣu thông.
Bảng 3.7 Lượng tiêu hao nhiên liệu của các phương tiện giao thông
Số

Phƣơng tiện và

Nhiên liệu tiêu hao trên đoạn đƣờng

TT


nhiên liệu sử dụng

trong 1 ngày (kg nhiên liệu/ngày)

1

Xe trên 16 chỗ

1,107

2

Xe con

1,937

Với lƣợng không khí dƣ của động cơ đốt trong là 30% và nhiệt độ khí đốt
thải là 200oC, thì lƣu lƣợng khí thải sinh ra trong khi đốt 1 kg dầu, xăng là 38 m³.
Đánh giá mức độ ô nhiễm do sự thải nhiệt thừa:
Ô nhiễm nhiệt do sự thải nhiệt từ các thiết bị làm lạnh, bếp đun đang là vấn đề
bức xúc ở nhiều đô thị của cả nƣớc. Quá trình trao đổi nhiệt ở các thiết bị làm lạnh sẽ
thải ra ngoài môi trƣờng một lƣợng nhiệt thừa làm cho nhiệt độ môi trƣờng bên ngoài
càng tăng cao hơn. Ở các khu vực du lịch sẽ sử dụng nhiều máy lạnh, bếp đun cùng
với sự đông đúc cả về ngƣời và các phƣơng tiện đi lại tạo nên một sức ép lớn đối với
môi trƣờng không khí. Kết quả là môi trƣờng vi khí hậu thuộc các khu vực này bị xáo
trộn mạnh, nhiệt độ và sự ô nhiễm khói, bụi, ồn tăng cao dẫn đến khả năng lƣu thông
trao đổi khí sạch bị giảm đi, làm cho chất lƣợng môi trƣờng không khí xung quanh
ngày một suy giảm.
Tuy nhiên, khu vực dự án gần biển, gió mạnh, mật độ cây xanh đảm bảo theo
tỷ lệ quy định nên có tác dụng điều hòa vi khí hậu rất tốt, nên ảnh hƣởng của nhiệt

thừa tới môi trƣờng là không đáng kể.
_Tiếng ồn
Khi dự án hình thành sẽ tập trung nhiều nguồn gây ồn. Nếu không đƣợc quản
lý tốt, tiếng ồn có thể là nguồn ô nhiễm hàng ngày tại đây, tiếng ồn có thể kéo dài từ
chiều tối tới nửa đêm.

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 19 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
20 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 20

Mức ồn liên quan đến số lƣợng du khách đến dự án, khoảng cách bố trí cơ sở
hạ tầng của các dịch vụ nhƣ karaoke, cafe, nhạc sống, các hoạt động giao thông,
thƣơng mại….
* Nhận xét chung về ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí chủ yếu do hoạt động giao thông. Tuy nhiên, mức độ ảnh
hƣởng do ô nhiễm không khí sẽ đƣợc giảm thiểu khi áp dụng các biện pháp vệ sinh
đƣờng phố nhƣ tƣới nƣớc vào mùa khô, vệ sinh mặt đƣờng, tăng cƣờng diện tích cây
xanh, quản lý chất lƣợng xe cộ và quản lý các hoạt động dịch vụ của dự án đƣợc tốt
hơn.
Lƣợng khí thải sinh ra từ các nguồn khác nhƣ sự phân huỷ của rác thải, các
hoạt động nấu ăn, hệ thống máy điều hoà… có tải lƣợng nhỏ, ảnh hƣởng tới môi

trƣờng không khí xung quanh không đáng kể. Tác động của các chất ô nhiễm không
khí
Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí đƣợc thể hiện qua bảng 3.7
Bảng 3.7 Tác động của các chất gây ô nhiễm không khí
TT

Thông số

Tác động
+Kích thích hô hấp, xơ hoá phổi, ung thƣ phổi

1

Bụi

+Gây tổn thƣơng da, giác mạc mắt, bệnh ở đƣờng tiêu
hoá
+Gây ảnh hƣởng hệ hô hấp, phân tán vào máu.
+SO2 có thể nhiễm độc qua da, làm giảm dự trữ kiềm
trong máu.

2

Khí axít (SOx,
NOx).

+Tạo mƣa axít ảnh hƣởng xấu tới sự phát triển thảm thực
vật và cây trồng.
+Tăng cƣờng quá trình ăn mòn kim loại, phá hủy vật liệu
bê tông và các công trình nhà cửa.


Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 20 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
21 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

Trang 21

SVTH: Mai Thanh Hải

+Ảnh hƣởng xấu đến khí hậu, hệ sinh thái.

3

Oxyt cacbon
(CO)

Giảm khả năng vận chuyển ôxy của máu đến các tổ
chức, tế bào do CO kết hợp với Hemoglobin thành
cacboxyhemoglobin.
- Gây rối loạn hô hấp phổi.

Khí

4


5

cacbonic(CO2)

Hydrocarbons

- Gây hiệu ứng nhà kính.
- Tác hại đến hệ sinh thái.
- Gây nhiễm độc cấp tính: suy nhƣợc, chóng mặt, nhức
đầu, rối loạn giác quan, có khi gây tử vong.

b. Đánh giá tác động môi trƣờng do nƣớc thải:
* Nguồn gốc phát sinh nƣớc thải:
- Nƣớc thải sinh hoạt thải ra từ các dịch vụ vui chơi giải trí, từ khu vực khách
sạn, từ căn tin, từ các khu vệ sinh, v.v… có chứa các thành phần cặn bã (TSS), các
chất hữu cơ (BOD/COD), chất dinh dƣỡng (N,P) và vi sinh gây bệnh.
- Nƣớc mƣa chảy tràn trên toàn bộ mặt bằng dự án, nƣớc mƣa chảy tràn cuốn
theo đất cát và các tạp chất rơi vãi trên mặt đất xuống nguồn nƣớc. Thành phần chủ
yếu của nƣớc mƣa chảy tràn là cặn, chất dinh dƣỡng... và các rác thải cuốn trôi trên
khu vực dự án.
- Đánh giá mức độ ô nhiễm nƣớc thải. Nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc thải phát
sinh từ các hoạt động của dự án.Theo ƣớc tính, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt mỗi ngày
thải ra khoảng 300 m³/ngày đêm ( Nguồn số liệu của dự án), số lƣợng khách và cán bộ
công nhân viên mỗi ngày vào khoảng 500 ngƣời, căn cứ hệ số ô nhiễm của Tổ chức Y
tế Thế giới (WHO, 1993) có thể tính ra tải lƣợng ô nhiễm nhƣ trong bảng 3.8 và nồng
độ các chất ô nhiễm trong nƣớc thải của dự án nhƣ trong bảng 3.9

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 21 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn



Header Page GVHD:
22 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 22

Bảng 3.8.Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Chất ô nhiễm

Khối lƣợng (kg/ngày)

BOD5

22,5 – 27

COD

28,8 – 51

Chất rắn lơ lửng (SS)

35 – 72,5

Dầu mỡ phi khoáng

5 – 15


Tổng Nitơ (N)

3–6

Amoni (N-NH4)

1,2 – 2,4

Tổng Phospho

0,4 – 2

Bảng 3.9. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt
Nồng độ (mg/l)
Chất ô

TCVN

Không qua

Qua xử lý bằng

xử lý

bể tự hoại

BOD5

204,6 – 245,5


100 - 200

30

COD

327,3 – 463,6

180 - 360

100*

318,2 – 659,1

80 - 160

50

45,5 – 136,4

-

20

27,3 – 54,5

20-40

60*


nhiễm

Chất rắn lơ
lửng (SS)

6772:2000
Mức II

Dầu mỡ
gốc động
thực vật
Tổng Nitơ

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 22 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
23 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 23

(N)
Amoni (NNH4)
Tổng

Phospho
Tổng
Coliform
Feacal
Coliform
Trứng giun
sán

10,91 – 21,82

5-15

1*

3,64 – 18,2

2-10

6*

106 - 109

104

103

105 - 106

102


-

103

10

-

Ghi chú:
_TCVN 6772: 2000 - Chất lƣợng nƣớc – Nƣớc thải sinh hoạt – Giới hạn cho
phép
_(*) TCVN 5945:2005 - Tiêu chuẩn nƣớc thải.
Nhận xét:
So sánh nồng độ các chất ô nhiễm với tiêu chuẩn nƣớc thải đƣợc phép thải ra
môi trƣờng theo yêu cầu (TCVN 6772:2000, Mức II; TCVN 5945:2005, loại B) cho
thấy nƣớc thải sinh hoạt sau xử lý cục bộ bằng bể tự hoại có nồng độ BOD vƣợt tiêu
chuẩn 3,3 –6,7 lần, COD vƣợt tiêu chuẩn từ 1,8 - 3,6 lần, SS vƣợt tiêu chuẩn 1,6 – 3,2
lần. Do vậy, sau khi xử lý bể tự hoại, nƣớc thải tiếp tục qua hệ thống xử lý nƣớc thải
tập trung để đạt tiêu chuẩn trƣớc khi thải ra hệ thống thoát nƣớc chung của khu vực.
Nƣớc mƣa chảy tràn, lƣợng nƣớc chảy lớn. vào mùa mƣa, nƣớc mƣa chảy tràn
qua mặt bằng dự án sẽ cuốn theo đất cát, rác, dầu mỡ và các tạp chất rơi vãi trên mặt
đất xuống nguồn nƣớc. Nếu lƣợng nƣớc mƣa này không đƣợc quản lý tốt cũng sẽ gây

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 23 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
24 of 126.

Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải

Trang 24

tác động tiêu cực đến nguồn nƣớc bề mặt, nƣớc ngầm và đời sống thủy sinh trong khu
vực.
Ƣớc tính nồng độ các chất ô nhiễm trong nƣớc mƣa chảy tràn nhƣ sau:
- Tổng Nitơ

:

0,5 - 1,5 mg/l

- Phospho

:

0,004 - 0,03 mg/l

- Nhu cầu oxi hoá học (COD)

:

10-20 mg/l

So với các nguồn thải khác, nƣớc mƣa chảy tràn khá sạch, vì vậy có thể tách
riêng đƣờng nƣớc mƣa ra khỏi nƣớc thải.
Tác động của các chất ô nhiễm trong nƣớc thải. Tác động của các chất ô nhiễm

trong nƣớc thải đƣợc thể hiện trong bảng 3.10
Bảng 3.10 Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải
Số TT

Thông số

Tác động
Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc, nồng độ ôxy hoà tan
trong nƣớc (DO)

1

Nhiệt độ

Ảnh hƣởng đến sự đa dạng sinh học
Ảnh hƣởng tốc độ và dạng phân hủy các hợp chất hữu
cơ trong nƣớc
Giảm nồng độ ôxy hoà tan trong nƣớc

2

Các chất hữu cơ

3

Chất rắn lơ lửng

Ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc, tài nguyên thủy sinh

Các chất dinh


Gây hiện tƣợng phú dƣỡng, ảnh hƣởng tới chất lƣợng

dƣỡng (N,P)

nƣớc, sự sống thủy sinh.

4

Ảnh hƣởng đến tài nguyên thủy sinh

Nƣớc có lẫn vi khuẩn gây bệnh là nguyên nhân của các
5

Các vi khuẩn

dịch bệnh thƣơng hàn, phó thƣơng hàn, lỵ, tả.
Coliform là nhóm vi khuẩn gây bệnh đƣờng ruột

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 24 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn


Header Page GVHD:
25 of 126.
Phạm Phú Song Toàn

SVTH: Mai Thanh Hải


Trang 25

c. Đánh giá tác động của chất thải rắn đến môi trƣờng:
* Chất thải sinh hoạt:
- Khi dự án đi vào hoạt động, các nguồn sinh ra chất thải rắn chủ yếu nhƣ chất
thải rắn sinh hoạt từ hoạt động sinh hoạt của ngƣời dân và rác thải văn phòng (các loại
bao bì, giấy, túi nilông, thủy tinh, vỏ lon nƣớc giải khát v.v..), chất thải rắn tại các
điểm dịch vụ ăn uống, vui chơi (các loại chất thải rắn thực phẩm, túi nilông, nhựa,
giấy thải, bao bì v.v…).
- Đối với chất thải rắn sinh hoạt của ngƣời dân và khách vãn lai: lƣợng rác này
thải ra mỗi ngày với lƣu lƣợng 1,2-1,6 kg/ngày/ngƣời. Đây là rác thải có hàm lƣợng
hữu cơ cao, dễ phân hủy nhƣ thức ăn thừa, các loại nguyên liệu chế biến dƣ và các loại
rác thải từ việc sinh hoạt khác nhƣ: bao nilông, lon bia, thùng carton. Thành phần đặc
trƣng của rác thải sinh hoạt đƣợc thể hiện trong bảng 3.11
Bảng 3.11 Thành phần đặc trưng của rác thải sinh hoạt
Thành phần

Mô tả

Chất thải từ khu dân ,các phòng khách sạn, phòng hội nghị
Chôm chôm, dƣa hấu, thanh long,vải,
Chất thải có thể

Rác hoa quả

đào, vỏ măng cụt...
Cúc, hồng, bi, lys...

phân hủy sinh học
Thức ăn thừa


Bánh mì, cơm, thịt, rau...

Kim loại

Can nhôm

Thủy tinh

Chai, ly bia

Chất thải có thể tái

Nhựa có thể tái

sinh, tái sử dụng

sinh
Giấy có thể tái
sinh

Chai, túi dẻo trong

Khăn giấy, bao bì giấy, giấy in, giấy báo

Đánh giá tác đô ̣ng Môi trƣờng khu đô thi mơ
Footer Page 25 of 126.
̣ ́ i Nam cầ u Tuyên Sơn



×