Tải bản đầy đủ (.pptx) (70 trang)

Thuyết trình việt nam và các khu vực mậu dịch tự do FTA của aseans với các nước, cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.25 MB, 70 trang )

Việt Nam và các khu vực mậu dịch tự do (FTA) của ASEANs với các
nước.
Cơ hội và thách thức đối với hoạt động xuất nhập khẩu của Việt
Nam


Nhóm 1

1.Nguyễn Thị Kim Thoa
2.Nguyễn Thị Thanh Hoa
3.Nguyễn Thị Lệ Kiều
4.Trịnh Thành Nhân


TỔNG QUAN VỀ ASEAN

CỘNG ĐỒNG ASEANs

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VỚI

GIỮA CÁC NƯỚC ASEAN

CÁC KHỐI VÀ KHU VỰC KHÁC

CHƯƠNG TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN CÓ
HIỆU LỰC CHUNG (CEPT)

CƠ HỘI & THÁCH THỨC


QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ
ASEANS



Các dấu mốc phát triển

2003
2002

Hiệp định khung hợp tác
1993

Thực hiện chương
Ký hiệp định thành
1992

lập AFTA

trình CEPT

Hiệp định khung hợp

toàn diện ASEAN –

tác toàn diện ASEAN

Nhật Bản, ASEAN -

– Trung Quốc


Ấn Độ

2015

Thành lập cộng
đồng ASEAN


Cơ cấu tổ chức
Hội nghị cấp cao

Hội Đồng điều phối

Hội Đồng cộng đồng

Ban thư ký ASEAN

Bộ trưởng

Đại sứ

Ủy ban liên chính phủ về
nhân quyền

Tổng thư ký

Ban thư ký quốc gia

Qũy ASEAN



Nguyên tắc tổ chức

Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình
Tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình
đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân
đẳng, toàn vẹn lãnh thổ và bản sắc dân
tộc của tất cả các Quốc gia thành viên
tộc của tất cả các Quốc gia thành viên

Giải quyết các tranh chấp bằng
Giải quyết các tranh chấp bằng
biện pháp hòa bình
biện pháp hòa bình

Đề cao Hiến chương Liên Hợp
Đề cao Hiến chương Liên Hợp
Quốc và luật pháp quốc tế
Quốc và luật pháp quốc tế

Nguyên tắc
Nguyên tắc

Nguyên tắc
Nguyên tắc

Nguyên tắc
Nguyên tắc


nhất trí
nhất trí

bình đẳng
bình đẳng

6-X
6-X



TỔNG QUAN VỀ ASEAN

CỘNG ĐỒNG ASEANs

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VỚI

GIỮA CÁC NƯỚC ASEAN

CÁC KHỐI VÀ KHU VỰC KHÁC

CHƯƠNG TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN CÓ
HIỆU LỰC CHUNG (CEPT)

CƠ HỘI & THÁCH THỨC

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ
ASEANS



Thương mại
Thương mại

Các lĩnh vực
Các lĩnh vực
khác
khác

Nông Lâm Ngư
Nông Lâm Ngư
nghiệp
nghiệp

Dịch vụ
Dịch vụ
Thúc đẩy buôn bán giữa các nước
Thúc đẩy buôn bán giữa các nước
trong khu vực
trong khu vực
Tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu
Tăng sức hấp dẫn của môi trường đầu


Thúc đẩy phát triển kinh tế của các
Thúc đẩy phát triển kinh tế của các
nước thành viên.
nước thành viên.


Đầu tư
Đầu tư

Tài chính
Tài chính


 Thương mại

Brunei, Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore và Thái Lan xóa bỏ 92,2% các dòng thuế nhập khẩu.
Dỡ bỏ hàng rào

Campuchia, Lào, Myanmar và Việt Nam xóa bỏ 90,9% các dòng thuế nhập khẩu.

thuế quan

→ Năm 2018, tỉ lệ thuế được xóa bỏ tại ASEAN 6 sẽ là 99,20%, trong khi tại các nước CLMV sẽ là 97,81% và
ASEAN nói chung sẽ là 98,67%.

1. Thuận lợi hóa
thương mại

Minh bạch hóa
thương mại

Cải cách quy tắc
xuất xứ

Xây dựng cơ sở dữ liệu thương mại khu vực ASEAN (ATR)


-Xây dựng Bộ quy tắc xuất xứ (ROO): nhằm xác định sự hợp lệ của hàng nhập khẩu để được hưởng ưu đãi
thuế quan.
-Thành lập cơ chế tự cấp giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa


- Các nước ASEAN dành cho nhau mức ưu đãi tương đương hoặc thuận lợi hơn mức ưu đãi dành cho các nước đối
2. Hiệp định thương mại hàng

tác trong các Thỏa thuận thương mại tự do (FTA) mà ASEAN là một bên của thỏa thuận

hóa ASEAN (ATIGA)

- Xóa bỏ hàng rào thuế quan
- Xử lý tối đa các hàng rào phi thuế quan, hợp tác hải quan và vệ sinh, kiểm dịch…

- Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông theo tiêu chuẩn quốc tế.
3. Hiện đại hóa hệ thống hải quan

- Đẩy mạnh và cải thiện chất lượng dịch vụ hải quan
→ Giảm chi phí giao dịch và thời gian thông quan

4. Cơ chế một cửa ASW

-

Đẩy nhanh thông quan hàng hóa,
Giảm thời gian và chi phí giao dịch
Cải thiện công tác thực thi tại cửa khẩu

→ Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh thương mại, tạo điều kiện cho sự tham gia của ASEAN vào chuỗi cung ứng

khu vực và toàn cầu


 Dịch vụ

 Hiệp định Khung về Dịch vụ của ASEAN (AFAS - 1995)
⇒Đẩy mạnh hợp tác dịch vụ
⇒Xóa bỏ rào cản thương mại trong lĩnh vực dịch vụ
⇒Tự do hóa thương mại dịch vụ
 7 lĩnh vực dịch vụ quan trọng: tài chính, vô tuyến viễn thông, vận tải hàng hải, vận tải hàng không, du
lịch, dịch vụ kinh doanh và dịch vụ xây dựng
→ Từ 1996 – 2015: Các nước ASEAN đã tiến hành đàm phán và đưa ra 9 Gói cam kết về dịch vụ, 6 Gói cam
kết về dịch vụ tài chính và 8 Gói cam kết về dịch vụ vận tải hàng không


 Đầu tư
Hiệp định đảm bảo hoạt động đầu tư ASEAN - ASEAN IGA
- Đảm bảo đối xử công bằng, bình đẳng

1987

- Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thành viên.

Hiệp định xây dựng Khu vực đầu tư ASEAN - AIA
- Dành nguyên tắc đãi ngộ quốc gia cho các nhà đầu tư của ASEAN vào năm 2012 và cho tất cả các nhà đầu tư vào năm 2020.
- Mở cửa tất cả các ngành công nghiệp cho đầu tư của các nhà đầu tư ASEAN vào năm 2010 và cho tất cả các nhà đầu tư nước ngoài

1995

vào năm 2020.


Hiệp định đầu tư toàn diện ASEAN - ACIA
- Không phân biệt đối xử với các nhà đầu tư nước ngoài
- Dành ưu đãi cho nhà đầu tư ASEAN và nhà đầu tư nước ngoài tại ASEAN: với thời hạn đạt được môi trường đầu tư mở và tự do được rút ngắn vào năm 2015.
- Nguyên tắc về đối xử quốc gia: đối xử với các nhà đầu tư và khoản đầu tư nước ngoài không kém thuận lợi hơn những gì đã dành cho nhà đầu tư của nước mình

2009


 Hội nhập tài chính

1. Tạo ra hệ thống tài chính khu vực thông

Tự do hóa dịch vụ tài chính

suốt

2. Thúc đẩy hoạt động thương

 Tự do hóa tài khoản vốn

mại và đầu tư khu vực

Phát triển của thị trường vốn


 Hợp tác nông- lâm - ngư nghiệp

- Hợp tác về cây trồng
- Hợp tác về chăn nuôi

- Hợp tác về đào tạo, khuyến nông
- Hợp tác khuyến khích thương mại nông lâm sản
- Hợp tác về thủy sản
- Hợp tác về lương thực


TỔNG QUAN VỀ ASEAN

CỘNG ĐỒNG ASEANs

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VỚI

GIỮA CÁC NƯỚC ASEAN

CÁC KHỐI VÀ KHU VỰC KHÁC

CHƯƠNG TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN CÓ
HIỆU LỰC CHUNG (CEPT)

CƠ HỘI & THÁCH THỨC

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ
ASEANS


CHƯƠNG TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN CÓ HIỆU LỰC CHUNG CEPT

Giảm thuế quan chung xuống còn ở mức 0% - 5% trong

thương mại nội bộ các nước ASEAN trong vòng 10 năm
(1/1/1993 - 1/1/2003)


CEPT

Danh mục sản
phẩm giảm thuế
nhập khẩu (IL)

Danh mục sản
phẩm tạm thời
chưa giảm thuế
(TEL)

Danh mục sản

Danh mục nông sản

phẩm loại trừ hoàn

chưa chế biến

toàn (GEL)

(SL)

Chương trình cắt giảm

Chương trình cắt giảm thông


nhanh

thường


Điều kiện để được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi theo chương trình CEPT

1.

Sản phẩm xuất khẩu phải nằm trong chương trình danh mục cắt giảm của nước thành viên ASEAN nhập khẩu.

2. Sản phẩm có chương trình giảm thuế được hội đồng AFTA thông qua.

3. Sản phẩm xuất khẩu phải đáp ứng quy tắc xuất xứ của chương trình hoặc yêu cầu về 40% thành phần nội địa

4. Sản phẩm phải đáp ứng tiêu chuẩn vận chuyển thẳng theo Hiệp định CEPT.


Hàng rào phi thuế quan

-

Xóa bỏ hạn chế về số lượng đối với các sản phẩm CEPT

-

Xóa bỏ hàng rào phi thuế quan khác trong vòng 5 năm sau

-


Các hạn chế ngoại hối sẽ được ưu tiên đặc biệt đối với các sản phẩm thuộc CEPT.

-

Thống nhất các tiêu chuẩn chất lượng, công khai chính sách và thừa nhận các chất lượng của nhau.

- Trong trường hợp khẩn cấp các nước có thể áp dụng các biện pháp phòng ngừa để hạn chế hoặc dừng nhập khẩu.


TỔNG QUAN VỀ ASEAN

CỘNG ĐỒNG ASEANs

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC KINH TẾ

CÁC CHƯƠNG TRÌNH HỢP TÁC CỦA ASEAN VỚI

GIỮA CÁC NƯỚC ASEAN

CÁC KHỐI VÀ KHU VỰC KHÁC

CHƯƠNG TRÌNH CẮT GIẢM THUẾ QUAN CÓ
HIỆU LỰC CHUNG (CEPT)

CƠ HỘI & THÁCH THỨC

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI ĐẦU TƯ VIỆT NAM VÀ
ASEANS



III. CỘNG ĐỒNG ASEANs

Ngày 22/11/2015, Cộng đồng ASEAN chính thức thành lập

Cộng đồng
Kinh tế ASEAN (AEC)

Cộng đồng

Cộng đồng

Chính trị - An ninh ASEAN

Văn hóa-Xã hội ASEAN

(APSC)

(ASCC)


3.1. Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC
(ASEAN Economic Community)

Sứ mệnh
Sứ mệnh


3.1. Cộng đồng kinh tế ASEAN – AEC
(ASEAN Economic Community)


 Dỡ bỏ thuế quan và các hàng rào phi thuế quan
 Thuận lợi hóa thương mại, giải quyết nhanh chóng hơn các thủ tục hải quan và xuất nhập khẩu
 Tạo thuận lợi cho dịch vụ, đầu tư,

AFTA

tăng cường phát triển thị trường vốn

ATIGA

ACIA

AIA


×