Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai2. Đấu tranh cho một thế gi[í hòa bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.13 KB, 3 trang )

Ngày soạn: 25/ 8 /2008
Tiết 6-7
Văn bản: Đấu tranh
cho một Thế giới hoà bình
(G.G.Mác-Ket)
A. mục tiêu bài học.
Giúp HS :
-Hiểu đợc nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe
doạ toàn bộ sự sống trên trái đất ; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân lọai là ngăn chặn
nguy cơ đó , là đấu tranh cho một thế giới hoà bình
-Thấy đợc nghệ thuật nghị luận của tác giả :chứng cứ cụ thể , xác thực , cách so sánh rõ
ràng , giàu sức thuyết phục , lập luận chặt chẽ .
B.chuẩn bị giờ dạy.
1/ Tài liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, Ngữ văn 8 nâng cao, các tài liệu tham khảo
khác.
2/ Ph ơng pháp : Nêu vấn đề, giảng bình, phân tích, thuyết trình...
C.hoạt động dạy học.
HĐ1: Khởi động.
- Kiểm tra bài cũ: Phong cách Hồ Chí Minh đợc tác giả thuyết minh trên những khía cạnh
nào?
- Giới thiệu bài:.
HĐ2: Đọc hiểu văn bản:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
?Trình bày một số thông tin về tác giả?
? Trình bày hoàn cảnh ra đời và vị trí của
văn bản?
- GV hớng dẫn cho HS đọc, giải thích 1
số từ khó.
? Nêu bố cục của văn bản?
? Theo em, phơng thức biểu đạt chính của
văn bản này là gì?


- Cho HS theo dõi phần 1.
I-Tìm hiểu chung
1- Tác giả: G.G Mac-Ket. (SGK)
2-Tác phẩm:
- Hoàn cảnh ra đời: 8/1986.
- Vị trí: Trích tham luận tại cuộc họp
nguyên thủ 6 nớc họp ở Mê-Hi-Cô.
- Đọc và tìm hiểu từ khó:
- Bố cục : 3 phần
+ Từ đầu ..vận mệnh thế giới: Hiểm hoạ
chiến tranh hạt nhân:.
+Tiếp ...điểm xuất phát của nó: Sự phi lý và
tốn kém của cuộc chạy đua vũ trang.
+ Còn lại: Ngăn chặn chiến tranh là nhiệm
vụ của mọi ngời.
- Phơng thức biểu đạt: Lập luận (Nghị luận
xã hội)
II- Phân tích:
1-Hiểm hoạ chiến tranh hạt nhân:
Bài 2
? Hãy cho biết, nhân loại đã từng trải qua
thảm hoạ hạt nhân nào? Hiện nay, vấn đề
chống lại chiến tranh hạt nhân có còn là
vấn đề cấp bách không?
- Thảm hoạ Hi-rô-si-ma và Na-ga-ra-ki
? Vậy nguy cơ đó đã đợc Mác-Két phản
ảnh nh thế nào? Nêu những dẫn chứng cụ
thể?
? Em có nhận xét gì về cách mở đầu của
tác giả? Qua cách lập luận đó gợi cho em

suy nghĩ gì?
? Mac-Ket, đã lập luận nh thế nào để ngời
đọc nhận thức đợc sự tốn kém của cuộc
chạy đua hạt nhân?
- H. thảo luận trả lời, G. đa ra bảng so
sánh cụ thể sau:
- Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân:
+ Ngày 8 - 8 -1986, hơn 50000 đầu đạn hạt
nhân đã đợc bố trí khắp hành tinh
+ Tất cả mọi ngời ngồi trên một thùng 4 tấn
thuốc nổ.
+ Tất cả chỗ đó nổ tung sẽ huỷ hoại 12 lần
Trái đất và các hành tinh khác.
- Chiến tranh hạt nhân-Thanh gơm Đa-mô-
clét ( so sánh )

Mở đầu bằng một câu hỏi rồi tự trả lời
bằng một thời điểm thực tại với những con
số cụ thể, cách tính toán cụ thể, đơn giản->
Tác động vào nhận thức về sức mạnh ghê
gớm của vũ khí hạt nhân; gợi sự đồng tình
của ngời đọc, là tiếng còi báo động về thần
chết-1 thứ thần chết của thời hiện đại.
2-Chạy đua chiến tranh hạt nhân là cực
kỳ tốn kém .
* Ng ợc với lí trí của con ng ời.
TT
Các lĩnh vực đời sống xã hội Chi phí chuẩn bị chiến tranh hạt nhân
1
100 tỉ USD để giải quyết vấn đề cấp

bách, cứu trợ y tế, GD cho 500 triệu trẻ
em nghèo trên thế giới.
Gần bằng chiphí cho 100 máy bay ném bom
chiến lợc B.1B và 7000 tên lửa vợt đại châu.
2
kinh phí của chơng trình phòng bệnh 14
năm và phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ ngời
và cứu14 triệu trẻ em Châu Phi.
Bằng giá 10 chiếc tàu sân bay Ni-mít mang vũ
khí hạt nhân của Mĩ dự định sản xuất từ năm
1986 - 20080.
3
Năm 1985 (theo tính toán của FAO), có
575 triệu ngời thiếu dinh dỡng.
Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX.
4
Tiền nông cụ cần thiết cho các nớc
nghèo trong 4 năm.
Bằng tiền 27 tên lửa MX.
5
Xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới. Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt
nhân.
? Qua bảng so sánh trên, em rút ra kết
luận gì?
? Nêu nhận xét của em về cách lập luận
của tác giả?
- Chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh
hạt nhân vô cùng tốn kém và điên rồ, tớc đi
cải thiện đời sống của con ngời, ngợc với lí
trí lành mạnh của nhân loại.


Cách đa dẫn chứng và so sánh rất toàn
diện và cụ thể, nhiều lĩnh vực thiết yếu của
đời sống đợc so sánh với sự tốn kém của
chi phí hạt nhân.
- Làm nổi bật sự tốn kém ghê gớm của
? Cách lập luận trên có tác dụng nh thế
nào?
? Sau khi nói về sự tốn kém của chiến
tranh hạt nhân, tác giả đã làm gì?
? Em hiểu nh thế nào là lí trí của tự nhiên?
? Vậy, theo em tại sao có thể nói chiến
tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí của tự
nhiên?

? Em có suy nghĩ gì về sự đối lập đó?
? Thái độ của tác giả sau khi cảnh báo
hiểm hoạ hạt nhân nh thế nào? Mac-Ket
đã có sáng kiến gì?
? Đoạn văn này gợi cho em cảm nghĩ sâu
sắc nào về chiến tranh hạt nhân ?
GV cho HS trả lời
? Trình bày cảm nhận sâu sắc của em về
giá trị của văn bản này?
- H. trình bày và đọc Ghi nhớ SGK
cuộc chạy đua chiến tranh hạt nhân

Nêu bật sự vô nhân đạo, là lời tố cáo
những kẻ độc ác, đang đẩy loài ngời đến sự
diệt vong..

* Ng ợc lại lí trí của tự nhiên .
- Lí trí TN: Quy luật phát triển tất yếu của
tự nhiên.
+ 180 triệu năm: bông hồng mới nở
+ 380 triệu năm: con bớm mới biết bay
+ hàng triệu triệu năm... con ngời mới hình
thành.
->đó là cả 1 quá trình kì công nhng chỉ cần
bấm nút 1 cái, mọi cái trở thành con số 0
vô nghĩa.
=>Đối lập, khẳng định một sự phản tiến
hoá, phản tự nhiên đến điên rồ khiến ta
nhận thức sâu thêm về hiểm hoạ hạt nhân.
3-Nhiệm vụ của mọi ng ời :
- Thái đọ tích cực đoàn kết, xiết chặt đội
ngũ đấu tranh vì hoà bình, phản đối ngăn
chặn chiến tranh, chạy đua hạt nhân.
- Sáng kiến lập một ngân hàng lu giữ trí
nhớ sau khi xảy ra thảm hoạ...
=>Lời trăng trối nhng cũng là thức tỉnh mọi
ngời trong cuộc chống chiến tranh hạt
nhân.
- Là tiếng nói yêu chuộng hoà bình trên
trái đất của nhân dân thế giới
- Thông điệp về một cuộc sống đã từng
tồn tại nơi trái đất .
III- Tổng kết :
1- Nội dung:
2- Nghệ thuật:
Hoạt động 3 : Luyện tập:

Nêu cách lập luận của tác giả trong bài văn
HĐ4 Hớng dẫn học bài ở nhà:
- Học bài cũ.
- Chuẩn bị bài mới Phơng châm hội thoại (Tiếp)
D- Đánh giá, điều chỉnh :
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................................

×