Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

Đại số 10NC ( HKI đầy đủ )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.07 KB, 74 trang )

Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Ngày soạn:
Chương I: MỆNH ĐỀ - TẬP HỢP
Tiết 1+2 §1. MỆNH ĐỀ & MỆNH ĐỀ CHỨA BIẾN
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: −Nắm vững khái niệm mệnh đề, mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo, mệnh đề
tương đương, biết sử dụng các thuật ngữ: điều kiện cần, điều kiện đủ, điều kiện cần và đủ và biết sử dụng các kí hiệu
∀, ∃
 Kỹ năng: − Nhận biết mệnh đề, lập mệnh đề phủ định, mệnh đề kéo theo, mệnh đề tương đương., Biết sử
dụng kí hiệu ∀, ∃
 Tư duy: − Phát trển tư duy thuận nghịch trong việc xác định và lập các mệnh đề phủ định, m.đề tg. đương
 Thái độ: − Cẩn thận, chính xác
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập. Học sinh: Đọc trước sách giáo khoa
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: mệnh đề
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Trả lời câu hỏi  Xem các phát biểu sau:
1) Hà Nội là thủ đô của nước Việt Nam
2) 5 Chia hết cho 2
3) x + 3 > 2
4) Bài hát này hay quá !
5) Bạn có thích xem đá bóng không?
Phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai?
 Giới thiệu khái niệm mệnh đề logic
 Nêu chú ý
 Làm bài tập 1 (Sgk trang 9)
I / Mệnh đề là gì?
1) Mệnh đề đúng


2) Mệnh đề sai
3), 4), 5) không phải là mệnh đề
HĐ 2: Mệnh đề phủ định.
Trả lời câu hỏi  Xem ai đúng, ai sai:
An: “ Số 2006 là số nguyên tố ”
Bình: “ Số 2006 không phải là số
nguyên tố ”
 Gọi mệnh đề An phát biểu là “P”
thì mệnh đề Bình phát biểu là “ không
phải P” và được gọi là mệnh đề phủ
định của P kí hiệu là
P
 Chú ý: (SGK)
 Goị h/s trả lời H1
 Làm bài tập 2 (Sgk)
2. Mệnh đề phủ định
Phủ định của mệnh đề P là mệnh đề “
không phải P” kí hiệu
P
 P đúng thì
P
sai
 P sai thì
P
đúng
Ví dụ:
P: “111 là số nguyên tố” Sai
P
: “111 không phải là số nguyên tố”
Đúng

HĐ 3: Mệnh đề kéo theo mệnh đề đảo
Trả lời câu hỏi Ví dụ 3:Xét mệnh đề: “ Nếu An vượt
đền đỏ thì An vi phạm luật giao thông”
Nếu gọi P: “An vượt đền đỏ”;
Q: “An vi phạm luật giao thông”
Thì mệnh đề trên có dạng“ Nếu P thì Q”
Giới thiệu khái niệm mệnh đề kéo
theo
Ví dụ 4:
Giới thiệu khái niệm mệnh đề đảo:
Ví dụ5
3. Mệnh đề kéo theo mệnh đề
đảo: Cho hai mệnh đề P và Q. Mệnh đề “
Nếu P thì Q” gọi là mệnh đề kéo theo và
kí hiệu:
P

Q. Mệnh dề P

Q chỉ sai khi P
đúng Q sai, đúng trong các trường hợp
còn lại.
P Q P

Q
Đ Đ Đ
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Đ S S
S Đ Đ
S S Đ

HĐ 4: Mệnh đề tương đương
Học sinh trả lời
Xét hai mệnh đề P: “ ∆ ABC cân”
Q:” ∆ ABC có 2 trung tuyến bằng
nhau”
Hãy phát biểu và xét tính Đ,S của các
mệnh đề: “P

Q” và “Q

P”
 Giới thiệu khái niệm mệnh đề tương
đương
 Dựa vào định nghĩa trên, mệnh đề
“P

Q” đúng khi nào?
 Mệnh đề sau đúng hay sai: “ a > b

a
2
> b
2

H3
4. Mệnh đề tương đương: Cho hai mệnh
đề P, Q. Mệnh đề “ Nếu P khi chỉ khi Q”
gọi là mệnh đề tương đương , kí hiệu: P

Q.

Mệnh đề P

Q.đúng khi P

Q đúng
và Q

P đúng. Hay nói cách khác
Mệnh đề P

Q.
Đúng khi P và Q cùng đúng hoặc cùng
sai
Ví dụ:
Củng cố tiết 1: Làm bài tập 3 ( Sgk)
HĐ 5: Mệnh đề chứa biến
Xét P(n): “ n chia hết cho 3” n là số tự
nhiên”
Q(x,y): “ x +2 > y” với x,y là số thực
 Cho giá trị của n; x,y gọi h/s nhận xét
tính đúng sai của mệnh đề
 Giới thiệu khái niệm mệnh đề chứa
biến
 Hoc sinh trả lời H4
5.Khái niệm mệnh đề chứa biến
P(n): “ n chia hết cho 3” n là số tự nhiên”
Q(x,y): “ x +2 > y” với x,y là số thực
P(1): mệnh đề sai
P(3) : mệnh đề đúng
Q(1,2): Mệnh đề đúng

Q(-2,1): Mệnh đề sai
P(n), Q(x,y) gọi là các mệnh đề chứa biến
HĐ 6: Các kí hiệu ∀,∃ :
Cho mệnh đềchứa biến: P(n): “ n chia hết
cho 3” với n là số tự nhiên
Xét khẳng định “ Với mọi số tự nhiên n,
n chia hết cho 3” có phải là mệnh đề hay
không?
Mệnh đề trên có thể viết:
“ ∀n

N, n chia hết cho 3”
Mệnh đề Q(n):“ Có số tự nhiên n mà 2
n

1 là số nguyên tố” có thể viết:
“ ∃ n

N, 2
n
− 1 là số nguyên tố”
6. Các kí hiệu ∀, ∃
a/Kí hiệu ∀:với mọi hoặc bất kỳ
Ví dụ:“ ∀n

N, n chia hết cho 3”
b/Kí hiệu ∃: tồn tai 1, có ít nhất 1
Ví dụ:
“ ∃ n


N, 2
n
− 1 là số nguyên tố”
HĐ 7: Mệnh đề phủ định của mệnh đề chứa kí hiệu ∀, ∃
Học sinh trả lời  Phủ định của mệnh đề P(x) ở trên phát
biểu thế nào? Và có thể viết như thế nào?
 Phủ định của mệnh đề Q(x) ở trên
phát biểu thế nào? Và có thể viết như thế
nào?
Phủ định của mệnh đề “ ∀x

X, P(x)” là
mệnh đề “∃x ∈ X,
P(x)

Ví dụ:
Phủ định của mệnh đề “ ∃ x

X, P(x)” là
mệnh đề “∀x ∈ X,
P(x)

Ví dụ:
5/ Cũng cố:Làm bài tập 5,6 (Sgk)
4/ Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại. Xem trước bài tiếp theo
=================================================================================
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Ngày soạn:
Tiết 3+4 §2. ÁP DỤNG MỆNH ĐỀ VÀO SUY LUẬN TOÁN HỌC
I.Mục tiêu:

 Kiến thức: − Hiểu rõ một số phương pháp suy luận toán học. Nắm vững các phương pháp chứng minh minh
trực tiếp và chứng minh phản chứng. Biết phân biệt giả thiết và kết luận của định lý. Biết phát biểu và sủ dụng các
thuật ngữ “định lý đảo”, “điều kiện cần”, “ điều kiện đủ”, “điều kiện cần và đủ”
 Kỹ năng: − Chứng minh được một số mệnh đề bằng phương pháp phản chứng
 Tư duy: − Rèn luyện tư duy logic, năng lực suy luận
 Thái độ: − Chặc chẻ, chính xác
II.Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án. Học sinh: đọc trước SGK và trả lời các Hn
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu một mệnh đề dạng “ P

Q” Mệnh đề P

Q đúng khi nào ?
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Định lý và chứng minh định lý
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Các nhóm trao đổi
Hóc sinh trả lời
Hoạt động nhóm
Hoc sinh trả lời.
Các nhóm trao đổi
Nêu một định lý mà em đã học ở lớp
dưới ?
Định lý có phải là một mệnh đề hay
không và nó nà mệnh đề gì?
Chứng minh định lý (1) là làm gì?
 Phép chứng minh trực tiếp:
Ví dụ : Chứng minh “ nếu n ∈ N và
n lẻ thì n chia hết cho 4”

 Phép chứng minh gián tiếp:
Phương pháp chứng minh phản
chứng:
Ví dụ: Dùng phương pháp phản
chứng chứng minh định lý: “ Trong
mặt phẳng cho hai đường thẳng a,b
song song nhau. Khi đó mọi đường
thẳng cắt a thì phải cắt b”
1/ Định lý và chứng minh định lý:
Định lý là một mệnh đề đúng nhiều định lý
thường có dạng :
“ ∀x ∈ X, P(x)

Q(x)” (1)
Trong đó P(x) và Q(x) là những mệnh đề
chứa biến, X là một tập hợp nào đó.
− Chứng minh định lý:
−Phương pháp chứng minh trực tiếp:
Ví dụ: Sgk
− Phương pháp chứng minh gián tiếp:
Ví dụ : ( Sgk)
HĐ 2: Điều kiện cần, điều kiện đủ
Xét định lý dạng: “∀x∈ X, P(x)

Q(x)”
Ví dụ: “Nếu a và b là số hữu tỷ thì a
+ b là số hữu tỷ”
P(x) là gì? Q(x) là gì?
P(x) gọi là giả thiết của định lý
Q(x) gọi là kết luận của định lý

Ta còn nói: P(x) là điều kiện đủ để có
Q(x). Và Q(x) là điều kiện cần để có
P(x)
Ví dụ 4: (sgk)
H2:
2/ Điều kiện cần, điều kiện đủ:
Trong định lý dạng:
“∀x∈ X, P(x)

Q(x)” (1)
P(x) gọi là giả thiết của định lý
Q(x) gọi là kết luận của định lý
Ta còn nói: P(x) là điều kiện đủ để có Q(x).
Và Q(x) là điều kiện cần để có P(x)
Ví du:
HĐ 3: Định lý đảo điều kiện cần và đủ
−Xét Hai định lý sau:
“ ∆ ABC đều

∆ ABC cân” (1)
3/ Định lý đảo điều kiện cần và đủ:
Xét định lý: “∀x∈ X, P(x)

Q(x)” (1).
Mệnh đề đảo của (1) có thể đúng hoặc sai.
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Học sinh thảo luận nhóm
Học sinh trả lời
“ ∆ ABC đều


∆ ABC cân và có
một góc bằng 60
0
” (2)
−Hãy phát biểu mệnh đề đảo của 2
định lý trên và cho biết mệnh đề đảo
đúng hay sai?
− Mệnh đề đảo của của một mệnh đề
đúng có thể đúng hoặc sai.
− Giáo viên hình thành khái niệm
điều kiện cần và đủ.
H3:
Nếu Mệnh đề đảo đúng thì được gọi là định
lý đảo của (1) và khi đó (1) gọi là định lý
thuận. Định lý thuận vfa đảo có thể phát
biểu gộp thành một định lý như sau:
“∀x∈ X, P(x)

Q(x)”
HĐ 4: Trả lời các câu hỏi và bài tập ( Củng cố)
Học sinh trao đổi theo nhóm Bài 6,7: Gọi học sinh lên bảng trình
bày
Bài 8,9,10: Gọi hcọ sinh đứng tại chổ
trả lời
Bài 10:
− Giả thiết phản chứng ?
− Số n không chia hết cho 5, thì sso n
co thể biểu diễn như thế nào?
4/ Hướng dẫn về nhà: − Học thuộc các phần in xiên trong sách giáo khoa và làm các bài tập trong SGK trang
12−14

=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 5+6 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Giúp học sinh ôn tập củng cố và rèn luyện các kỹ năng đã học trong 2 bài trứớc
 Kỹ năng: −Biết xác đinh các loại mệnh đề
 Tư duy: − Chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên : Giáo án, bảng phụ . Học sinh : Bảng phụ, vở nháp
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: bài tập 12
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Bài 12 : Gọi học sinh lên bảng làm Bài tập12
HĐ 2: Các bài tập 13 − 15
Các nhóm thảo luận tìm bài
giải cho các bài tập
Cho học sinh thảo luận nhóm
Gọi gọi sinh từng nhóm trả lời từng
bài, các nhóm khác nhận xét kết quả
HĐ 3: Bai 17
Các nhóm thảo luận Ghi lại bài tập 17 lên bảng
Cho học sinh thảo luận nhóm
Gọi gọi sinh từng nhóm trả lời
Bai tâp 17
HĐ 4: Các bài tập 18 −19
Học sinh trao đỏi theo
nhom và làm vào bảng phụ

Cho học sinh thảo luận nhóm
Gọi từng nhóm trả lời từng câu. Các
nhóm khác nhận xét
HĐ 5: Bài tập 20, 21
Cho học sinh thảo luận nhóm
Gọi từng nhóm trả lời từng câu. Các
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
nhóm khác nhận xét
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Xem trước bài Tập hợp và các phép toán trên tập hợp
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết: 7 §3. TẬP HỢP VÀ CÁC PHÉP TOÁN TRÊN TẬP HỢP
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: −Hiểu được khái niệm tập con, hai tập hợp bằng nhau. Nắm đựợc ĐN các phép toán trên tập hợp
 Kỹ năng: −Xác định các tập hợp, các phép toán trên các tập hợp
 Tư duy: − Chính xác , logic
 Thái độ: −
II.Chuẩn bị: Giáo viên: giáo án. Học sinh: Ôn lại các khái niệm về tập hợp đã học ở lớp dưới
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ: Cho một vài ví dụ về tập hợp
2/ nội dung bài mới:
HĐ 1: Tập hợp
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Gọi học sinh cho ví dụ về tập hợp
−Hãy chỉ ra một phần tử của A?
Kí hiệu?
− Hãy chỉ ra một phần tử không
thuộc A? Kí hiệu?

− Để biểu diễn tập A ta có các cách
nào?
− Khi viết tập hợp bằng phương pháp
liệt kê ta cần chú ý điều gì?
−Viết tập hợp các chữ cái có trong từ
“ TOÁN HỌC TUỔI TRẺ”
− Liệt kê các phần tử của tâp hợp
sau: B={x ∈ R| x
2
−2x +3 }
1/ Tập hợp:
Ví dụ: Tập hợp các học sinh của lớp 10A2
Tập hợp A các ước nguyên dương
của 12
1 ∈ A, 2 ∈ A ; 5 ∉ A, 7 ∉ A
A= {1;2;3;4;6;12}
Hoặc:A={n∈N/n là ước của 12}
Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập
rỗng, kí hiệu: ∅
HĐ 2: Tập con, tập hợp bằng nhau:
Học sinh hoạt đong theo
nhóm
Cho A= {1;2;3;4;6;12}
B = {1;2;3;6} Có nhận xét gì về mối
quan hệ về các phần tử của hai tập
hợp
H3:
2/ Tập con , tập hợp bằng nhau:
a. Tập con:
A ⊂ B


(∀x, x ∈ A

x ⊂ B)
A ⊂ B

B ⊃ A
 A ⊂ B và B ⊂ C

A ⊂ C
 A ⊂ A , ∀ A
 ∅ ⊂ A , ∀ A
HĐ 3: Tập hợp bằng nhau
Hoc sinh trả lời
Học sinh trao đổi nhóm
− có nhận xet gì về các phần tử của
hai tập hợp sau?
−Hai tập hợp như thế nào được gọi là
bằng nhau?
−Hai tập hợp như thế nào được gọi là
không nhau?
H4:
b/ Tập hợp bằng nhau:
A=B

(A ⊂ B và B ⊂ A)
Ví dụ:
A={x ∈ R| x
2
+2x −3=0}

B={ 1;3}
Thì A = B
c/ Biểu đồ Ven
A ⊂ B
A
B
A ∩B
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Ta có: Ν⊂ Ζ⊂ Θ ⊂ Ρ
HĐ 4: 3 Một số tập con của tập số thực:
Học sinh trả lời các câu hỏi
của giáo viên
Giới thiệu như sách giáo khoa
H6
Sách giáo khoa
HĐ 5: Các phép toán trên các tâp hợp
Học sinh hoạt động theo
nhóm
Học sinh hoạt động theo
nhóm,
Cho A= {1;2;3;5;6;7}, B={2;4;5;6;8}
Tìm tập hợp tất cả các phần thuộc ít
nhất một trong hai tập hợp A hoặc B?
− Tập hợp này gọi là hợp của hai tập
hợp A và B.
− Tìm tập hợp tất cả các phần tử
thuộc cả A và B?
− Cho E={n ∈ N| n <10}và
A = {2;3;5;7}. Có nhận xét gì về
quan hệ giữa A và E. Tìm tập hợp tất

cả các phần tử thuộc E nhưng không
thuộc A?
H7
E
Nếu A, B là hai tập hợp bất kỳ thì
Tập hợp tất cả các phần tử thuộc A
mà không thuộc B gọi là hiệu của A
và B. Kí hiệu A\B
H8
4/Các phép toán trên các tâp hợp:
a. Phép hợp:
A ∪ B = {x | x ∈ A hoặc x ⊂ B}
A B
A ∪ B
Ví dụ : A= [ −2;1) , B = [0;3]
A ∪ B = [−2;3]
b. Phép giao:
A ∩ B = {x| x ∈ A và x ∈ B}

ví dụ : A= [ −2;1) , B = [0;3]
A ∩ B = [0;1)
c. Phép lấy phần bù:
Cho A ⊂ E
A
E
C
= {x| x ∈E và x∉A}
Chú ý: Với A,B bất kỳ; hiệu của hai tập hợp
A và B, kí hiệu A \B
A\ B = {x| x ∈A và x ∉B}

A
B
Ví dụ:
A= (−1;3] , B= [2; 4]
A\B = [2;3]
 Nếu A ⊂ E thì
A
E
C
= E\A
3/ Cũng cố: Cho học sinh làm các bài tập 22, 23,24
4/ Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại và các bài tập ở phần luyện tập
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 8+9 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: −Củng cố khắc sâu khái niệm tập hợp và các phép toán trên ácc tập hợp
 Kỹ năng: − Xác định giao, hợp, phần bù và hiệu của các tập hợp
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
A
C
E
A
A\B
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định nghĩa hợp, giao, hiệu của hai tập hợp

2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: bài tập 31
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Hoạt động nhóm Hãy biểu diển các phần tử của các tập
hợp A\ B, B\ A, A ∩ B đã cho vào biểu
đồ Ven sau:
A\B={1,5,7,8}
B\A={2,10}; A ∩ B = {3,6,9}
HĐ 2: Bài tập 32
Học sinh theo dỏi trên bảng Gọi một học sinh lên bảng trình bày Bài tập 32
HĐ 3: bài tập 33
Các nhóm làm vào bảng
phụ
Gọi một học sinh của nhóm đã làm xong
lên trình bày
Bài tập 33
HĐ 4: Bài34
-Muốn giải bài toán này trước hết ta phải
làm gì?
Bài34
HĐ 5: bài tập 35
Gọi một học sinh đúng tại chổ trả lời Bài tập 35
HĐ 6: bài tập 36
Gọi ba học sinh lên bảng làm cùng một lúc
HĐ 7: bài tập 37
Học sinh làm theo nhóm Có thể giải bài toán này bằng cách nào?.
Thay vì tìm điều kiện để A ∩ B = ∅ ta có
thể tìm điều kiện để A ∩ B ≠ ∅ Từ đó suy
ra điều kiện để A ∩ B = ∅
Bài tập 37

HĐ 8: bài tập 38
Gọi học sinh trả lời và giải thích Bài tập 38
HĐ 9: bài tập 39
Gọi một học sinh lên bảng trình bày Bài tập 39
HĐ 10: bài tập 40
G/v hướng dẫn cách chứng minh hai tập
hợp bằng nhau, không bằng nhau
Bài tập 40
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Đọc kỷ bài Số gần đúng và sai số
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 10+11 §4. SỐ GẦN ĐÚNG và SAI SỐ
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Nắm đựợc thế nào là sai số tuyệt đối, sai số tương đối, độ chính xác của số gần đúng, biết dạng
chuẩn của số gần đúng
 Kỹ năng: − Biết cách quy tròn số, biết cách xác định các chữ số chắc của số gần đúng.
− Biết dùng kí hiệu khoa hoch để ghi những số rất lớn và rất bé.
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
 Thái độ: − Nhận thức được tầm quan trọng của số gần đúng, ý nghĩa của số gần đúng
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ nội dung bài mới:
HĐ 1: Số gần đúng
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Trong thực tế nhiều trường hợp do
dụng cụ đo hoặc cách đo đạt và tính

toán mà các kết quả đo đạt và tính
toán thường là các giá trị gần đúng
Ví dụ:
H1:
1/ Số gần đúng:
Ví dụ:
HĐ 2: Sai số tuyệt đối và sai số tương đối
Học sinh trả lời câu hỏi HĐ2a_a/ Sai số tuyệt đối:
a
: Giá trị đúng của một đại lượng
a: Giá trị gần đúng của đại luợng đó

a
= |
a
−a| : sai số tuyệt đối của a
Có thể tính được chính xác ∆
a
trong
mọi trường hợp hay không?
Trên thực tế vì không biết
a
, nên
không thể tính đựợc ∆
a
. Tuy nhiên
có thể đánh giá ∆
a
không vượt quá
một số dương d nào đó.

Ví dụ:
a
=
2
, a =1,41 …


a
< 0,01
Nếu ∆
a


d thì a−d

a

a+d
Viết
a
= a ± d, d càng nhỏ thì sự sai
lệch giữa
a
và a càng ít, nên d gọi là
độ chính xác của số gần đúng
H2: (Sgk)
HĐ2b_b/ Sai số tương đối:
Ví dụ 2:Kết quả đo chiều cao ngôi
nhà được ghi là 15,2m ± 0,1m. So
sánh độ chính xác của phép đo này

với phép đo cây cầu. Phép đo nào có
độ chính xác cao hơn?
H3:
a/ Sai số tuyệt đối:
a
: Giá trị đúng của một đại lượng
a: Giá trị gần đúng của đại luợng đó

a
= |
a
−a| : sai số tương đối của a
Trên thực tế vì không biết
a
, nên không thể
tính đựợc ∆
a
. Tuy nhiên có thể đánh giá ∆
a

không vượt quá một số dương d nào đó.
Ví dụ:
a
=
2
, a =1,41 …


a
< 0,01

Nếu ∆
a


d thì a−d

a

a+d
Viết
a
= a ± d, d càng nhỏ thì sự sai lệch
giữa
a
và a càng ít, nên d gọi là độ chính
xác của số gần đúng
b/ Sai số tương đối: (Sgk)
δ
a
=
a
a

Nếu
a
= a ± d thì ∆
a

d.
Do đó: δ

a


d
a

Nếu
d
a
càng nhỏ thì chất lượng của phép
đo đạt càng cao
HĐ 3: Số quy tròn
Khi cộng điểm trung bình học kỳ, ta
lấy kết quả có một chữ số ở phần
thập phân. Em hãy nêu quy tắc làm
tròn mà em đã biết.
Hãy nêu quy tắc tổng quát?
Ví dụ 3: Quy tròn 2527,4 đến hàng
chục?
Ví dụ 4:Quy tròn 3,263 đến hàng
phần trăm ?
Nhận xét: (Sgk)
H4
3/ Số quy tròn:
Quy tắc quy tròn: (Sgk)
Ví dụ 3: Quy tròn 2527,4 đến hàng chục?
Ví dụ 4:Quy tròn 3,263 đến hàng phần trăm
?
Chú ý: (Sgk)
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong

HĐ 4: Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần đúng
a) HĐ 4/1: Cho số gần đúng a với độ
chính xác d. Trong số a một chữ số
được gọi là chữ số chắc nếu d không
vượt quá nửa đơn vị của hàng mang
chữ số đó.
Ví dụ :
Nhận xét: Từ ví dụ cho học sinh rút
ra nhận xét như Sgk
b) Nếu số gần đúng a là một số thập
phân không nguyên thì dạng chuẩn là
dạng mà mọi chữ số đều là chữ số
chắc
Ví dụ: Cho
a
=
5
và dạng chuẩn
của a là 2,236. Hàng thấp nhất có chữ
số chắc là hàng nào ? Theo định
nghĩa của chữ số chắc thì độ chính
xác của a là bao nhiêu ?
Nếu a nguyên thì dạng chuẩn của a là
A.10
k
, trong đó A nguyên và k là
hàng thấp nhất có chữ số chắc
Ví dụ: Sgk
4. Chữ số chắc và cách viết chuẩn số gần
đúng:

a/ Chữ số chắc:
Ví dụ :
b/ Dạng chuẩn của số gần đúng:
 a là thập phân không nguyên thì dạng
chuẩn là dạng mà mọi chữ số của a đều
chắc
HĐ 5: Kí hiệu khoa học của một số:
Mọi số thập phân khác không đều có
thể viết dưới dạng α.10
n
, trong đó:
1

|α| < 10, n ∈ Z. Dạng như vậy gọi
là kí hiệu khoa học của số đó.
Ví dụ:
5. Kí hiệu khoa học của một số:
(Sgk )
a ∈ R thì a có thể viết a = α.10
n
với 1

| α | < 10 và n ∈ Z
Dạng như trên gọi là kí hiệu khoa học của số
a
Ví dụ: (Sgk)
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết_ phần in nghiên trong sách giáo khoa.và các chú ý. Làm các bài tập
trong sgk trang 29
=================================================================================

Ngày soạn:
Tiết:12 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG I
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Củng cố lại các khái niệm về mệnh đề và áp dụng mệnh đề và suy luận toán học. Khắc sâu lại
các phép toán về tập hợp. Củng cố lại các khái niệm về sai số, số gần đúng…
 Kỹ năng: − xác định chân trị của các mệnh đề, Xác định các phép toán trên các tập hợp
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ nội dung bài mới:
HĐ 1: Mệnh đề và áp dụng mệnh đề và suy luận:
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Học sinh đứng tại chổ trả
lời
Bài 50:
Phủ định của ∀ là gì?
Phủ định của < là gì ?
Bài 50:
P: “∀ x ∈R, x
2
< 0”
P
: ∃ x ∈ R, x
2


0”

Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Bài 51, 52:
Phát biểu định lý « P

Q » dưới
dạng điều kiện đủ, điều kiện cần
Gọi học sinh trả lời
Bài 53:
 Định lý là gì ?
Mệnh đề « 5n+6 là số nguyên dương
lẻ thì n là số nguyên dương lẻ » đúng
hay sai.
Hãy thử với 5n + 6 = 1

n = ?
Định lý đảo phát biểu thế nào ?
Bài 54: Gọi hai học sinh lên trình bày.
« Nếu n là số nguyên dương và 5n+6 là
nguyên dương lẻ thì n là số nguyên dương
lẻ »
HĐ 2: Các phép toán về tập hợp
Bài 55:
Gọi gọi sinh trả lời
Bài 56: Gọi một học sinh lên giải
HĐ 3: Sai số và số gần đúng
Bài 58:
Sai số tuyệt đối là gì ?
Bài 59:
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Ôn tập để tiết sau kiểm tra

=================================================================================
Tiết 13 KIỂM TRA 1 TIẾT
ĐỀ A
PHẦN 1 : Câu hỏi trắc nghiệm: (3đ)
Đánh dấu chéo vào ô vuông của câu trả lời đúng
Câu 1:Cho hai mệnh đề: P: “ a và b là số hữu tỷ ” ; Q : “ a + b là số hữu tỷ ”
Mệnh đề nào sau đây đúng :
a/  P

Q b/  P

Q c/  Q

P d/  cả a/,b/,c/ đều đúng
Câu 2 : Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng ?
a/  Tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc.
b/  Tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
c/  Tứ giác ABCD là hình thang cân thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau
d/  Tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD ba góc vuông.
Câu 3 : Mênh đề nào sau đây đúng :
a/  a < b thì a
2
< b
2
b/  a < b thì
1 1
a b
>
c/  a + b >0 thì a> 0 và b>0 d/  a>b>0 thì a
2

> b
2
Câu 4:Liệt kê các phần tử của tập X = { x ∈ R / x
2
+ 1 = 0}
a/  X = {−1} b/  X = {1} c/  X = { −1;1} d/  X = ∅
Câu 5: Cho hai tập hợp:
A = {n ∈ N/ n là bội số của 2 và 3} B = { n ∈ N/ n là bội số của 6 }
Mệnh đề nào sau đây đúng:
a/  A ⊂ B b/  B ⊂ A c/  A = B d/  A ≠ B
Câu 6: Tâp hợp X = { 0;1;2;3} có bao nhiêu tập con có hai phần tử
a/  3 b/  4 c/  5 d/  6
Câu 7: Cho X = { 1;2;3;4;5;6} Y = { 2;4;5;7}
Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp X \ (X ∩ Y)
a/  { 1 ;3 ;6 ;7} b/  {1 ;3 ;5 ;7} c/  { 1 ;2 ;4 ;6 } d/  {1 ;3 ;6}
Câu 8 : Cho hai tập hợp : A = {n ∈ N/ n là ước của 12}, B = { n ∈ N/ n là ước của 18}
Liệt kê các phần tử của tập hợp A ∩ B
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
a/  {1 ;2 ;3} b/  { 0 ;1 ;2 ;3 } c/  { 1 ;2 ;3 ;4 ;6} d/  { 0;1 ;2 ;3 ;4 ;6}
Câu 9 :Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề đúng :
a/ ∀x ∈ R, x>−2

x
2
>4 b/  ∀ x ∈ R, x >2

x
2
>4
c/  ∀x ∈ R, x

2
>4

x >2 d/  ∀ x ∈ R, x
2
> 4

x>−2
Câu 10: Cho hai tập hợp E = { x ∈ R / f(x) = 0} và F = { x ∈ R / g(x) = 0}
Tập hợp H = {x ∈ R / f(x).g(x) = 0 }
Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng :
a/  H = E ∩ F b/  H = E ∪ F c/ H = E \ F d/ H = F \ E
Câu 11: Cho hai tập hợp E = { x ∈ R / f(x) = 0} và F = { x ∈ R / g(x) = 0}
Tập hợp K = {x ∈ R /
( )
( )
f x
g x
= 0 }
Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng :
a/  K = E ∩ F b/  K = E ∪ F c/ K = E \ F d/ K = F \ E
Câu 12: Tập hợp [−3;1) ∩ [0;4) bằng tập hợp nào sau đây:
a/  (0;1) b/  [0;1) c/  [−3;4) d/  (1;0]
PHẦN II: tự luận: (7đ)
Câu1: (3đ) Cho mệnh đề chứa biến P(n): “ n là số nguyên dương chẵn” Q(n): “3n + 5 là số nguyên tố”với n là số
nguyên dương chẵn
a/ Xác định tính đúng sai của mệnh đề Q(16), Q(26)
b/ Phát biểu bằng lời mệnh đề : “∀n ∈N, P(n)

Q(n)”

c/ Chứng tỏ rằng mệnh đề trên không phải là định lý
Câu 2: (3đ) a/ Cho hai tập hợp: A = { n ∈ Z/ |n|

3} , B = {n ∈ N/ n là ước số của 12}
Xác định A ∪ B, A ∩ B , A\ B
b/ Xác định A ∩ B , A ∪ B trong các trường hợp sau
i) A = { x ∈ R/ x

−2} B = {x ∈ R/ x < 3}
ii) A = (−4;2] , B = (−1;5]
iii) A = (−

;3), B = [−2; 3]
Câu 3: (1đ) Khối lượng một hổn hợp thu đựơc sau thí nghiệm cân được m ≈ 8, 5347g với sai số tuyệt đối là
0,000312. Hỏi m có mấy chữ số chắc
ĐỀ B
PHẦN 1 : Câu hỏi trắc nghiệm: (3đ)
Đánh dấu chéo vào ô vuông của câu trả lời đúng
Câu 1:Cho hai mệnh đề: P: “ a + b là số hữu tỷ ” . Q : “ a và b là số hữu tỷ ”
Mệnh đề nào sau đây đúng :
a/  P

Q b/  Q

P c/  Q

P d/  cả a/,b/,c/ đều đúng
Câu 2 : Mệnh đề nào sau đây có mệnh đề đảo đúng ?
a/  Tứ giác ABCD là hình vuông thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau.
b/  Tứ giác ABCD là hình thoi thì tứ giác ABCD có hai đường chéo vuông góc.

c/  Tứ giác ABCD là hình chữ nhật thì tứ giác ABCD ba góc vuông.
d/  Tứ giác ABCD là hình thang cân thì tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau
Câu 3 : Mênh đề nào sau đây đúng :
a/  a < b thì a
2
< b
2
b/  a < b thì
1 1
a b
>
c/  a>b>0 thì a
2
> b2 d/  a + b >0 thì a> 0 và b>0
Câu 4:Liệt kê các phần tử của tập X = { x ∈ R / x
2
+ 1 = 0}
a/  X = { 0} b/  X = ∅ c/  X = { 1} d/  X = {−1; 1}
Câu 5: Cho hai tập hợp:
A = {n ∈ N/ n là bội số của 2 và 3} B = { n ∈ N/ n là bội số của 6 }
Mệnh đề nào sau đây đúng:
a/  A = B b/  A ≠ B c/  A ⊂ B d/  B ⊂ A
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Câu 6: Tâp hợp X = { 0;1;2;3} có bao nhiêu tập con có hai phần tử
a/  4 b/  5 c/  6 d/  8
Câu 7: Cho X = { 1;2;3;4;5;6} Y = { 2;4;5;7}
Tập hợp nào sau đây bằng tập hợp X \ (X ∩ Y)
a/ {1 ;3 ;5 ;7} b/  { 1 ;3 ;6 ;7} c/  {1 ;3 ;6} d/ { 1 ;2 ;4 ;6 }
Câu 8 : Cho hai tập hợp : A = {n ∈ N/ n là ước của 12}, B = { n ∈ N/ n là ước của 18}
Liệt kê các phần tử của tập hợp A ∩ B

a/  {1 ;2 ;3} b/  { 0 ;1 ;2 ;3 } c/  { 0;1 ;2 ;3 ;4 ;6} d/  { 1 ;2 ;3 ;4 ;6}
Câu 9 :Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào là mệnh đề đúng :
a/  ∀ x ∈ R, x >2

x
2
>4 b/ ∀x ∈ R, x>−2

x
2
>4
c/  ∀x ∈ R, x
2
>4

x >2 d/  ∀ x ∈ R, x
2
> 4

x>−2
Câu 10: Cho hai tập hợp E = { x ∈ R / f(x) = 0} và F = { x ∈ R / g(x) = 0}
Tập hợp H = {x ∈ R / f(x).g(x) = 0 }
Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng :
a/  H = E ∪ F b/  H = E ∩ F c/ H = E \ F d/ H = F \ E
Câu 11: Cho hai tập hợp E = { x ∈ R / f(x) = 0} và F = { x ∈ R / g(x) = 0}
Tập hợp K = {x ∈ R /
( )
( )
f x
g x

= 0 }
Trong các mệnh đề sau tìm mệnh đề đúng :
a/  K = E ∩ F b/  K = E ∪ F c/ K = E \ F d/ K = F \ E
Câu 12: Tập hợp [−3;0) ∩ [−1;4) bằng tập hợp nào sau đây:
a/  [0;−1) b/  (−1;0] c/  [−1;0) d/  (0;−1]
PHẦN II: tự luận: (7đ)
Câu1: (3đ) Cho mệnh đề chứa biến P(n): “ n là số nguyên dương lẻ ” Q(n): “ 3n + 4 là số nguyên tố”với n là số
nguyên dương lẻ
a/ Xác định tính đúng sai của mệnh đề Q(15), Q(25)
b/ Phát biểu bằng lời mệnh đề : “∀n ∈N, P(n)

Q(n)”
c/ Chứng tỏ rằng mệnh đề trên không phải là định lý
Câu 2: (3đ) a/ Cho hai tập hợp: A = { n ∈ Z/ |n|

4} , B = {n ∈ N/ n là ước số của 18}
Xác định A ∪ B, A ∩ B , A\ B
b/ Xác định A ∩ B , A ∪ B trong các trường hợp sau:
i) A = { x ∈ R/ x> −3} B = {x ∈ R/ x

2}
ii) A = (−4;1) , B = [1;2]
iii) A = [−3;2), B = (−3; +

)
Câu 3: (1đ) Trong một thí nghiệm, người ta đo được chiều cao trung bình của cây con sau khi nảy mầm được một
tuần lể là h ≈ 12, 43265 với sai số tuyệt đối là 0,00241. Hỏi h có mấy chữ số chắc
=================================================================================
Ngày soạn:
Chương II. HÀM SỐ BẬC NHẤT VÀ BẬC HAI

Tiết 14 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Nắm vững khái niệm hàm số, tập xác định của h.số, Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
 Kỹ năng: − Tìm tập xác định của hàm số, tìm giá trị của hàm số, xác định một điểm có thuộc đò thị hàm số
hay không. Biết chứng minh tính đồng biến nghịch biến của hàm số
 Tư duy: − Chặc chẻ, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Khái niệm hàm số
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Học sinh phát biểu
Nêu ví dụ về hàm số đã học
ở lớ dưới.
Nêu điều kiện có nghĩa của
căn bậc hai và của phân
thức
Đọc đồ thị: f(−1), f(0), f(2)
Nhận xét giá trị của hàm số
trong khoảng (1;4)
Hđ1.1: Hàm số:
Treo bảng phụ:Ví dụ 1:
Ứng với mỗi kỳ hạn có một lãi suất
duy nhất. Ta nói có một hàm số f từ
tập hợp các số 1,2,3,6,9,12 vào R.
 Nhắc lại khái niệm hàm số đã biết

ở lớp dưới ?
Nêu định nghĩa hoàn chỉnh
 Cho ví dụ về hàm số
Trong ví dụ trên hàm số được cho
bằng bảng
Hàm số thường cho bởi biểu thức của
biến x là f(x) và kí hiệu là y = f(x).
Tập xác định của hàm số y = f(x) là
gì ?
Biểu thức
( 1)( 2)
x
x x− −
có nghĩa khi
nào?
Hđ 1.2: Đồ thị hàm số
Dựa vào đồ thị trên hãy cho biết f(−1)
= ? . Trong khoảng (1;4) hàm số có
giá trị thế nào?
a/ Hàm số:
Định nghĩa: (Sgk)
f: D R
x | y =f(x)
D : Tập xác định
x : biến số
f (x): giá trị của hàm f tại x
Ví dụ:
b/ Hàm số cho bằng biểu thức:
Hàm số thường cho bởi biểu thức f(x) và kí
hiệu y = f(x)

Nếu không có giải thích gì thì tập xác định
của hàm số y = f(x) là tập hợp cá giá trị của
x sao cho biểu thức f(x) được xác định
Ví dụ :Tập xác định của hàm số
( 1)( 2)
x
y
x x
=
− −
là R
+
\{1;2}
Chú ý: Sgk
c/ Đồ thị của hàm số:
Cho hàm số y=f(x) xác định trên D Tập hợp
tất cả các điểm M(x;f(x)) với x ∈ D gọi là
đò thị của hàm số
Ví dụ:
Dựa vào đồ thị ta có thể biết được một tính
chất của hàm số. Ví dụ:
HĐ 2: Sự, biến thiên của hàm số
Hđ21: a/ Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến:
Định nghĩa (Sgk)
Ví dụ:
Đồ thị của hàm đồng biến , nghich biến
Chú ý: Hàm số không đổi
b/ Khảo sát sự biến thiên của hàm số:
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Học sinh phát biểu

Học sinh làm theo nhóm
 Hàm số như thế nào thì gọi là
đồng biến trên khoảng K nào đó của
R?
Khảo sát sự biến thiên của hàm số là
xét sự đồng biến hay nghịch biến của
hàm số trên một khoảng K nào đó
hoặc tập xác định của hàm số.
 Nếu x
1
< x
2


f(x
1
) < f(x
2
) Có
nhận xét gì về dấu của x
2
− x
1
và f(x
2
)
− f(x
1
) ?
Kết quả của sự khảo sát thường được

ghi lại trên bảng biến thiên
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng K khi
chỉ khi:
1 2 1 2
2 1
2 1
, µ x ×
f(x ) ( )
0
x x K v x th
f x
x x
∀ ∈ ≠

>

Hàm số y=f(x) nghịch biến trên khoảng K
khi chỉ khi:
1 2 1 2
2 1
2 1
, µ x ×
f(x ) ( )
0
x x K v x th
f x
x x
∀ ∈ ≠

<


Ví dụ: Khảo sát sự biến thiên của hàm số y
= ax
2
với a>0 trong khoảng (0, +

)
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết. Làm các bài tập trong sgk
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 15 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: −Nắm được khái niệm hàm số chẵn, hàm số lẻ và tính chất của đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ
 Kỹ năng: −Biết cách chứng minh hàm số chẵn, hàm số lẻ
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc, tỉ mỉ, chính xác
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ: Tập xác định của hàm số y = f(x) là gì?
Làm bài tập 1a/ 1c/
2/ nội dung bài mới:
HĐ 1: Hàm số chẵn, hàm số lẻ
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
a/ Khái niệm hàm số chẵn , hàm số lẻ:
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Các nhóm làm vào phiếu
học tập
Một học sinh lên bảng trình

bày
Để kiểm chứng một hàm số là chẵn
hay lẻ, ta phải kiểm tra điều gì?
Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ của hàm số :
( ) 1 1f x x x= − + +

H2
Định nghĩa: (Sgk)
Ví dụ: Xét tính chẵn lẻ của hàm số :
( ) 1 1f x x x= − + +

HĐ 2: Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ
Nêu nhận xét
x ∈ D

−x ∈ D và f(−x)
= f(x)
M(x
0
;y
0
) ∈ G

y
0
= f(x
0
)

y

0
= f(−x
0
)


M’(−x
0
;y
0
) ∈ G
Đồ thị hàm số chẵn nhận
trục Oy là trục đối xứng
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy có
nhận xét gì về hai điềm M(x
0
;y
0
) và
M’(−x
0
;y
0
)?
Giả sử y=f(x) xác định trên D và là
hàm số chẵn, theo định nghĩa ta có
điều gì?
 Gọi G là đồ thị của hàm số, M ∈
G


… Kết luận gì về M’
 Có kết luận gì về đồ thị của hàm
số chẵn?
 Khi y = f(x) là hàm số lẻ.
Xét hai điểm M(x
0
; y
0
) và
M’(−x
0
;−y
0
) có nhận xét gì về hai
điểm này ?
M∈G

?
Chú ý : Có những hàm số không
chẵn cũng không lẻ.
Ví dụ : y =
x
, y = x + 1
H6
b/ Đồ thị hàm số chẵn, hàm số lẻ:
Định lý: (Sgk)
Đồ thị hàm số y = x
2
Đồ thị hàm số y =
1

x
3/ Cũng cố: Xét tính chẵn lẻ của hàm số y = x
2
+ 2|x| + 1 ,
| | 1
x
y
x
=
+
4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết_ phần in nghiêng trong sách giáo khoa. Làm các bài tập
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 16 §1. ĐẠI CƯƠNG VỀ HÀM SỐ
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Nắm được khái niệm phép tịnh tiến. Nắm được đ.lý về phép biến đổi đồ thị qua phép tịnh tiến
 Kỹ năng: −Biết cách tìm hàm số qua phép tịnh tiến song song với trục tọa độ
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc, chính xác
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
1/ Kiểm tra bài cũ : Định nghĩa hàm số đồng biến, nghịch biến .
Khảo sát sự biến thiên của hàm số
2
3
y
x
=


trên khoảng (−

; 3)
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với trục tọa độ
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Học sinh trả lời.
Trong măt phẳng Với hệ tọa độ Oxy
Cho M(x
0
;y
0
), với số k > 0.Ta có thể
 Dịch chuyển M
0
lên trên hoặc
xuống dưới k đơn vị
 Dịch chuyển M
0
sang phải hoặc
sang trái k đơn vị
Làm như vậy ta nói đã tịnh tiến M
0

song song với các trục tọa độ.
 Hãy cho biết tọa độ của các điểm
M
1
, M

2
, M
3
, M
4
qua phép tịnh tiến như
hình trên ?.
 Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
Nếu tịnh tiến tất cả các điểm của đồ
thị (G) thì tập hợp các điểm thu được
tạo thành hình (G
1
). Hình (G
1
) có phải
là đồ thị của một hàm số hay không ?
Nếu có thì (G
1
)là đồ thị của hàm số
nào ?
Ta công nhận định lý sau :
2/ Sơ lược về tịnh tiến đồ thị song song với
trục tọa độ:
a) Tịnh tiến một điểm:
Dịch
chuyển M
0
như trên ta nói rằng đã tịnh tiến
M
0

song song với các trục tọa độ
b) Tịnh tiến một đồ thị:
Tịnh tiến đồ thị (G) lên trên k đơn vị thì
đuợc hình (G
1
). Hay hình (G
1
) có đựợc khi
tịnh tiến đồ thị (G) lên k đơn vị.
Định lý : (Sgk)
HĐ 2: Củng cố các khái niệm
Học sinh Ví dụ 1: Nếu tịnh tiến đường thẳng y
= 2x+1 sang trái 2 đơn vị thì đựợc đồ
thị hàm số nào?
 f(x) là gì ?
Ví dụ 2: Cho đồ thị (H) của hàm số
1
y
x
=
. Muốn có đồ thị hàm số
2 1x
y
x
+
=
thì phải tịnh tiến (H) như
thế nào?
Ví dụ:
4/ Củng cố toàn bài: Cho học sinh làm H6 và bài tập 6 sách giáo khoa

5/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết_ phần in xiên trong sách giáo khoa. Làm các bài tập
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 17 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
 Kiến thức: − Thông qua bài tập củng cố lại các khái niệm hàm số, tập xác định của hàm số, giá trị của hàm số,
đồ thị hàm số, hàm số đồng biến, nghịch biến, hàm số chẵn,lẻ và phép tịnh tiến đồ thị
 Kỹ năng: −Tìm tập xác định của hàm số, xác định điểm có nằm trên đồ thị hay không. Xác định sự biến thiên
hàm số và xác định hàm số qua phép tịnh tiến .
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f(x) lên trên k đơn vị ta được đồ thị hàm số nào?
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = f(x) sang phải k đơn vị ta được đồ thị hàm số nào?
Tịnh tiến đồ thị hàm số y = (x−2)
2
ta đươc đồ thị hàm số nào?
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Khái niệm hàm số
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Từng nhóm thảo luận tìm
đáp án
Bài tập 7,8:
−Nhắc lại định nghĩa hàm số
−Yêu cầu học sinh thảo luận theo
nhóm

−Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời
HĐ 2: Tập xác định của hàm số
Các nhóm làm vào bảng
phụ
Bài 9:
−Tập xác định của hàm số y = f(x) là
gì?
− Gọi ba học sinh làm ba bài b/ c/ d/
Bài 10:
a/ Tập xác định là gì?
b/ Làm thế nào để tính f(−1), thay −1
vào đâu ? vì sao ?....
HĐ 3: Điểm thuộc đồ thị hay không
Học sinh trả lời đúng lên
bảng làm
Bài 11:
Làm thế nào để biết điểm A(−2 ;8)
có thuộc đồ thị hay không ?
HĐ 4: Sự biến thiên của hàm số
Bài 12 :
Hai học sinh làm hai câu
HĐ 5: Phép tịnh tiến đồ thị
Bài 15
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Đặt f(x) = 2x
a/ Hàm y = 2x + 3 có dạng gì ?
b/ Dạng của hàm số có được sau khi
tịnh tiến f(x) theo hướng trục hoành ?
− biến đổi để 2x +3 có dạng như vậy
3/ Cũng cố:

4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết_ phần in xiên trong sách giáo khoa. Làm các bài tập
Ôn lại bài àm số bậc nhất đã học ở lớp 9
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 18 §2. HÀM SỐ BẬC NHẤT
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Tái hiện và củng cố các tính chất và đồ thị hàm số bậc nhất mà học sinh đã học ở lớp dưới ( đặt
biệt là hệ số góc và điều kiện để hai đường thẳng song song)
− Hiểu cấu tạo và cách vẻ đồ thị các hàm số bậc nhất trên từng khoảng
 Kỹ năng: − Khảo sát thành thạo và vẽ đồ thị của chúng
− Biết vận dụng các tính chất của hàm số bậc nhất để khảo sát sự biến thiên và lập bảng biến thiên các hàm
số bậc nhất trên từng khoảng, đặc biệt là các hàm số dạng y = | ax + b |
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc, cẩn thận
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ: Phát biểu dịnh lý về phép tịnh tiến đồ thị song song với các trục tọa độ
Cho hàm số y = 2x , hàm số y = 2x + 3 được suy từ hàm số y = 2x qua phép tinh tiến nào ?
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Nhắc lại hàm số bậc nhất
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Trả lời câu hỏi
f(x)=2x thì:
y=2x+4=f(x)+4=f(x+2)
− Dạng của hàm số bậc nhất ?
− Tập xác đinh?
− Sự biến thiên?
− Đồ thị?
− Nêu cách vẽ đường thẳng y=ax+b ?

− Đường thẳng này đi qua điểm nào ?
− Gọi (d) là đường thẳng y= f(x) =2x
1/ Nhắc lại hàm số bậc nhất :
Dạng: y=ax+b (a,b ∈ R, a ≠ 0)
TXĐ: R
a>0, hàm số đồng biến
a<0, hàm số nghịch biến
Bảng biến thiên:
x


+


y =ax+b
(a>0)
+





x


+


y =ax+b
(a<0)

+




Đồ thị:
Ví dụ : Xét hàm số y=2x+4

Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
thì đường thẳng y=2x+4 có thể suy từ
(d) bằng các phép tịnh tiến nào?
 Dựa vào hệ số góc hãy nêu dấu
hiệu nhận biết các vị trí tương đối của
(d) và (d’) ?
(d) //(d’)

?
(d)

(d’)

?
(d) cắt (d’)

?
Cho (d):y=ax+b và (d’):y=a’x+b’
(d) //(d’)

a ≠ a’
(d)


(d’)

a =a’=b’
(d) cắt (d’)

a ≠ a’
HĐ 2: Hàm số y = |ax + b|
Vẽ đồ thị hàm số y=x+1
trên nửa khoảng [0 ;2), đồ
thị hàm số
1
4
2
y x
= − +
trên
đoạn [2 ;4] và đồ thị hàm số
y= 2x−6 trên nữa khoảng
(4 ;5]
Học sinh vẽ vào bảng phụ
HĐ2.1 a) Hàm số bậc nhất trên từng
khoảng :
 Hàm số đã cho có phải là hàm số
bậc nhất hay không ?
 Nếu xét trên từng khoảng [0 ;2),
[2 ;4], hoặc (4 ;5] thì các hàm số đó
là các hàm bậc nhất. Vì thế hàm số đã
cho đựợc gọi là hàm số bậc nhất trên
từng khoảng.

 Vẽ đồ thị hàm số đã cho như thế
nào ?
 G/v hướng dẫn cách vẽ
 Dựa vào đồ thị hãy lập bảng biến
thiên của hàm số
Dựa vào định nghĩa trị tuyệt đối có
thể viết lại hàm số như thế nào ?
Nêu cách vẽ ?
Dựa vào ví dụ trên hãy nêu cách vẽ
đồ thị hàm số y=|ax+b| ?
2/ Hàm số y = |ax + b|
a) Hàm số bậc nhất trên từng khoảng : Xét
hàm số
1 0 2
1
( ) 4 Õu 2 x 4
2
2 6 4 5
x nÕu x
y f x x n
x nÕu x
+ ≤ <



= = − + ≤ ≤


 − < ≤


Đồ thị :
Bảng biến thiên:
b/ Đồ thị và sự biến thiên của hàm số y=|
ax+b| với a ≠ 0
Ví dụ: Xét hàm số y=|x|
0
| |
0
x nÕu x
y x
x nÕu x


= =

− <

x
y
1
-1
1
Ví dụ 3: Xét hàm số y=|2x−4|
Hàm số có thể viết:
2 4 2
-2 4 x<2
x nÕu x
y
x nÕu
− ≥


=

+

Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
x
y
2
-4
4
1
3/ Cũng cố: −Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=|ax+b|
− Dấu hiệu nhận biết vị trí tương đối của hai đường thẳng y = ax +b và y = a’x +b’
Làm bài tập 17 và 18(sgk)
4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết. Làm các bài tập phần luyện tập
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 19 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Tính chất của hàm số bậc nhất
 Kỹ năng: − Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số bậc nhất và hàm bậc nhất trên từng khoảng
 Tư duy: − Chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập, thước kẻ. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ: −Nêu cách vẽ đồ thị hàm số y=|ax+b|
−Vẽ đồ thị hàm số
1

2
2
y x
= −
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Bài 20
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Học sinh trả lời −Nhắc lại khái niệm hàm số?
−Một đường thẳng là đồ thị của một
hàm số khi nào?
(Vẽ hình minh họa)
HĐ 2: Bài 22
− Hãy chỉ ra tọa độ của 4 đỉnh?
− Viết phương trình của các cạnh?
(Vẽ hình minh họa)
HĐ 3: Bài 23
− Yêu cầu học sinh đứng tại chổ trả lời
HĐ 4: Bài 24
− Gọi một học sinh lên bảng trình bày
HĐ 5: Bài 25
− Gọi x là quảng đường đi
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
y=6x (nghìn)
 10km đầu: 10.6=60
 Mỗi km tiếp theo:
(x−10).2,5
− Nếu 0< x

10 thì số tiền phải trả là
bao nhiêu?

− Nếu x >10 thì số tiền phải trả được
tính như thế nào?
− Hàm số được biểu diễn như thế nào?
HĐ 6: Bài 36
−Hướng dẩn học sinh lập bảng xét dấu
để bỏ dấu trị tuyệt đối.
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết. Làm các bài tập
=================================================================================
Ngày giảng:
Tiết 20+21 §3. HÀM SỐ BẬC HAI
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Hiểu được mối quan hệ giữa đồ thị hàm số y=ax
2
và đồ thị hàm số y=ax
2
+bx +c
Nắm được các tính chất của hàm số y=ax
2
+bx +c
 Kỹ năng: −Xác định tọa độ đỉnh của parabol, trục đối xứng, vẽ thành thạo đồ thị, và lập bảng biến thiên của
hàm số
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Định nghĩa hàm bậc hai

Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
1/Định nghĩa:
Dạng y = ax
2
+ bx + c
Trong đó a,b,c ∈ R và a ≠ 0
Tập xác định ; D = R
HĐ 2: Đồ thị hàm số y = ax
2
+ bx + c (a ≠ 0)
Học sinh thảo luận theo
nhóm. Ghi kết quả và phiếu
học tập
HĐ2.: Nhắc lại đồ thị hàm số y=ax
2
Hình vẽ này là đồ thi của hàm số
nào?
 Đồ thị hàm số y = ax
2
có tính chất
2. Đồ thị hàm số bậc hai:
a) Đồ thị hàm số y= ax
2
(a ≠ 0)
Đồ thị hàm số y=ax
2
(a ≠ 0) là một parabol
có :
− Đỉnh là gốc tọa độ O
− Trục đối xứng là trục Oy

− Bề lõm hướng lên trên nếu a>0, hướng
xuống dưới nếu a<0
b) Đồ thị hàm số y = ax
2
+ bx + c : (a ≠ 0)
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
Học sinh lên bảng trình bày
Học sinh lên bảng trình bày
Học sinh thảo luận theo
nhóm. Đại diện nhóm phát
biểu
Học sinh đứng tại chổ trả
lời
gì?
 Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số:
y=x
2
+2x+2
 Tìm giá trị lớn nhất của hàm số
y= −x
2
+4x−3
 Bằng phương pháp như hai bài
tập trên ta có thể viết hàm số y = ax
2

+ bx + c lại như sau:
 Gọi (P
0
) là đồ thị hàm số y= ax

2
,
thực hiện các phép tịnh tiến nào sẽ
có đựợc đồ thị hàm số y =
a(x−p)
2
+q
 Làm bài tập 30 (Sgk)
 Có nhận xét gì về các đồ thị
(P
0
),(P
1
) và (P)
Biết tọa độ đỉnh của (P
0
) là O(0;0)
Hãy cho biết tọa độ đỉnh (P
1
) và (P)
 Kết luận gì về đồ thị của hàm số:
y=ax
2
+bx +c ?
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y=ax
2
+bx +c
 Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số
y= x

2
−4x+3
 Lưu ý học sinh cách tính tung độ
đỉnh
y = ax
2
+ bx + c có thể viết lại:
2
2
4
2 4
b b ac
y a x
a a

 
= + −
 ÷
 
.
Đặt ∆ =b
2
−4ac,
;
2 4
b
p q
a a

= − = −

Thì hàm số có dạng:
y = a(x−p)
2
+q
Gọi (P
0
):y=ax
2
Tịnh tiến (P
0
) sang phải p đơn vị nếu p>0
(sang trái |p| đơn vị nếu p<0 ) được đồ thị
(P
1
) :y=a(x−p)
2
Tịnh tiến (P
1
) lên trên q đơn vị nếu q>0
(xuống dưới |q| đơn vị nếu q<0 được đồ thị
(P) :y=ax
2
+bx +c
Kết luận : (Sgk)
Cách cách vẽ đồ thị hàm số y=ax
2
+bx +c
(Sgk)
Ví dụ : Vẽ đồ thị hàm số
y= x

2
−4x+3
HĐ 3: Sự biến thiên của hàm số y=ax
2
+bx+c
Học sinh trả lời  Dựa vào đồ thị hàm số
y=ax
2
+bx+c hãy nêu sự biến thiên
của hàm số:
 Lập bảng biến thiên của hàm số
y= x
2
−4x+3
Từ cách vẽ đồ thị hàm số y=|ax+b|
đã biết, ta cũng có thể vẽ đồ thị hàm
số y=|ax
2
+bx+c| bằng phương pháp
3/ Sự biến thiên của hàm số y=ax
2
+bx+c :
(Sgk)
0
x
y
q
p
Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
tương tự.

Ví dụ : Vẽ parabol y=|x
2
−4x+3|
Vẽ thế nào ?
3/ Cũng cố:Học sinh làm H3 Bài tập 31(Sgk)
4/ H.dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết_ phần thụt vào in nghiêng trong sách giáo khoa. Làm các bài tập 27− 31
=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 22 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Củng cố các tính chất của hàm bậc hai, củng cố các phép tịnh tiến đồ thị
 Kỹ năng: − Rèn kĩ năng vẽ đồ thị hàm số bậc hai và hàm số y = |ax
2
+bx +c|
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: Bài 32
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Gọi 2 học sinh lên giải cùng một
lúc:
Muốn vẽ đồ thị trước tiên ta phải
xác định các yếu tố nào?
Căn cứ vào đâu để xác định các
giá trị của x sao cho y>0 (hoặc
y<0) ?

HĐ 2: Bài 33
 Gọi một học sinh lên bảng trình
bày
muốn biết hàm số đạt giá trị lớn
nhất hay nhỏ nhất ta căn cứ vào đâu?
HĐ 3: Bài 34
 Gọi học sinh đứng tại chổ trả lời

0
0
a >


∆ <


0
0
a <


∆ <

Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
 Đồ thị tiếp xúc phía trên trục
hoành thì a và ∆ phải thế nào
 Đồ thị tiếp xúc phía dưới trục
hoành thì a và ∆ phải thế nào?

0

0
a >


∆ >


0
0
a <


∆ >

HĐ 4: Bài 35
Học sinh trả lời câu hỏi
Các nhóm vẽ vào phiếu học
tập
 Cách vẽ đồ thị hàm số
y=|ax
2
+bx+c|
 Hàm số y=−x
2
+2|x|+3 có tính chất
gì ? _Tính chẵn lẻ ?
 Đồ thị hàm số chẵn có tính chất
gì ?
 Nêu cách vẽ đồ thị hàm số này ?
 Đối với hàm số y=0,5x

2
−|x−1|+1
Làm thế nào vẽ đồ thị hàm số này ?
HĐ 5: Bài 36
 Nêu cách vẽ ?
 Gọi hai học sinh lên vẽ sau khi đã
nêu đúng hướng
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Học kỷ lý thuyết_ phần in nghiên trong sách giáo khoa. Làm các bài tập còn lại

=================================================================================
Ngày soạn:
Tiết 23 Bài: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG II
I.Mục tiêu:
 Kiến thức: − Cũng cố lại các tính chất của hàm số và đồ thị hàm số bậc nhât và bậc hai đã học trong chương
 Kỹ năng: − Nhận biết các tính chất của hàm số và và đồ thị hàm số bậc nhất và bâc hai, các phép tịnh tiến đồ
thị song song với các trục tọa độ
 Tư duy: − Suy luận, logic, chính xác
 Thái độ: − Nghiêm túc
II.Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. Học sinh: Soạn bài trước ở nhà
III. Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề
IV. Tiến trình tiết dạy:
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Nội dung bài mới:
HĐ 1: bài tập 39
Hoạt động của hoc sinh Hoạt động của giáo viên Tóm tắc ghi bảng
Thảo luận theo nhóm, đại
diện nhóm trả lời
Cho học sinh thảo luận vài phút,
sau đó gọi học sinh đứng tại chổ trả

Ngo Dac Khoai – An Luong Dong
lời, học sinh khác nhận xét
a/ Hàm số y= −2x+5 biến thiên như
thế nào?
b/ Hàm số y= x
2
+2x−3 biến thiên
như thế nào?
Khoảng (0;1) nằm ở đâu?
c/ Hỏi tương tự.
HĐ 2: Bài tập 40
Thảo luận theo nhóm, đại
diện nhóm trả lời
Cho học sinh thảo luận vài phút,
sau đó gọi học sinh đứng tại chổ trả
lời, học sinh khác nhận xét
− Đồ thị hàm số lẻ có tính chất gì?
−Đồ thị hàm số chẵn có tính chất gì?
y=ax
2
+bx+c là hàm số chẵn thì trục
đối xứng của (P) phải như thế nào ?
HĐ 3: Bài tập 41
Cho học sinh thảo luận vài phút,
sau đó gọi học sinh đứng tại chổ trả
lời, học sinh khác nhận xét

0
0
a <



∆ >


0
0
a >


∆ <


0
0
a >


∆ >


0
0
a <


∆ =

HĐ 4: Bài tập 42
Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu

học tập
HĐ 5: Bài tập 43
Học sinh trả lời câu hỏi Hàm số đạt giá trị nhỏ nhất bằng
3 1
4 2
khi x =
suy ra điều gì?
 Hàm số nhận giá trị bằng 1 khi x=1
suy ra điều gì?
 Gọi một học sinh lên giải sau khi đã
trả lòi đúng.
3/ Cũng cố:
4/ Hướng dẫn về nhà: Làm các bài tập còn lại
=================================================================================

×