Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

BÁO CÁO THỰC HÀNH VI SINH MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.27 KB, 29 trang )

BÀI 1
PHƯƠNG PHÁP GIÁM SÁT ĐO ĐẠC VÀ LẤY MẪU KHÍ
1.Cơ sở lí thuyết
 Mục tiêu của đo đạc ô nhiễm không khí
 Xác định giá trị giới hạn về ô nhiễm không khí trong môi trường
 Xác định giá trị giới hạn cho điều kiện sức khỏe của con người tiếp xúc với

môi trường.
 Khám phá nguồn ô nhiễm
 Giám sát mức độ ô nhiễm không khí theo thời gian
 Giám sát mức độ ô nhiễm không khí để đánh giá chính sách về môi trường.
 Đặc điểm của phương pháp đo đạc: Với mỗi mục tiêu đo đạc và giám sát về môi trường
không khí khác nhau thì việc đo đạc sẽ được thực hiện dựa theo một số các điểm chính
như sau:
 Các phương pháp đo đạc

Phương pháp ngẫu nhiên và liên tục.
 Các nhân tố cần xem xét khi lấy mẫu:
 Vị trí lấy mẫu
 Khoảng thời gian lấy mẫu.
 Kích thước mẫu.
 Tốc độ lấy mẫu.
 Các bước chuẩn bị lấy mẫu:
 Thiết bị lấy mẫu
 Hoá chất, vật lưu giữ mẫu
 Phân tích mẫu:


Sau khi việc lấy mẫu việc phân tích mẫu được thực hiện tại phòng thí

nghiệm theo các kỹ thuật phân tích tùy thuộc vào chuỗi đo đạc, độ nhạy và sự chọn lựa,


còn có thể phụ thuộ vào hiệu quả , chi phí và tốc độ
 Phương pháp phân tích dùng là phương pháp chuẩn độ, phương pháp so màu


-Phương pháp chuẩn độ : là phương pháp phân tích dựa trên tác dụng hóa học
của các chất bằng đương lượng của chúng: V1. N1 =V2.N2
+ Chất 1 ở buter nhỏ xuống, chất 2 ở bình nón (có chất chỉ thị). Khi phản ứng
hoàn thành, chất chỉ thị sẽ đổi màu, khi có sự tác động đúng lượng
-Phương pháp so màu:
+ Nguyên tắc của phương pháp so màu dựa trên tác dụng của dung dịch phân
tích với thuốc thử trong điều kiện nhất định sinh ra một màu. Cường độ màu sinh ra tỷ
lệ với lượng chất có mặt trong dung dịch.Sau khi ổn định màu, ống dung dịch đang
phân tích đem so sánh ống dung dịch chất chuẩn bằng mắt thường hoặc soi bằng
quang kế.
-Phương pháp quang phổ hấp thụ: Cơ sở của phương pháp này là dựa trên
định luật Lamber-Beer: “ Các photon được hấp thụ tỷ lệ thuận với số phân tử chất
phân tích có trong dung dịch”
2. Các phương pháp lấy mẫu tại hiện trường
2.1 Địa điểm và thời gian
- Địa điểm đo: tại ngã tư Trần Hưng Đạo và Nguyễn Khắc Nhu
- Thời gian: (Tổ 11 Nhóm 3)
+bắt đầu lấy mẫu CO2 : 7h25p
+bắt đầu lấy mẫu SO2, NO2, nhiệt độ, tiếng ồn,độ ẩm đếm xe : 11h
Thời gian lấy các mẫu : CO2, SO2, NO2, nhiệt độ, tiếng ồn,độ ẩm đếm xe là 20 phút
2.2 Điều kiện khí hậu
- Trời nắng tốt nhưng đôi lúc có mây che.
2.3 Lấy mẫu CO2
- Chuẩn bị dụng cụ hóa chất lấy mẫu:
+ Sử dụng chai serum 560ml để đựng mẫu, lấy chai rửa sạch rồi để ráo.
+ Đem chai lấy mẫu đi sấy khô với điều kiện sấy là 105oC và 2 giờ. Sau đó lấy ra để

nguội (úp ngược chai lại, đợi đến nhiệt độ chai là 4oC hoặc 5oC) rồi đậy nút, dán nhãn
chai (tổ, nhóm, chỉ tiêu, ngày giờ lấy mẫu).


- Thời gian lấy mẫu: 3 giờ
- Lưu lượng lấy mẫu: 1,5 (l/phút)

- Sau khi lấy mẫu, đem mẫu về phòng thí nghiệm. Cho vào chai 20 ml dung dịch Bant
( dung dịch hấp thu CO2) rồi để yên hơn 4h mới đi phân tích.
2. Lấy mẫu SO2 và NO2
- Chuẩn bị dụng cụ và hóa chất lấy mẫu:
* SO2
+ Dung dịch hấp thu SO2: TCM – Tetraclomercurat
+ Sử dụng 2 ống lấy mẫu, rửa sạch rồi để ráo. Cho vào mỗi ống 10ml dung dịch TCM sau
đó đậy nắp và dán nhãn (tổ, nhóm, chỉ tiêu, ngày giờ lấy mẫu)
*NO2
+Dung dịch hấp thu NO2 :NaOH 0,5N
+ Sử dụng 2 ống lấy mẫu, rửa sạch rồi để ráo. Cho vào mỗi ống 10ml dung dịch NaOH
0,5N sau đó đậy nắp và dán nhãn (tổ, nhóm, chỉ tiêu, ngày giờ lấy mẫu)
- Thời gian lấy mẫu SO2 và NO2 :20 phút
- Lưu lượng lấy mẫu: q= 1,5 l/phút
- Lấy mẫu bằng bơm lấy mẫu khí
*SƠ ĐỒ NỐI BƠM
Phương pháp đo đạc sử dụng Impinge: trên lí thuyết sử dụng N impinge Nhưng trong
thực tế không hề tồn tại, chỉ cần 2 impinger là đủ.


2.5 Lấy mẫu bụi
- Chuẩn bị dụng cụ: giấy lọc bụi
+ Lấy giấy đánh số thứ tự vào 4 góc bằng bút chì.

+ Đem đi sấy ở 105oC trong 1h. Sau đó hút ẩm 1h , đem đi cân (ghi nhận mo (g)).
Lặp lại thao tác đến khi mo không đổi.
o

Chuẩn bị túi đựng giấy: sử dụng giấy scan làm túi lấy mẫu.

+ Đánh số 4 góc trên túi (bằng bút chì)
+ Đem đi sấy ở 105oC trong 1h. Sau đó hút ẩm 1h , đem đi cân (ghi nhận mt (g)).
Lặp lại thao tác đến khi mt không đổi.
- Thời gian lấy mẫu:20 phút
- Lưu lượng lấy mẫu: q=200 l/phút
- Sau khi lấy mẫu, đem mẫu về phòng thí nghiệm sấy khô ở 105oC, 1h rồi qua hút
ẩm với thời gian 1h . Đem mẫu cân , ghi nhận m1 (g)
3. Nhiệt độ, độ ẩm và tiếng ồn
- Dụng cụ chuẩn bị: đo bằng máy(1 máy đo tiếng ồn, 1 máy đo độ ẩm và nhiệt độ)
- Thời gian đo: T=10 phút (cứ 10s sẽ lấy 1 số liệu)


3.1 Nhiệt độ
Kết quả
Thời
điểm
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14
15

Nhiệt độ
(oC )
35,1
35,0
35,1
35,0
35,0
35,0
34,9
34,9
34,8
34,8
34,8
34,7
34,4
34,4
34,4

Thời
điểm
16
17

18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

*GTLN: max=35,5oC

Nhiệt độ
(oC )
34,3
34,2
34,3
34,4
34,4
34,3
34,3
34,3
34,4
34,5
34,4
34,4

34,5
34,5
34,5

Thời
điểm
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

*GTNN: min=34,2oC

Nhiệt độ
(oC )
34,6
34,6
34,6
34,6

34,7
34,7
34,7
34,6
34,6
34,6
34,5
34,6
34,7
34,6
34,7

Thời
điểm
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60


Nhiệt độ
(oC )
34,8
34,7
34,7
34,8
34,8
34,8
35,5
34,9
34,9
34,5
35,0
35,1
35,0
35,0
35,1

*GTTB: average=34,68oC

3.2 Độ ẩm
Kết quả
Thời
điểm
1
2
3

Độ ẩm
(%)

58.1
58.2
57.8

Thời
điểm
16
17
18

Độ ẩm
(%)
61.2
61.9
61.1

Thời
điểm
31
32
33

Độ ẩm
(%)
59.7
59.4
59.4

Thời
điểm

46
47
48

Độ ẩm
(%)
59.1
59.1
59.3


4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

57.9
57.7
57.6
58.1
58.3
58.5

59.4
59.5
60.0
60.2
60.6
60.8

19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

*GTLN: max=61,9%

61.1
61.1
61.3
61.5
61.0
61.2
61.5
60.5

59.4
59.9
60.1
59.9

34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45

*GTNN:min=57.6%

59.1
58.8
59.1
59.8
59.1
59.2
59.2
59.2
59.3
58.9

58.9
58.9

49
50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

59.5
59.4
59.3
59.1
58.7
58.7
58.7
58.9
58.8
58.7
58.6
58.6

*GTTB:average=59.47%


3.3 Tiếng ồn
Kết quả
Thời
điểm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15

Tiếng
ồn
dB(A)
75.4
73.5
79.7
78.1
73.5
71.5

76.1
77.9
84.2
72.9
81.0
73.5
70.9
78.9
78.1

Thời
điểm
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30

Tiếng
ồn

dB(A)
75.9
73.8
73.8
84.0
71.8
73.4
82.2
73.5
86.8
75.7
72.1
72.5
75.8
87.1
79.5

Thời
điểm
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41

42
43
44
45

Tiếng
ồn
dB(A)
87.1
79.5
81.1
79.4
76.7
70.1
71.2
77.9
82.2
79.1
73.5
72.3
86.9
79.7
75.4

Thời
điểm
46
47
48
49

50
51
52
53
54
55
56
57
58
59
60

Tiếng
ồn
dB(A)
76.6
74.6
77.3
69.3
80.2
74.2
82.6
76.9
68.5
69.1
74.3
74.8
76.8
72.6
75.9



*GTLN max=87.1 dB (A) *GTNN min=68.5 dB(A) *GTTB average=76.65 dB(A)
Trong quá trình thu thập mẫu số liệu, giá trị cao nhất xuất hiện khi có tiếng bóp còi của
các phương tiện giao thông.
Trước năm 2008, mức tăng tiếng ồn trung bình trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh chỉ khoảng
0,2 - 04dB, nhưng từ năm 2009, độ ồn đã tăng lên gấp nhiều lần. Trong những năm gần
đây, mỗi năm thành phố tăng khoảng 10% xe hơi cá nhân. Nhu cầu sử dụng xe hơi còn
đang tăng nữa, nên nguy cơ tắc nghẽn giao thông nghiêm trọng hơn là điều khó tránh
khỏi và sự ô nhiễm tiếng ồn sẽ còn tăng đến mức khó kiểm soát được
Ảnh hưởng của tiếng ồn: Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), trong ba thập niên trở lại
đây, nạn ô nhiễm tiếng ồn ngày càng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống của con
người, nhất là tại các nước đang phát triển.
Tiếng ồn tác động đến tai, sau đó tác động đến hệ thần kinh trung ương, rồi đến hệ tim
mạch, dạ dày và các cơ quan khác, sau đó mới đến cơ quan thính giác.
Ô nhiễm tiếng ồn ảnh hưởng tới sức khỏe và hành vi của con người theo nhiều cách khác
nhau, như mất ngủ, khó chịu, khó tiêu, ợ nóng, huyết áp cao, bệnh tim và bệnh điếc. Chỉ
cần tiếng ồn mạnh phát ra từ một chiếc xe tải chạy trên đường đã có thể tác động xấu tới
tuyến nội tiết, hệ thần kinh và tim mạch của nhiều người. Nếu tình trạng đó kéo dài hoặc
thường xuyên, sự rối loạn sinh lý sẽ trở thành mãn tính và là nguyên nhân gây ra bệnh
tâm thần.
Theo số liệu (TCVN 5948 : 1999)
Bảng 1
TT

Khu vực

Thời gian áp dụng trong ngày và mức
gia tốc rung cho phép, dB
6 giờ - 21 giờ


21 giờ - 6 giờ

1

Khu vực đặc biệt

60

55

2

Khu vực thông thường

70

60


Bảng 2: Tiếng ồn do phương tiện giao thông đường bộ phát ra khi tăng tốc độ - Mức ồn
tối đa cho phép

TT Loại phương tiện

Mức ồn tối đa cho
phép
Mức 1

Mức 2


Tốc độ lớn nhất không quá 30 km/h

70

70

Tốc độ lớn nhất quá 30 km/h

73

73

CC ≤ 80 cm3

75

75

80 cm3 < CC ≤ 175 cm3

77

77

CC > 175 cm3

80

80


3

Ô tô loại M1

77

74

4

Ô tô loại M2 và N1:
G ≤ 2000 kg

78

76

2000kg < G ≤ 3500 kg

79

77

P < 150kW

80

78


P ≥ 150 kW

83

80

Ô tô loại N2 và N3 có:

81

77

P < 75 kW

83

78

1

2

5

6

Xe máy hai bánh:

L3 ( Mô tô ), L4 và L5 ( Xe ba bánh)


Ô tô loại M2 có G > 3500 kg và M3:


75 kW ≤ P < 150 kW
P ≥ 150 kW

84

4 Số lượng phương tiện giao thông hoạt động
-Địa điểm : Ngã tư Trần Hưng Đạo vả Nguyễn Khắc Nhu
-Theo khảo sát số liệu thực tế:
+Xe tải (<5 tấn):83 chiếc
+Xe khách (>16 chỗ):41 chiếc
+Xe hơi (<16 chỗ): 329chiếc
+ Xe máy: 2079 chiếc.

80


BÀI 2
XÁC ĐỊNH SUNFUR DIOXIT- SO2
(PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ BẰNG
TETRACLOMECURAT – XÁC ĐỊNH VỚI
PARAROSANILIN BẰNG SPECTROPHOTOMETRICSTANDARD METHOD – USA – 1995)
I.Ý nghĩa môi trường
- Khí sunfur dioxyt ( SO2 ) được xem là chất gây ô nhiễm trong họ sunfur oxyt.
- Khí SO2 là khí không màu, không cháy, có vị hăng cay. Do quá trình tác dụng của
quang hóa học hay một xúc tác nào đó mà khí SO2 dể dàng bị oxy hóa và biến thành khí
SO3 trong khí quyển. Chúng lại tác dụng với hơi nước trong không khí ẩm ướt và biến
thành axit sunfuric hay các muối sunfate, chúng sẽ nhanh chống tách khỏi khí quyển và

rơi xuống đất.
- SOx gây nguy hại đối với vật liệu xây dựng và đồ dùng, chính vì sự biến thành axit
sunfuric có phản ứng mạnh. Chúng làm hư hỏng và thay đổi cấu trúc vật lý, màu sắc của
vật liệu xây dựng,... chỉ cần nồng độ SO2 nhỏ cũng ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của rau
quả.
II. Nguyên tắc
Phương pháp West – Gaeke dựa trên sự hấp thu và ổn định SO 2 trong không khí bằng
dung dịch Na (hoặc K) Tetrachlomercurat II để tạo thành phức chất
DichlosunficmercuratII.
Phức chất sunfic chống lại sự oxy hóa của oxy trong khí quyển và ổ định ngay cả sự có
mặt của các chất oxy hóa mạnh như Ozon và các oxyt của Nitơ. Định lượng SO 2 thu được
bằng Pararosanilin Methylsunfonic. Cơ chế phản ứng:
2Na + HgCl2 = 2Na+ + [ HgCl4]2- Tetrachlomercurat
SO2 + [ HgCl4]2- + H2O = [HgCl2SO3]2- + 2H+ + 2Cl-


Sau đó cho acid Methylsunfonic tác dụng với Pararosanilin trong HCl để tạo thành phức
chất mầu đỏ tím acid Pararosanilin Methylsunfonic.
Độ nhạy: 0,015-0,6 mg/m3 lấy mẫu 38,2 lít trong không khí. Hệ thống tuân theo định luật
Beer – Lamber với nồng độ khoảng 0,25 mg/10ml dung dịch hấp thu.
III. Trình tự thí nghiệm
3.1 Phương trình đường chuẩn
SO2: ( Anh Phước cung cấp)
y = 34,7863x – 0,24536 (µg)
3.2 Trình tự phân tích mẫu
3.2.1 Chuẩn bị
 Dụng cụ, thiết bị
- Impinger
- Ống nghiệm 10 mm
- Bình định mức 25 ml

- Pipetman 0,5 ml; 1 ml; 5 ml
- Bơm hút không khí 1 lít/phút
- Spectrophotometric
 Hóa chất
- HCHO
- Pararosanilin
- Acid sunfamic
- Iodine
 Thuốc thử
a HCHO 0,2%, 5 ml HCHO 40% pha trong 1 lít, chỉ pha trước khi dùng.
b Pararosanilin 0,2% stock: cân 0,2 Pararosanilin pha trong 100ml HCl 1N.
c Pararosanilin tẩy màu: lấy 20ml dung dịch stock vào bình định mức 250, thêm

25ml H3PO4 3M.
d Dung dịch hấp thu TCM (Potassium Tetrachloro Mercurate): 10,86g HgCl 2 +
5,96g KCl ( hoặc 4,68g NaCl) + 0,066g EDTA pha với nước cất thành 1 lít, chỉnh
pH của dung dịch bằng dung dịch KCl đén 5,2, dung dịch ổ định 6 tháng ( nếu
dung dịch kết tủa thì đổ bỏ).
e Dung dịch acid Sulfamic 0,6%: hòa tan 0,3g NH2SO3H trong 50ml nước cất. Dung
dịch này giữ được vài ngày.


Dung dịch Iodine 0,1N stock: cho 12,7g I2 vào beaker 250ml, thêm 40g KI và
25ml nước. Khuấy cho tan hết. Định mức đến 1 lít.
g Dung dịch Iodine 0,1N: pha từ dung dịch I2 0,1N
h Dung dịch chuẩn Na2S2O3 0,1N: lấy 25g Na2S2O.5H2O định mức thành 1 lít với
nước cất đun sôi để nguội, thêm 0,1g Na2CO3.
i Dung dịch sunlfite chuẩn: hòa tan 0,4g Na2SO3 (hoặc 0,3g Na2SO5) trong 500ml
nước cất đun sôi để nguội.
f


Xác định lại nồng độ thật sự của dung dịch sunlfite này bằng cách cho một lượng
Iodine và chuẩn bằng Na2S2O3 chuẩn 0,01N.
Phương pháp chuẩn độ:
Lấy 2 erlen cho vào mỗi erlen 50ml I2 0,01N
-

Erlen A ( mẫu trắng): thêm 25ml nước cất
Erlen B ( mẫu thật): thêm 25ml dung dịch sulfite chuẩn

Để yên 5 phút cho phản ứng. Sau đó chuẩn lại bằng Na 2S2O3 0,01N với chỉ thị hồ tinh bột
Cách tính nồng độ SO2 trong dung dịch chuẩn

N: nồng độ Na2S2O3
A: số ml cho mẫu trắng
B: số ml cho mẫu thật
K: số đương lượng gam của SO2 K=32000
V: thể tích mẫu sulfite ( 25ml)
j

Dung dịch sulfite pha loãng: lấy chính xác 2ml dung dịch chuẩn vào bình định
mức 100ml, định mức bằng dung dịch hấp thu.

3.2.2 Tiến hành thí nghiệm
 Lấy mẫu
- Cho 10ml dung dịch hấp thu TCM vào ống hấp thu.
- Dùng máy bơm không khí hút khí với vận tốc 1,5lit/phút thu trong 20 phút.
- Sơ đồ lắp các Impinger



 Phân tích

-Ta tiến hành theo trình tự các bước trong bảng sau: sử dụng bình định mức 25 ml.
Thông số

Impinger 1

Impinger 2

Mẫu O

1/ Dd hấp thu TCM

10ml

10ml

10ml (TCM)

2/Acid sulfamic
0,6%

1ml

1ml

1ml

3/Lắc đều để yên


10 phút

10 phút

10 phút

4/HCHO 0,2%

2ml

2ml

2ml

5/Dd pararosanilin

5ml

5ml

5ml

6/Nước cất

Tráng ống nghiệm 2 lần (2ml/lần) định mức đến vạch

7/Lắc đều để yên 30 phút rồi đo Abs ở bước sóng = 560 nm
Lưu ý: tiến hành đo ở Impinger 2 trước vì nồng độ ở impinger 1 cao hơn nếu tiến hành đo
trước có thể gây sai số.
Kết quả:

Impinger 1: 0,034
Impinger 2: 0,08
Do trong quá trình thao tác thí nghiệm va chạm với bạn đi phía sau nên mẫu trong ống
inpinger 1 có chứa cặn lơ lửng gây kết quả sai số. Tổ đã mượn số liệu của tổ 10, 2 tổ lấy
mẫu liền kề nhau nên sẽ ít có sai số.


Kết quả tổ 10:
Impinger 1: 0,014
Impinger 2: 0,012
IV. Tính toán
Phương trình đường chuẩn SO2 : ( Anh Phước cung cấp)
y = 34,7863x – 0,24536 (µg)
Với: X1 = 0,014 → Y1 = 34,7863.0,014 – 0,24536 = 0,24 (mg)
X2 = 0,012 → Y2 = 34,7863.0,012 – 0,24366 = 0,17 (mg)
y = y1 + y2 + y3 +…………..+ yn
y = y1 + y1 + y2 +…………+ yn-1
H1 = H2 = H3 =………….= Hn
H2 = = ……………=
y = y1 + y1 + +………….+ yn-2
Đặt f =
y = y1 + f .y1 + f f y1 + ff f y1 +……….
= y1.(1+ f1+f2+f3+...+fn-1 )
Kết quả: = = 0,7
f = 0,7

f11 = 0,019773

f21 = 0,000559


f2 = 0,49

f12 = 0,013841

f22 = 0,000391

f3 = 0,343

f13 = 0,009689

f23 = 0,00274

f4 = 0,2401

f14 = 0,006782

f24 = 0,000192

f5 = 0,16807

f15 = 0,004748

f25 = 0,000134

f6 = 0,117649

f16 = 0,003233

f26 = 0,000094



f7 = 0,082354

f17 = 0,002326

f27 = 0,000066

f8 = 0,057648

f18 = 0,001628

f28 = 0,000046

f9 = 0,040354

f19 = 0,001140

f29 = 0,000032

f10 = 0,028248

f20 = 0,000798

f30 = 0,000022

f31 = 0,000016

f32 = 0,000011

f33 = 0,000007


y = 0,24.(1 + 0,7 +0,49 +...+ 0,000007)
=3,33 (mg)
SO2 ( mg/m3) = = = = 1,48.10-4 ( mg/m3) = 0,148 (µg/m3)
So với Tiêu chuẩn Việt Nam ( TCVN) về chất lượng môi trường không khí xung quanh
thì nồng độ SO2 tại hiện trường là 0,148 (µg/m3) nhỏ hơn TCVN là 350 (µg/m3).
 Nhận xét sự ảnh hưởng của SO2:
- Đối với con người: Khí SO2, SO3 gọi chung là SOx, là những khí thuộc loại độc hại.

Chúng là những chất có tính kích thích, ở nồng độ nhất định có thể gây co giật ở cơ trơn
của khí quản. Ở nồng độ lớn hơn sẽ gây tăng tiết dịch niêm mạc đường khí quản. Khi
tiếp xúc với mắt chúng có thể tạo thành axit. SOx có thể xâm nhập vào cơ thể con người
qua các cơ quan hô hấp hoặc các cơ quan tiêu hóa sau khi được hòa tan trong nước bọt.
Và cuối cùng chúng có thể xâm nhập vào hệ tuần hoàn.
- Đối với môi trường: SOx bị oxy hóa ngoài không khí và phản ứng với nước mưa tạo thành
axit sulfuric hay các muối sulfate gây hiện tượng mưa axit, ảnh hưởng xấu đến sự phát
triển thực vật. Sự có mặt của SO x trong không khí nóng ẩm còn là tác nhân gây ăn mòn
kim loại, bê-tông và các công trình kiến trúc. SOx làm hư hỏng, làm thay đổi tính năng
vật lý, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng như đá vôi, đá hoa, đá cẩm thạch; phá
hoại các tác phẩm điêu khắc, tượng đài. Sắt, thép và các kim loại khác ở trong môi
trường khí ẩm, nóng và bị nhiễm SO x thì bị han gỉ rất nhanh. SO x cũng làm hư hỏng và
giảm tuổi thọ các sản phẩm vải, nylon, tơ nhân tạo, đồ bằng da và giấy …

BÀI 3


XÁC ĐỊNH NITƠ DIOXIT – NO2
PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ BẰNG NATRI HYDROXYT
0,5N
I.GIỚI THIỆU CHUNG.

1/Ý nghĩa môi trường.
-Nitơ dioxit (NO2 ) là khí có màu nâu đỏ có mùi gắt và cay,mùi của nó có thể phát hiện
được vào khoảng 0,12 ppm. NO 2 là khí có tính kích thích mạnh đường hô hấp, nó tác
động đến thần kinh và phá hủy mô tế bào phổi, làm chảy nước mũi , viêm họng.
- Khí NO2 cũng góp phần vào sự hình thành những hợp chất như tác nhân quang hóa và
tạo axit, tính chất quan trọng của nó trong phản ứng quang hóa là kết nạp bức xạ tử ngoại
đóng vai trò quan trọng trong sự hình thành khói quang hóa, có tác dụng làm phai màu
thuốc nhuộm vải, làm hỏng vải bông và nylon.
- Ngoài ra NO2 là chất góp phần gây thủng tầng ozon, ảnh hưởng đến hiệu ứng nhà kính.
2/ Nguyên tắc.
Phương pháp đo mẫu dựa trên phản ứng của axit nitơ của thuốc thử Griess – Ilesvay cho
một hợp chất màu hồng.
Trước hết NO2 được hấp thụ vào dd NaOH, sau đó them CH 3COOH để chuyển thành
HNO2 .
2NO2 + 2NaOH NaNO2 + NaNO3 + H2O
NaNO2 + CH3COOH HNO2 + CH3COONa
Acid nitơ tác dụng với acid sunfanilic và Naphtylamin cho ra hợp chất azirie màu hồng.

SO3H
C6H4 – NH2 + NaNO2 + CH3COOH

SO3Na
[C6H4]CH3COO + 2H2O


N=N
SO3Na
[C6H4]CH3COO + C10H7NH2

SO3Na

C6H4 – N=N – C10H6NH2 + CH3COOH

N=N
α

Naphtylamin

Hợp chất màu hồng

Độ nhạy phương pháp :0,0005 mg NO20,001 mg NO2.
II:TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM.
1/ Phương trình đường chuẩn NO2 :
-

Được cung cấp bởi phòng thí nghiệm
y = 0,71864x - 0,00259 ( )

2/Trình tự phân tích.
2.1: Dụng cụ, thiết bị
- Impinger;
- Oáng nghiệm so màu;
- Pipet 1ml, 2ml, 5ml;
- Spectrophotometer.
2.2: Hóa chất
- Thuốc thử Griess
a/ Thuốc thử Griess A: cân 0,5g acid sunfanilic cho vào 150ml dung dịch CH 3COOH
loãng (70ml CH3COOH đặc với 500ml nước cất). Đun nhỏ lửa cho tan.
α
b/ Thuốc thử Griess B: cân 0,1g Naphtylamin cho vào 200ml nước cất. Đun cách thủy
15 phút sau đó chắc lấy nước trong vào 150ml dung dịch CH3COOH loãng.



Khi dung tùy theo lượng cần thiết, lấy cùng thể tích dung dịch Griess A và Griess B trộn
đều. Dung dịch này không bảo quản được lâu.
Dung dịch tiêu chuẩn Natri nitric (NaNO 2): cân 0,15g NaNO2 tinh khiết và khô,
hòa tan trong 1 lít nước cất. Như vậy 1ml dung dịch này chứa 0,1mg NO 2. Pha loãng 1/20
để có dung dịch 1ml = 0,005mg NO2.
Chú ý: Theo phản ứng cứ 2NO2 thì cho 1NO2, do đó khi định lượng NO2 trong không khí
thì phải nhân kết quả lên 2 lần.
Ví dụ: 1ml dd chứa 0,005 mg NO2 thì tương đương với 0,01mg khí NO2.
Dung dịch CH3COOH 5N (CH3COOH đặc pha loãng 1/3)
Dung dịch NaOH 0,5N hay 0,1N. Nước cất dung phải bảo quản tốt, không có
màu với thuốc thử Griess.
2.3 : Tiến hành thí nghiệm.
Phương pháp ống hấp thụ: Cho vào ống hấp thu 10ml NaOH 0,5N. Lắp vào hệ thống
bình lấy mẫu không khí, tốc độ 1,5 lít/phút. Lấy dd đã hấp thu NO 2 đem phân tích như
cách trên.
- Sơ đồ lắp Impinger

Phân tích : Lấy 3 erlen 100ml
Thông số
Dd hấp thu NO2
CH3COOH 5N
Griss A + B
Nước cất

Impinger 1
4ml
2ml
2ml

2ml

Impinger 2
4ml
2ml
2ml
2ml

Mẫu 0
4ml
2ml
2ml
2ml

Cho các chất vào xong ,lắc đều .Để 10 phút. Đo Abs với bước sóng là 550 nm.


Kết quả đo Abs là : Mẫu 0 : 0
Mẫu 1: 0,009
Mẫu 2: 0,007
III/ CÁCH TÍNH
Phương trình đường chuẩn : y = 0,71864x 0,00259 (
Với x1 = 0,009 ; y1 = 0,71864

-3

()

Với x2 = 0,007 ; y2 = 0,71864 2,44048-3 (
y = y1 + y2 + y3 +…………..+ yn

y = y1 + y1 + y2 +…………+ yn-1
H1 = H2 = H3 =………….= Hn
H2 = = ……………=
y = y1 + y1 + +………….+ yn-2
Đặt f =
y = y1 + f .y1 + f f y1 + ff f y1 +………………
= y1.(1+ f1+f2+f3+...+fn-1 )
Kết quả: = = 0,63
f = 0,63

f11 = 0,006205

f21 = 0,000061

f2 = 0,396

f12 = 0,00391

f22 = 0,000038

f3 = 0,25

f13 = 0,002463

f23 = 0,0000243

f4 = 0,158

f14 = 0,001552


f24 = 0,0000153

f5 = 0,09924

f15 = 0,0009774

f25 = 0,0000096

f6 = 0,062523

f16 = 0,0006158

f7 = 0,039

f17 = 0,00039


f8 = 0,02482

f18 = 0,000244

f9 = 0,01563

f19 = 0,000154

f10 = 0,00985

f20 = 0,0000971

Ta có:


y = 3,87776.(1 + 0,63 +0,396+ 0,25 +….........+ 0,0000096)
= 0,0105 ( )
ppmNO2 = y = y = 0,0105 = 3,5 (ppm)

Đổi về điều kiện chuẩn:

C NO2 (mg / m 3 ) = ppmNO2 ×

M NO2
24,45

= 3,5 × 10 −3 ×

46
= 6,58 × 10 −3 (mg / m 3 )
24,45

So sánh với TCVN về “Chất lượng không khí – Tiêu chuẩn chất lượng không khí xung
quanh (TCVN 5937:1995) ta thấy
quanh nơi lấy mẫu bị ô nhiễm NO2.

C NO2

thu được lớn hơn Ctiêu chuẩn nên không khí xung

 Nhận xét
Đối với con người: NO2 ảnh hưởng đến sức khỏe con người và thực vật,tác động đến dây thần
kinh. Dẫn đến các bệnh về đường hô hấp,viêm phổi…..
Đối với môi trường:gây thủng tầng ozon,hiện tượng quang hóa,tạo axit.


BÀI 4
XÁC ĐỊNH CACBON DIOXIT (CO2)
PHƯƠNG PHÁP HẤP THỤ BẰNG BARYT – XÁC ĐỊNH CO2
BẰNG CHUẨN ĐỘ BARYT VỚI ACID OXALIC
(Tiêu chuẩn Bộ Y Tế - Thường quy kĩ thuật – Y học lao động và vệ sinh môi trường)


I .GIỚI THIỆU CHUNG
1. Ý nghĩa môi trường
• CO2 là khí không màu, không mùi, vị tê tê.
• CO2 là sản phẩm của quá trình đốt cháy hoàn toàn các chất hữu cơ thường dùng hàng

ngày như khí đốt (gas), dầu hôi, củi, than,…Quá trình phân hủy các chất hữu cơ cũng
như quá trình hô hấp của thực vật tạo ra nhiều CO2.
• Về mặt độc chất học, CO 2 được xem không có độc tính đối với người và là một chất
gây ngạt đơn thuần, tương tự như nitơ,…
• Trong thực tế, CO2 là nguyên nhân của nhiều tai nạn chết người ở nhiều nơi trên thế
giới cũng như ở Việt Nam, trong đời sống cũng như trong sản xuất.
• Về mặt sinh học, CO2 được xem như là một chỉ só đánh giá mức độ trong sạch cũng
như sự thông thoáng của không khí nói chung.
2 .Nguyên tắc
• CO2 tác dụng với Ba(OH)2 tạo thành BaCO3:
 CO2 + Ba(OH)2 = BaCO3 + H2O
• Cho không khí tác dụng với một lượng thừa Ba(OH) 2, chuẩn độ Ba(OH)2 bằng acid

oxalic:
 Ba(OH)2 + HOOC – COOH = Ba(COO)2 + 2H2O
• Biết lượng Ba(OH)2 dư sẽ tính được lượng Ba(OH) 2 đã tác dụng và do đó tính được
nồng độ CO2 trong không khí.

II DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT
1 .Dụng cụ, thiết bị
Chai 1000, 500ml (rửa sạch ngâm vào dd sunfocromic 5 giờ, sau rửa lại tráng nước
cất, sấy khô, để nguội và đậy nút ngay);
• Buret 25ml, pipet 5, 10, 20ml;
• Bơm hút khí 1lit/phút;
• Spectrophotometric.


2 .Hóa chất





Bary hydroxyt
Bary chlorua
Acid oxalic (H2C2O4.2H2O)
Phenolphtalein.

3 .Chuẩn bị thuốc thử
1. Dd Barit: Ba(OH)2.2H2O 1,40g


BaCl2 0,08g
Nước cất đun sôi để nguội 1000ml
2. Dd acid oxalic
1 ml này tương đương với 0,1ml CO2
3. Dd phenolphthalein 1%
Cân 0,1g phenolphtalein pha trong 100ml cồn etylic 90o

III

TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM

1

Lấy mẫu
Chuẩn bị lấy mẫu: Chai serum 560 ml , ta rửa sạch , để ráo , rồi sấy khô ( 105 ,
1.5 tới 2h) , sau đó lấy ra để nguội ( úp ngược chai lại) ( 45C) rồi đậy nút, dáng
nhãn( ghi thông tin tổ nhóm , chỉ tiêu , ngày giờ lấy mẫu)
• Đem chai đến nơi lấy mẫu, bơm không khí vào gấp 6 lần thể tích chai, xong cho
vào 20ml Barit (v) ( hoặc đậy nút kĩ về cho Barit), đậy nút, lắc. Mỗi điểm lấy 2
điểm song song đồng thời.
• Lấy mẫu : Lấy mẫu lúc 7h tới 8h , thời gian lấy mẫu của mỗi tổ là 3 phút, lưu
lượng lấy mẫu q = 1,5 L/phút . Sau đó đem về phòng thí nghiệm cho 20 ml dd hấp
thu , rồi để từ 4 tiếng trở lên rồi đem phân tích.


2

Phân tích


Phương pháp chuẩn độ lượng Barit dư = acid oxolic ( phương pháp chuẩn độ
ngược ): Phương trình phản ứng : Ba +  Ba + Ba
1 ml dd barit = 1 ml dd oxalic

Chai + Barit để trên 4h hoặc bằng rồi nhỏ 1-2 giọt phenol phetalein  màu
hồng thì phân tích. V(oxalic) = 10 ml V( oxalic mẫu trắng) > V ( oxalic mẫu)
• Phân Tích : Mẫu trắng 10 ml dd barit + 1-2 giotj phenol talein

Mẫu (dd trong chai)  10 ml  chuẩn độ bằng Acid oxalic đến khi mất màu
Lưu ý: Chuẩn độ phải nhỏ giọt liên tục , lắc nhanh vì lắc chậm tốc độ phản ứng chậm 
lượng chuẩn > thực và hòa tan từ không khí vào dẫn đến kết quả sai.
Trường hợp nếu cho Phenolphtalein vào không xuất hiện màu hồng như vậy lượng CO 2
quá cao, không đủ Barit, phải cho một lượng Barit nhiều hơn (50ml, 100ml).
IV

CÁCH TÍNH


C %o =







V

V
v
a
N
n

( N − n) × 0,1 × v × 1000
a (V − v)

: thể tích chai (ml);

: thể tích dd Barit cho vào chai (ml);
: thể tích dd Barit đã hấp thụ CO2 đem chuẩn độ (10ml);
: Thể tích dd acid oxalic đã dùng cho mẫu chứng (ml);
: Thể tích dd acid oxalic đã dùng cho mẫu phân tích (ml).

KẾT QUẢ

Thời gian bắt đầu lấy CO2 :7h00
Chuẩn độ:
Mẫu trắng : Lần 1 : 13,5 ml
Lần 2 : 13,5 ml
• Chuẩn độ mẫu : 11,2 ml ( Thể tích 10 ml)


5,2 ml ( Thể tích 5ml)
Trung bình : 10,8 ml

C %o =

( N − n) × 0,1 × v × 1000
a (V − v)

=

(13,5 − 10,8) × 0,1 × 20 × 1000
= 1(% o )
10 × (560 − 20)

% CO2 ở môi trường lấy mẫu là 0,1%
% CO2 ở không khí khoảng 0,03%

Vì vậy không khí nơi lấy mẫu bị ô nhiễm mức độ nhẹ.

BÀI 5
XÁC ĐỊNH BỤI TỔNG CỘNG

=0,1(%)


XÁC ĐỊNH BỤI TỔNG CỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP
CÂN TRỌNG LƯỢNG
(Tiêu chuẩn Bộ Y tế - Thường qui kĩ thuật - Y học lao động
và vệ sinh môi trường)

1 Ý nghĩa môi trường
Bụi sản sinh ra từ việc giao thông, các công đoạn sản xuất khác nhau. Các chất ô nhiễm
dạng hạt (bụi, khói) có kích thước lớn hơn 1 micromet và tốc độ trầm lắng của chúng lớn
hơn 4.10-5
Các sol khí và bụi lơ lửng có tác dụng hấp thụ và khuếch tán ánh sáng mặt trời, làm giảm
độ trong suốt của khí quyển, tức làm giảm bớt tầm nhìn, làm giảm độ nhìn thấy gây nguy
hiểm cho các phương tiện giao thông đường bộ, đường thủy, đường không. Loại oo
nhiễm này còn gây tác hại làm gỉ kim loại khi không khí ẩm ướt, ăn mòn và làm bẩn nhà
cửa.
Các tro bụi tùy thuộc vào thành phần, tích chất và nồng độ có trong môi trường không khí
mà mức ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là cho người công nhân trực tiếp
sản xuất trong nhà máy, dân cư trong khu vực, đối với hệ động vật, thực vật – năng suất
cây trồng ở mức độ nặng hay nhẹ khác nhau.

2 Nguyên tắc
Xác định số lượng bụi trong không khí của môi trường trong không khí của môi trường ô
nhiễm bằng phương pháp cân trọng lượng.

Các giấy lọc và màng lọc được chế tạo bằng những chất khác nhau. Đem cân giấy lọc
trước và sau khi lấy mẫu bụi, tính ra kết quả trọng lượng bụi (mg) trong 1 m3 không khí
3 Trình tự thí nghiệm
Giấy lọc trước và sau khi lấy mẫu được sấy ở nhiệt độ 105oC đến trọng lượng không đổi


4 Tính toán
Nồng độ bụi trong không khí đươc tính theo công thức:
C (mg/m3) = (G2 – G1)/V = (0,6188 – 0,1368)/0,4 = 1,205 mg/m3
Trong đó
G1 : trọng lượng giấy trước khi lấy mẫu (mg)
G2 : trọng lượng giấy sau khi lấy mẫu (mg)
V : Thể tích khí lấy (m3)

5 Nhận xét:
1/ Nguyên tắc của phương pháp xác định chỉ tiêu bụi:
+ Nguyên lý:
Phương pháp này dựa trên việc cân lượng bụi thu được trên cái lọc, sau khi lọc 1 thể tích
không khí xác định. Kết quả hàm lượng bụi trong không khí được biểu thị bằng mg/m3
+ Đầu lấy mẫu:
Lưu lượng kế hoặc đồng hồ đo lưu lượng có sai số không lớn hơn ± 5%
Máy hút không khí
Đồng hồ bấm giây
+ Giấy lọc bụi chuyên dùng đường kính 47 mm ( giấy lọc thủy tinh, teflon,…)
Giấy lọc được đựng trong bao kép làm bằng giấy scan kĩ thuật
Sức cản nhỏ, hiệu suất lọc cao được đánh số sấy cân đến khối lượng không đổi.
Bơm lấy mẫu không khí với lưu lượng lớn hơn 20 lít/ phút
+ Yêu cầu:
Mẫu không khí được lấy ở độ cao 1,5m cách mặt đất



×