Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

Phân tích tài chính doanh nghiệp - Công ty cổ phần dược phẩm Imexpharm-IMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 52 trang )

Phân tích tài chính
doanh nghiệp:
Ví dụ minh họa
Công ty cổ phần dược phẩm
Imexpharm-IMP


Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu
kết quả kinh doanh


Phân tích khái quát

1.

Phân tích chỉ tiêu doanh thu

2.

Phân tích công tác quản lý chi phí

3.

Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận


Bảng phân tích khái quát


Phân tích chỉ tiêu doanh thu



Phân tích chỉ tiêu doanh thu



Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 2007 so
2006 giảm 73,804tỷ đồng, với tỷ lệ giảm 14.05%
Nguyên nhân:
 Giảm doanh thu hàng mua khác vì hiệu quả kinh tế
thấp, công ty hạn chế, không phát triển.
 Giảm doanh thu hàng sản xuất do năm 2007 DN không
sản xuất thuốc chống cúm gia cầm.


Phân tích chỉ tiêu doanh thu






Kết cấu trong doanh thu bán hàng 2007

Tỷ trọng DT hàng sản xuất
năm 2007 chiếm 66,31% tổng
DT bán hàng, giảm 18,35% so
với 2006, do công ty không
sản xuất thuốc cúm gia cầm
vì không hiệu quả.
DT hàng nhượng quyền

chiếm khoảng 27,15% trong
tổng DT bán hàng, tăng 0,65%
so với năm 2006, DT hàng
nhập khẩu chiếm khoảng
3,35% giảm so với năm 2006.
DT xuất khẩu chiếm 1,13%
trong tổng DT, tăng so với
năm 2006 là 55,9 %, cho thấy
SP của công ty đã được thị
trường nước ngoài chấp
nhận, nhưng còn hạn chế.


Phân tích chỉ tiêu doanh thu
Năm 2006: cứ 100 đồng DT, DN chi ra 69.5
đồng giá vốn hàng bán, 0.715 đồng CP tài
chính, 18.72 đồng CP bán hàng, 2.43 đồng
CP quản lý DN.
 Năm 2007: cứ 100 đồng DT, DN chi ra 56.9
đồng giá vốn hàng bán, 0.74 đồng CP tài
chính, 24.9 đồng CP bán hàng , 4.83 đồng
CP quản lý DN.



Phân tích chỉ tiêu doanh thu
 Năm 2007, DN sản xuất SP tăng, với giá vốn hàng
bán giảm nhưng doanh thu hàng sản xuất giảm.
 DN đã giảm chi phí đầu vào nên giảm GVHB,
không tiêu thụ được sản phẩm (tồn kho nhiều)

dẫn đến doanh thu giảm. Việc không tiêu thụ
được sản phẩm do chất lượng sản phẩm không
đáp ứng được nhu cầu, sản xuất quá nhiều, vượt
quá nhu cầu.
 Tuy nhiên DT thuần và DT hàng sản xuất 2007
vẫn cao hơn hẳn so với các năm trước (năm 2006
tăng đột biến).
 Nguyên nhân giảm DT hàng sản xuất là do
không tiêu thụ được SP.


Phân tích chỉ tiêu doanh thu


DT bán hàng giảm, nhưng DT hoạt động tài chính tăng
5,465 tỷ đồng với tốc độ tăng 382,17% .
2007



2006

DT hoạt động tài chính tăng chủ yếu do tăng lãi từ đầu
tư chứng khoán và lãi tiền gửi có kỳ hạn.
 Lãi đầu tư chứng khoán năm 2007 là 1,8909 tỷ đồng.
 Lãi tiền gửi có kỳ hạn năm 2007 là 2,895 tỷ đồng.


Phân tích chỉ tiêu doanh thu



Do phát hành thêm cổ phiếu làm tăng vốn điều lệ từ
84 tỷ năm 2006 tăng lên 116,6 tỷ năm 2007, với tốc độ
tăng 38,81%, đồng thời vốn CSH cũng đã tăng từ 234
tỷ năm 2006 lên đến 497 tỷ đồng năm 2007, với tốc độ
tăng 112,39%.
 VCSH tăng nhiều trong khi
công ty chưa có dự án
đầu tư nên lượng tiền
thừa và công ty đã gửi
ngân hàng có kỳ hạn. Vì
vậy doanh thu từ lãi tiền
gửi tăng lên tới 2,895 tỷ
đồng.Đó không phải là
nguồn doanh thu ổn định.
Vì vậy công ty nên hạn
chế việc tăng doanh thu
từ hoạt động tài chính, mà
phải tăng DT bán hàng và
cung cấp dịch vụ.


Phân tích công tác quản lý chi phí
1. Giá vốn hàng bán:



2007

2006


Giá vốn hàng bán giảm chủ yếu là do giảm giá
vốn hàng sản xuất.


Phân tích công tác quản lý chi phí










Giá vốn hàng SX: 55.67%
Giá vốn hàng nhượng
quyền: 33.97%
Giá vốn hàng NK: 5.51%
Giá vốn hàng XK: 1.15%
Giá vốn khác: 3.7%

Năm 2007, GVHB giảm 108,688 tỷ đồng, với tốc độ giảm
29,59%. GVHB trong doanh thu bán hàng giảm đáng kể
chỉ chiếm khoảng 56,9%doanh thu, nên lợi nhuận gộp
năm 2007 tăng 22,06% so năm 2006 , tăng 34,884 tỷ.
GVHB năm 2007 giảm đáng kể là do công ty tìm được
nguồn nguyên vật liệu trong nước với giá rẻ hơn so với
giá ngoại nhập (chất lượng không giảm), tránh tình trạng

bị ép giá và ảnh hưởng của tỷ giá.


Phân tích công tác quản lý chi phí
So với các đối thủ về tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh
thu thuần


Phân tích công tác quản lý chi phí
2. Chi phí bán hàng:
2006 CP bán hàng chiếm 18,72%DT, năm 2007 chiếm 24,9% DT.
 2007 CP bán hàng tăng 14,681 tỷ đồng, với tốc độ tăng 14,874%,
chủ yếu là do chi phí quảng cáo.


So sánh với các đối thủ về tỷ lệ CP bán hàng trên DTT:


Phân tích công tác quản lý chi phí
3. Chi phí quản lý doanh nghiệp và chi phí tài chính


Năm 2007,CP tài chính giảm 1,489 tỷ đồng, với tốc độ giảm 39,63%. Năm
2006 chiếm 0,71%DT, năm 2007 chiếm 0,74%DT. Chi phí quản lý tăng so với
năm 2006 là 9,117 tỷ đồng, với tốc độ tăng 71,153 %. Năm 2006 chiếm 2,43
%DT, năm 2007 chiếm 4,83%DT.



Chủ yếu do tăng các khoản chi phí đào tạo huấn luyện, hội nghị khoa học,

tái cấu công ty, chi phí chuyên gia tư vấn.


Phân tích công tác quản lý chi phí

So sánh với các đối thủ về tỷ lệ CP tài chính trên DTT:


Phân tích công tác quản lý chi phí
So sanh với các đối thủ về tỷ lệ CP quản lý trên DT thuần


Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận
Năm 2007 LNTT tăng 16,117tỷ đồng, với tốc độ tăng
34,21% so với năm 2006.
- LNTT tăng chủ yếu do LN từ hoạt động KD tăng 40,719%
so với năm 2006, tăng 18,041 tỷ đồng.
- Lợi nhuận hoạt động KD tăng mạnh, mặc dù lợi nhuận
khác năm 2007 giảm 1,964 tỷ đồng nhưng LNTT tăng
16,117tỷ đồng, với tốc độ tăng 34,21% và LNST tăng
12,242 tỷ đồng, với tốc độ tăng 28,96%.
 LNTT tăng 16,117 tỷ đồng là do áp dụng các biện pháp
tăng năng suất, tiết kiệm chi phí và những chiến lược
hợp lý sau :
 Cơ cấu lại sản phẩm theo hướng thị trường, loại bỏ
những sản phẩm không có hiệu quả.
 Đầu tư nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới chất
lượng cao mà công ty có thế mạnh cạnh tranh.
 Dự trữ NVL hợp lý để ổn định sản xuất và giá thành
trong tình hình giá cả tăng cao bất thường.




Nhận xét


Thành tựu: quản lý chi phí tốt, đặc biệt là chi phí giá vốn hàng bán(năm
2007 giảm một cách đáng kể do mua NVL rẻ), chi phí bán hàng tăng, nhưng
điều này đem lại vị thế, uy tín, thương hiệu cho DN.



Nhược điểm: sản xuất SP vượt quá nhu cầu, đầu tư vào tài chính nhiều.

=> Vì vậy công ty cần tìm dự án khả thi để đầu tư cho sản xuất.


Phân tích khái quát tình hình tài chính


Phân tích biến động của các nhân tố



VLĐTX tăng do tăng NVDH, chủ yếu tăng vốn chủ
sở hữu (tăng thặng dư vốn và tăng vốn CSH).


Phân tích khái quát tình hình tài chính


Nhu cầu VLĐ tăng do:
-Tăng Tài sản KD và ngoài KD, chủ yếu tăng phải thu.
-Tăng nợ KD và ngoài KD là do tăng người mua ứng
trước.




Phân tích khái quát tình hình tài chính
 Cơ cấu vốn an toàn, DN thừa tiền (tiền gửi ngân hàng là chủ yếu), khiến
chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp tăng lên.


Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu

1.
2.
3.
4.
5.

Hệ số nợ
Hệ số nợ dài hạn
Tỷ suất tự tài trợ tài sản dài hạn
Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Tỷ suất đầu tư TSCĐ


Phân tích cơ cấu tài chính và tình hình đầu tư
1.


Hệ số nợ:



Năm 2006 và 2007 hệ số nợ đều thấp, thấp hơn
các doanh nghiệp cùng ngành => ít rủi ro từ cơ
cấu tài chính này.


×