Tải bản đầy đủ (.ppt) (60 trang)

bài giảng CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.29 MB, 60 trang )

WELCOME TO
MY CLASS

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

1


Contents

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh2 tế TP. HCM


I. SẢN XUẤT VẬT CHẤT VÀ
QUY LUẬT QUAN HỆ SẢN
XUẤT PHÙ HỢP VỚI TRÌNH
ĐỘ PHÁT TRIỂN CỦA LỰC
LƯỢNG SẢN XUẤT

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

3


1. Sản xuất vật chất là cơ sở sự tồn tại và phát triển
của xã hội
a)Khái niệm sản xuất vật chất
* Sản xuất vật chất là hoạt động lao
động có mục đích và sáng tạo của con
người, trong đó con người sử dụng các
công cụ thích hợp tác động vào giới tự


nhiên, cải biến các dạng vật chất của tự
nhiên, làm ra của cải vật chất nhằm
thỏa mãn nhu cầu đời sống của mình
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

4


1. Sản xuất vật chất là cơ sở sự tồn tại và phát triển
của xã hội
b) Vai trò của sản xuất vật chất
c) Những điều kiện khách quan của sản xuất vật chất
Điều kiện tự nhiên

Điều kiện dân số

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

5


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với
trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
a) Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất
a1) Phương thức sản xuất
Là cách thức con người tiến hành sản
xuất vật chất trong từng giai đoạn lịch
sử nhất định của xã hội loài người
a2) Lực lượng sản xuất

* Khái niệm lực lượng sản xuất
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

6


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
* Kết cấu của lực lượng sản xuất
NLĐ
LLSX

CCLĐ
TLLĐ

TLSX

PTSX

ĐTLĐ

* Trong thời đại ngày nay khoa học đã và đang trở thành
LLSX trực tiếp
TS. Bùi Xuân Thanh

Đại học Kinh tế TP HCM

7



2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất
a3) Khái niệm quan hệ sản xuất
QHSX là quan hệ giữa người với
người trong quá trình sản xuất vật chất
QHSX bao gồm

Quan hệ
sở hữu
về tư liệu
sản xuất

Quan hệ
tổ chức và
điều hành
sản xuất

Quan hệ về
phân phối
sản phẩm
lao động

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

8


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
b)Tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất

* Tính chất của lực lượng sản xuất là tính chất của tư
liệu sản xuất và sức lao động:
1 người

Nhiều
người

1 công
cụ

1 công
cụ

Sản
Phẩm

Sản
Phẩm

LLSX mang tính chất
cá thể
LLSX mang tính
chất xã hội hóa

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

9


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ

phát triển của lực lượng sản xuất
Trình độ năng lực chuyên
môn người lao động
Sự tinh xảo, hiện đại của
công cụ lao động
Trình độ phân công lao động
xã hội,tổ chức quản lý sản xuất và
quy mô của nền sản xuất

Biểu hiện
của trình độ
của lực
lượng sản
xuất

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học10Kinh tế TP. HCM


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
c) Mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất
và quan hệ sản xuất
* Lực lượng sản xuất quyết định sự hình
thành và biến đổi của quan hệ sản xuất

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

11



2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất

* Quan hệ sản xuất
mang tính độc lập
tương đối và tác
động trở lại lực
lượng sản xuất theo
hai hướng:

1. Nếu quan hệ sản xuất
phù hợp với trình độ phát
triển của LLSX thúc đẩy
LLSX phát triển
2. Nếu quan hệ sản xuất
không phù hợp với trình độ
phát triển của LLSX kìm
hãm sự phát triển của LLSX
12


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
d) Sự vận dụng quy luật này ở Việt Nam
- Giai đoạn trước 1986

+ LLSX ở trình độ thấp:
* Trình độ năng lực chuyên môn NLĐ thấp
* Công cụ lao động thô sơ, lạc hậu
* Tổ chức quản lý sx lỏng lẻo, quy mô sx nhỏ, phân tán

+ Quan hệ sản xuất quá tiên tiến so với trình độ của LLSX:

* Quan hệ sở hữu: toàn dân và tập thể
* Quan hệ tổ chức và điều hành sản xuất theo cơ chế
mệnh lệnh hành chính

* Phân phối sản phẩm: bao cấp
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

13


2. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất
d) Sự vận dụng quy luật này ở Việt Nam
- Giai
đoạn 1986
đến nay:
TEXT
TEXT
TEXT
TEXT
Phát triển KTNTP, đa
+ Quan hệ sở hữu
dạng các h.thức s.hữu
+ Quan hệ tổ chức và điều hành sản xuất
+ Phân phối sản phẩm

Xóa bỏ bao cấp bao cấp,
xóa


áp Từng
dụng bước
nguyên
tắcbỏphân
chếtheo
mệnh
phối
laolệnh
độnghành
chính
14


II. BIỆN CHỨNG CỦA CƠ SỞ
HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC
THƯỢNG TẦNG

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

15


1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng

a) Khái niệm cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng là toàn bộ
những quan hệ sản xuất hợp
thành cơ cấu kinh tế của một
xã hội nhất định

- Cơ sở hạ tầng của một xã hội cụ thể bao gồm:
Quan hệ sản xuất thống trị
Quan hệ sản xuất tàn dư
Quan hệ sản xuất mới mầm mống
16


1. Khái niệm cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
b) Khái niệm kiến trúc thượng tầng

* Kết cấu của KTTT:
1

2

Các tư tưởng xã hội

Các thiết chế xã hội
tương ứng

KTTT là toàn
bộ các TTXH
các thiết chế
tương ứng với
nó và những
mối liên hệ nội
tại của các yếu
tố đó, được hình
thành trên một
CSHT nhất định


TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

17


2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng
a) Cơ sở hạ tầng quyết định kiến trúc thượng tầng
1

Cơ sở hạ
tầng nào sinh
ra kiến trúc
thượng tầng
đó

2

3

Khi CSHT
thay đổi thì
sớm muộn
KTTT cũng
thay đổi theo

Khi CSHT cũ
mất đi thì KTTT
do nó sinh ra

cũng mất đi, khi
CSHT mới ra đời
thì KTTT mới
phù hợp với nó
cũng ra đời theo

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

18


2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến
trúc thượng tầng

b)Sự tác
động trở
lại của
KTTT
đối với
CSHT

Chức năng xã hội của KTTT là duy trì
, củng cố và phát triển CSHT sinh ra nó;
đồng thời xóa bỏ CSHT và KTTT cũ
Các bộ phận khác nhau của KTTT
đều tác động trở lại CSHT với những
cách thức và vai trò khác nhau
Nếu KTTT tác động phù hợp với
các quy luật kinh tế khách quan thì sẽ
thúc đẩy CSHT phát triển và ngược lại

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

19


2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và
kiến trúc thượng tầng
c) Vận dụng mối quan hệ giữa CSHT và KTTT vào
việc xây dựng, phát triển CSHT và KTTT ở Việt Nam
hiện nay
CSHT ở nước ta hiện nay
là nền kinh tế nhiều thành
phần vận động theo cơ chế
thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

20


* Kiến trúc thượng tầng ở nước ta:
Lấy chủ nghĩa Mác – Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh làm kim chỉ
nam cho mọi hành động…

Xây dựng hệ thống chính trị xã
hội chủ nghĩa mang bản chất của
giai cấp công nhân dưới sự lãnh
đạo của Đảng…


TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

21


* Trong giai đoạn hiện nay, để thúc đẩy sự
phát triển CSHT ở nước ta chúng ta cần phải:
Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng,

xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa… như thế nào ?
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

22


III. BIỆN CHỨNG CỦA
TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ
Ý THỨC XÃ HỘI

TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP HCM

23


III. BIỆN CHỨNG CỦA TỒN TẠI XÃ HỘI VÀ Ý
THỨC XÃ HỘI

1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội

a) Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội
là toàn bộ sinh
hoạt vật chất
và các điều
kiện sinh hoạt
vật chất của xã
hội.

Tồn tại xã
hội bao gồm
các yếu tố
chính:
phương thức
sản xuất, điều
kiện tự nhiên
và dân số

TS. Bùi Xuân Thanh24- Đại học Kinh tế TP. HCM


1. Khái niệm tồn tại xã hội và ý thức xã hội
b) Ý thức xã hội và kết cấu của nó
b1) Khái niệm ý thức xã hội
Ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời sống xã
hội, bao gồm toàn bộ các quan điểm, tư tưởng,
tình cảm… của những cộng đồng xã hội nảy sinh
từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong
những giai đoạn phát triển nhất định
* Ý thức xã hội và ý thức cá nhân khác nhau một

cách tương đối
TS. Bùi Xuân Thanh - Đại học Kinh tế TP. HCM

25


×