Tải bản đầy đủ (.ppt) (56 trang)

Giới Thiệu Luật Bảo Vệ Môi Trường Năm 2014và Các Văn Bản Hướng Dẫn Thi Hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.95 MB, 56 trang )

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỔNG CỤC MÔI TRƯỜNG


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1.Luật Bảo vệ môi trường 2014 và các văn bản hướng dẫn
thi hành
2.Triển khai thi hành Luật BVMT 2014 tại cấp huyện, xã



SỰ CẦN THIẾT BAN HÀNH LUẬT BVMT 2014


Phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế:
 Yêu cầu cao phát triển bền vững (kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn…): 3 trụ cột
Kinh tế- Xã hội- môi trường, không thể hy sinh MTđể phát triển kinh tế, chỉ
tính lợi ích trước mắt, cục bộ.
 Hội nhập sâu và rộng: các yêu cầu MT khi gia nhập WTO, PPP…
 Dân trí cao, dân chủ phát triển, thông tin cập nhật (internet)..



Nhiều vấn đề thực tiễn ô nhiễm:
 Khu vực: Lưu vực sông, Khu KCN, Cụm CN,
 Đô thị, nông thôn làng nghề
 Thành phần môi trường: nước, không khí, tiếng ồn, rác thải…



Các vấn đề quản lý:


 Hệ thống văn bản pháp qui: vừa nhiều vừa thiếu, chồng chéo, có lúc mâu
thuẫn, tính thực tiễn chưa cao
 Không thống nhất quản lý, chồng chéo, phân tán không hợp lý
 Hệ thống tổ chức bộ máy, cán bộ: vừa thiếu vừa yếu cả ở TW và địa phương
 Nhiều vấn đề mới xuất hiện: PCB, dioxin, thủy ngân, chất thải điện tử, ô
nhiễm xuyên biên giới
 An ninh môi trường, xung đột môi trường


QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG LUẬT BVMT 2014

 Kế thừa các nội dung tích cực, ổn định của Luật BVMT 2005,
 Khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật BVMT 2005,
 Luật hóa chủ trương của Đảng, bổ sung một số nội dung mới về bảo
vệ môi trường nhằm đáp ứng yêu cầu bảo vệ môi trường trong giai
đoạn mới.
 Coi phòng ngừa ô nhiễm suy thoái là nhiệm vụ chính, bảo đảm tính
hệ thống, toàn diện, khoa học và tính thực thi của PL về BVMT
 Minh bạch hóa, dân chủ hóa hoạt động quản lý nhà nước về môi
trường; Đẩy mạnh xã hội hóa và thu hút các nguồn lực trong xã hội
tham gia hoạt động bảo vệ môi trường;
 Sắp xếp lại trật tự các chương, điều, câu chữ đảm bảo tính logic và
khoa học


CẤU TRÚC LUẬT BVMT 2014 (170 điều)
(Luật 1993: 7 chương -55 điều; Luật 2005: 15 chương -136 điều)
Chương 1. Những quy định chung
Chương 2. Quy hoạch BVMT, ĐMC, ĐTM, KHBVMT
Chương 3. BVMT trong khai thác, sử dụng TNTN

Chương 4. Ứng phó với biến đổi khí hậu
Chương 5. BVMT Biển và Hải đảo
Chương 6. BVMT nước, đất và không khí
Chương 7. BVMT trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
Chương 8. BVMT đối với đô thị, khu dân cư
Chương 9. Quản lý chất thải
Chương 10. Xử lý ô nhiễm, phục hồi và cải thiện MT
Chương 11. Quy chuẩn kỹ thuật MT, Tiêu chuẩn MT
Chương 12. Quan trắc MT
Chương 13. Thông tin MT, chỉ thị MT, thống kê MT và Báo cáo MT
Chương 14. Trách nhiệm của cơ quan quản lý NN về BVMT
Chương 15. Trách nhiệm của MTTQVN, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức XH-nghề nghiệp và cộng
đồng dân cư trong BVMT
Chương 16. Nguồn lực BVMT
Chương 17. Hợp tác quốc tế về BVMT
Chương 18. Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về BVMT
Chương 19. Bồi thường thiệt hại về MT
Chương 20. Điều khoản thi hành


Bảo tồn,
Sử dụng tài nguyên TN
Ứng phó BĐKH

19/05/17

BVMT đất, không khí, biển,
Nước sông, nguồn nước khác



PHẦN II
CÁC ĐIỂM MỚI CƠ BẢN CỦA
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NĂM 2014


Các nội dung mới so với Luật 2005










Thống nhất quản lý NN về MT, qui định rõ chức năng các bộ
ngành, các địa phương trong QLNN về BVMT
Điều cấm đối với người có thẩm quyền
Quy hoạch BVMT
Biến đổi khí hậu
Quản lý LVS theo tải lượng
Quan trắc tự động
Cộng đồng dân cư tham gia BVMT
Thời điểm khởi kiện : không giới hạn
Trách nhiệm của người đứng đầu


Sửa đổi một số nội dung đã được quy định tại Luật 2005



ĐTM, hậu ĐTM:



Nhập khẩu phế liệu: chỉ DN sản xuất trực tiếp mới được nhập



Ngân sách: bỏ qui định cứng sự nghiệp MT, thêm nguồn vốn đầu tư
phát triển cho MT



Cấp phép chất thải nguy hại: chỉ có Bộ TNMT mới được cấp phép



Thu hồi, xử lý sản phẩm thải bỏ: chỉ quy định về nguyên tắc trách
nhiệm người tiêu dùng, nhà sản xuất, phân phối; danh mục do Thủ
tướng Chính phủ quy định;


MÔI TRƯỜNG

 LUẬT 1993: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
và yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau,
bao quanh con người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản
xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.


 LUẬT 2005: Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên
và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng
đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật.

 LUẬT 2014: Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất
tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát
triển của con người và sinh vật.


NGUYÊN TẮC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

19/05/17


CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG


HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG KHUYẾN KHÍCH

 Truyền thông, giáo dục và vận động mọi người tham gia BVMT,

giữ gìn VSMT, BV cảnh quan thiên nhiên và ĐDSH
 Bảo vệ, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên/ Bảo

tồn nguồn gen bản địa; lai tạo, nhập nội nguồn gen có giá trị KT
và có lợi cho MT.
 Giảm thiểu, thu gom, tái sử dụng và tái chế chất thải/ giảm thiểu

khí thải gây hiệu ứng nhà kính

 Sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng sản phẩm TTMT/ Xây dựng

thôn, làng..khu dân cư TTMT
 Phát triển hình thức tự quản, tổ chức hoạt động dịch vụ giữ gìn

VSMT của cộng đồng dân cư
 Hình thành nếp sống, thói quen giữ gìn MT, xóa bỏ hủ tục gây

hại đến MT.


HÀNH VI BỊ NGHIÊM CẤM

 Phá hoại, khai thác trái phép TNTN/khai thác không đúng mùa

vụ, bằng phương pháp hủy diệt
 Thải các chất độc hại vào đất, nước, không khí; đưa vào nguồn

nước hóa chất độc hại, chất thải, vi sinh vật chưa được kiểm
định và tác nhân độc hại khác vào con người và sinh vật.
 Gây tiếng ồn, độ rung vượt quá QCKTMT
 Sản xuất, kinh doanh sản phẩm gây nguy hại cho con người
 Che giấu hành vi hủy hoại MT, cản trở hoạt động BVMT, làm

sai lệch thông tin dẫn đến gây hậu quả xấu đối với MT.
 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt quá quyền hạn hoặc thiếu

trách nhiệm để làm trái quy định về QLMT.



QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN,
TỔ CHỨC, CÁ NHÂN, CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BVMT


TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN QLNN VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG


Từ Điều 139 đến Điều 143, Luật BVMT



Chương riêng nhấn mạnh trách nhiệm quản lý nhà nước về BVMT



Bộ trưởng Bộ TNMT chịu trách nhiệm trước Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước
về BVMT; xây dựng văn bản về BVMT cấp Chính phủ trách nhiệm Bộ trưởng lớn
hơn, phức tạp hơn nhưng sẽ giúp việc QLNN có tính thống nhất và toàn diện


TRÁCH NHIỆM CỦA UBND CẤP HUYỆN
1.

Ban hành theo thẩm quyền quy định, chương trình, kế hoạch về bảo vệ môi trường;

2.

Tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi
trường;


3.

Xác nhận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường theo thẩm quyền;

4.

Hằng năm, tổ chức đánh giá và lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường;

5.

Truyền thông, phổ biến, giáo dục chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trường;

6.

Kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường; giải quyết khiếu nại,
tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo
và quy định của pháp luật có liên quan;

7.

Phối hợp với Ủy ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn đề môi trường
liên huyện;

8.

Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Ủy ban nhân dân cấp xã;

9.

Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nếu để xảy ra ô nhiễm môi trường

nghiêm trọng trên địa bàn.


TRÁCH NHIỆM CỦA UBND CẤP XÃ
1.

Xây dựng kế hoạch, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường, giữ gìn vệ sinh môi trường
trên địa bàn; vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hương
ước; hướng dẫn việc đưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vào đánh giá thôn, làng, ấp, bản,
buôn, phum, sóc, khu dân cư và gia đình văn hóa;

2.

Xác nhận, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường theo ủy quyền; kiểm tra
việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia đình, cá nhân;

3.

Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường hoặc
báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trực tiếp;

4.

Hòa giải tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật
về hòa giải;

5.

Quản lý hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và tổ chức tự
quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường trên địa bàn;


6.

Hằng năm, tổ chức đánh giá và lập báo cáo công tác bảo vệ môi trường;

7.

Chủ trì, phối hợp với cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn tổ chức công khai
thông tin về bảo vệ môi trường của cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với cộng đồng
dân cư;

8.

Chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp huyện nếu để xảy ra ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng trên địa bàn


TRÁCH NHIỆM CỦA MTTQ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI,
TỔ CHỨC XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP VÀ
CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ TRONG BVMT


Từ Điều 144 đến Điều 146, Luật BVMT 2014



Tích hợp nội dung của Luật 2005, mở rộng quyền hạn, trách nhiệm của các tổ chức,
cộng đồng; xây dựng chương riêng các tổ chức và cộng đồng dân cư có trách
nhiệm và quyền hạn rộng hơn, góp phần quan trọng vào việc xã hội hóa công tác
BVMT và vai trò của người dân trong BVMT được phát huy tốt hơn



TRÁCH NHIỆM CỦA MTTQ, TỔ CHỨC CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI, TỔ CHỨC
XÃ HỘI - NGHỀ NGHIỆP
1.

Mặt trận Tổ quốc Việt Nam có trách nhiệm


Tuyên truyền, vận động các tổ chức thành viên và nhân dân tham gia hoạt động BVMT.



Thực hiện tư vấn, phản biện, giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về BVMT.

2.

Tổ chức chính trị- xã hội, xã hội- nghệ nghiệp có trách nhiệm
 Tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường;
 Tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường.

3.

Tổ chức chính trị- xã hội, xã hội- nghệ nghiệp có quyền
 Được cung cấp và yêu cầu cung cấp thông tin về BVMT theo quy định của pháp luật;
 Tham vấn đối với dự án có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình;
 Tư vấn, phản biện về BVMT cơ quan quản lý nhà nước và chủ cơ sở sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ có liên quan theo quy định của pháp luật;
 Tham gia hoạt động kiểm tra về bảo vệ môi trường tại cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình;

 Kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm pháp luật về BVM



Cơ quan quản lý nhà nước các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam tham gia BVMT/ tạo điều kiện cho tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức
xã hội - nghề nghiệp thực hiện các quyền của mình.


CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA BVMT
(Điều 50-54, Nghị định 19/2015/NĐ-CP)



CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ:

 cộng đồng người sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn,

phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư


ĐẠI DIỆN CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ:

 Cộng đồng tự lựa chọn tổ chức, cá nhân là người đại diện
 Người đại diện thực hiện trong phạm vi được ủy quyền/ chịu

trách nhiệm trước cộng đồng, pháp luật


CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA BVMT



CUNG CẤP THÔNG TIN: Điều 51

 Cơ quan quản lý


VB pháp luật



BC môi trường



DS cơ sở gây ONMTNT; khu vực MT bị ô nhiễm, suy thoái; kv xảy ra sự cố
MT



DS, TT về nguồn thải, chất thải nguy cơ gây hại



Xuất bản phẩm, tài liệu truyền thông



Kết quả thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm cơ sở trên địa bàn


 Cơ sở sx,kd, dịch vụ


Hoạt động BVMT của cơ sở



Giấy phép khai thác TN, MT

 Hình thức cung cấp TT


Tài liệu, ấn phẩm, xuất bản phẩm thông báo địa chỉ phát hành trên phương
tiện TTĐC



Đăng website của CQQLNN; chủ đầu tư; chủ cơ sở



≥ 30 ngày
Niêm yết công khai tại trụ sở cơ sở/ UBND cấp xã: ≥ 30 ngày



Họp báo công khai/ Họp phổ biến thông tin cộng đồng




Khác…


CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA BVMT
(Điều 50-54, Nghị định 19/2015/NĐ-CP)

THAM VẤN, GIÁM SÁT BVMT: Điều 52

 Chủ trương, chính sách cần tham vấn


Xây dựng CQK, đề án, chương trình BVMT cấp quốc gia, liên vùng, tỉnh



Xây dựng văn bản QPPL về BVMT



Xác lập các chỉ tiêu MT trong CQK quốc gia, liên vùng, tỉnh

 Hình thức


Công bố công khai dự thảo trên website, phương tiện TTĐC

 Cơ quan NN


Tiếp nhận, xử lý ý kiến tham vấn




Phản hồi tiếp thu/ không tiếp thu ý kiến tham vấn theo các hình thức
cung cấp thông tin tại khoản 2, Điều 51

 Tham vấn ĐTM:


Chủ dự án + UBND cấp xã đồng chủ trì tổ chức họp cộng đồng dân cư



Đại diện UBND MTTQ cấp xã, tổ chức CT-XH,XH-nghề nghiệp, tổ dân phố,
thôn, bản được UBND xã triệu tập.

 Giám sát đầu tư công:


Theo pháp luật đầu tư


CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ THAM GIA BVMT
(Điều 50-54, Nghị định 19/2015/NĐ-CP)

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ BVMT CỦA CƠ SỞ SX,KD,DV: Điều 53

 Đối tượng



Chủ dự án trong thực hiện ĐTM, nội dung giấy phép



Tổ chức, cá nhân trong thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả trong quyết
định xử phạt VPHC; nội dung giấy phép khai thác, sử dụng, BVTNMT



Chủ cơ sở thực hiện CBM, KBM; nội dung giấy phép

 Nội dung đánh giá


Việc thực hiện các nội dung giấy phép



Thực hiện ĐTM, CBM, KBM



Thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả

 Hình thức


Căn cứ vào thông tin MT được cung cấp định kỳ cộng đồng đánh giá theo
tiêu chí thực hiện đúng, đủ nội dung.




Là một căn cứ khen tặng thành tích BVMT


×