Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

THUYẾT TRÌNH PHÂN TÍCH GIÁ BÓNG TƯƠNG ĐỐI VỐN XÃ HỘI TẠI CÁC ĐƠN VỊ TÁI CHẾ GIẤY CẤP ĐỘ HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.74 KB, 17 trang )

PHÂN TÍCH GIÁ BÓNG TƯƠNG ĐỐI
CỦA VỐN XÃ HỘI TẠI CÁC ĐƠN VỊ TÁI CHẾ
GIẤY CẤP ĐỘ HỘ GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM
Tác giả: Nguyen Van Ha et al
2 May 2005
Giảng viên hướng dẫn
Thực hiện

: TS. Phạm Khánh Nam
: Lê Thị Mỹ Tiên
Đỗ Ngọc Huỳnh
Hoàng Thị Thu Hà
Vòng Thị Hoa


Đặt vấn đề
Khái niệm vốn xã hội:

Là đầu vào của hàm sản xuất, một tài sản tích lũy
và mang lại lợi ích

Là một yếu tố sản xuất ngang tầm với các yếu tố
đầu vào khác

Không được mua bán trên thị trường nên giá của
chúng không tồn tại từ các thông tin thị trường.


Mục tiêu nghiên cứu
Sử dụng phương pháp hàm khoảng cách đầu vào để
tính giá bóng tương đối của vốn xã hội và xác định phạm vi


vốn xã hội đóng góp vào hiệu năng sản xuất về mặt giá trị

Kiểm tra giá bóng tương đối và sự đóng góp của bốn
bộ phận của vốn xã hội – hoạt động đoàn thể, các quan hệ xã
hội (chia sẻ thông tin), sự tín nhiệm, và sự giúp đỡ lẫn nhau
đối với hiệu năng sản xuất về mặt giá trị
Giá bóng tương đối và đóng góp của bốn bộ phận vốn
xã hội tới hiệu năng sản xuất thông qua năm mức độ thu
nhập sẽ được đánh giá và so sánh


Phạm vi nghiên cứu



Làng có 3.950 người với 700 hộ



Đề tài chọn ra 71 đơn vị tái chế giấy thải
cấp độ hộ gia đình để thu thập dữ liệu,
có 8 hộ không thể tiếp cận


Tổng quan tài liệu
Năm 1995, Fukuyama kết hợp vốn xã hội vào khung kinh tế để
giải thích sự phát triển kinh tế.

Narayan và Pritchett (1999) sử dụng vốn xã hội như là một yếu
tố sản xuất cho thấy SC có tác động tích cực ở nông thôn Tanzania


Grootaert (1999), Grootaert và cộng sự (2002), Grootaert và
Narayan (2004) lập lại các đặc tính của phương pháp được sử dụng bởi
Grootaert và Narayan (2004) và mở rộng phân tích đến Indonesia,
Bolivia và Burkina Faso.

Maluccio và cộng sự (2000) ở Nam Phi, Ruben và Van Strien
(2001) ở Nicaragua cũng đã nghiên cứu và cho thấy vốn xã hội có tác
động tích cực đến thu nhập hộ gia đình
Thông tin chia sẻ tạo thuận lợi cho luồng thông tin giữa các đơn vị
sản xuất giúp giảm chi phí giao dịch, tránh được chủ nghĩa cơ hội và
thất bại thị trường (Fafchamp và Minten, 2002)


Tổng quan tài liệu (tt)

Sự tín nhiệm cao đạt được thông qua tương tác giữa các chủ
thể kinh tế sẽ khuyến khích sự hợp tác và giảm chi phí sản xuất
(Pargal và cộng sự, 2002).

Trao đổi qua lại thúc đẩy sự trao đổi lợi ích lẫn nhau
(Maluccio và cộng sự, 2000), đóng góp vào sự phát triển nghĩa vụ
lâu dài giữa các chủ thể, là nhân tố quan trọng để đạt được kết quả
tốt (Pretty và Ward, 2001)
=> Hạn chế:
Chỉ tập trung vào hoạt động nông nghiệp

Giới hạn đối với hoạt động đoàn thể

Chưa kiểm tra tác động của vốn xã hội đến hiệu năng

sản xuất cũng như giá bóng của các tác động môi
trường

Chưa có cơ chế xác định giá của vốn xã hội


Tên biến


hiệu

Đơn vị

Phương pháp thu nhập

Vốn vật thể

X1

Triệu đồng

Lao động

X2

100 giờ lao
động

Năng lượng


X3

Triệu đồng

Nguyên vật liệu chính

X4

Triệu đồng

Phỏng vấn trực diện chủ hộ với sự có
mặt của các thành viên khác trong gia
đình. Các câu hỏi từ x1 đến u1 được
chuẩn hóa. Các câu hỏi vốn xã hội áp
dụng từ World Bank và một số được
tác giả đưa ra

Nguyên vật liệu khác

X5

Triệu đồng

Giấy thành phẩm

U1

Kg/năm

Sự tín nhiệm


X6

%

Sự giúp đỡ qua lại

X7

%

Hoạt động đoàn thể

X8

%

Chia sẻ thông tin

X9

%

Chỉ số vốn xã hội

X10

%

Tổng hợp bằng trung bình số học các

biến từ x6-x9

BOD

U2

Kg/năm

COD

U3

Kg/năm

Trung tâm khoa học và công nghệ môi
trường của viện khoa học Hà Nội
(CEST)

SS

U4

Kg/năm


Câu hỏi điều tra

Các trả lời cho các câu hỏi vốn xã hội này
được chuyển đổi thành tập dữ liệu có thể
dùng cho phân tích sản xuất.



Phương pháp nghiên cứu

Bốn khía cạnh vốn xã hội được tổng hợp thành chỉ số vốn xã hội
bằng cách trung bình số học (bốn khía cạnh này được xắp xếp lại từ 0
đến 100, sau đó tính trung bình số học của các khía cạnh này để có
được chỉ số vốn xã hội chạy từ 0 đến 100%).
Chi tiết thu thập và thống kê mô tả của tác giả social capital.xls


Mô hình nghiên cứu - Lý thuyết nền tảng của hàm khoảng
cách đầu vào và giá mờ tương đối của vốn xã hội

Nền tảng lý thuyết của hàm khoảng cách đầu vào được thảo
luận bởi Fare và Primont (1995), Kumbhakar và Lovell (2000)
L(u): vecto đầu vào Nx1, x= RN+ để tạo ra vecto đầu ra ký
hiệu là u = RM+
Nghĩa là: L(u) = {x = RN+ : x có thể sản xuất ra u}.
Giả định rằng công nghệ này thỏa mản các tiên đề được đề
cập trong Fare và Primont (1995).
Hàm khoảng cách đầu vào DI(x,u) được định nghĩa dựa vào
tập hợp đầu vào L(u) là: DI(x,u) = max { λ : (x/λ) є L(u)}.


Lý thuyết nền tảng của hàm khoảng cách đầu vào và giá mờ tương đối của vốn xã hội

C1

C


Lý do sử dụng:
Không đòi hỏi thông tin giá đầu vào và
đầu ra
Không đòi hỏi phải duy trì giả thiết hành
vi tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi
nhuận
Không phụ thuộc vào giả thiết hành vi
(tác động thay thế)
Cho phép tìm ra được giá bóng của vốn
xã hội.

A1
B1

C2

B2

A2


Lý thuyết nền tảng của hàm khoảng cách đầu vào và giá
mờ tương đối của vốn xã hội (tt)
∗ Theo bổ đề của Shepherd:
∗ Trong đó r*(x,y) là chi phí tối thiểu vecto giá đầu vào
∗ Giả sử: giá thị trường của xn bằng giá bóng của nó (r*n) với mọi n #
n’. Khi đó, giá bóng tuyệt đối của xn’ được tính:

Trong đó: r*n và r*n’ là giá bóng của đầu vào xn và xn’. Hoặc viết lại:



- Lý thuyết nền tảng của hàm khoảng cách đầu vào và giá
mờ tương đối của vốn xã hội (tt)


Kết quả


Kết quả


Kết luận


Hiệu quả tích cực của vốn xã hội tới hiệu năng sản xuất
của các xưởng tái chế giấy.
Sự tín nhiệm và số hội viên có hiệu quả mạnh nhất.

Tác động của chỉ số vốn xã hội tổng hợp và không

tổng hợp là khác nhau giữa các nhóm có thu nhập khác nhau.
Nghiên cứu không chú trọng đến vốn xã hội chung cho

cả làng.
Cảnh giác về đơn vị đo lường vốn xã hội







×