Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

CHƯƠNG 11 THUỐC VIÊN NANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 29 trang )

17/02/2017

BỘ MÔN BÀO CHẾ - CÔNG NGHIỆP DƯỢC
KHOA DƯỢC

GV: Trịnh Thị Loan
ĐT : 0942341128
17/02/2017

1

Thuèc nang mÒm

1


17/02/2017

Thuèc nang cøng

MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kết thúc bài học sinh viên có khả năng:

1. Trình bày được khái niệm, phân loại, ưu nhược
điểm của thuốc nang.
2. Phân biệt được nang cứng và nang mềm gelatin
về cấu tạo vỏ nang, dạng bào chế đóng vào nang, pp
đóng nang.
17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY



4

2


17/02/2017

MỤC TIÊU BÀI HỌC

3. Nhận biết được vai trò, cách dùng và tá dược
dùng để bào chế nang cứng, nang mềm.
4. Trình bày được nguyên tắc đóng thuốc vào nang.
5. Trình bày được yêu cầu, chất lượng nang thuốc.
6. Phân tích một số ví dụ.

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

5

NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Đại cương
1. Định nghĩa
2. Phân loại
3. Ưu nhược điểm.
II. Thành phần
1. Dược chất.
2. Tá dược nang mềm

3. Tá dược nang cứng

III. Kỹ thuật bào chế
1. Bào chế nang mềm
2. Bào chế nang cứng
IV. Tiêu chuẩn chất lượng

V. Các ví dụ

3


17/02/2017

I. ĐẠI CƯƠNG THUỐC NANG

Định nghĩa

Ưu, nhược
điểm
Phân loại

I. Đại cương thuốc nang
1. Định nghĩa thuốc nang
Là một dạng thuốc phân liều
- Một vỏ rỗng để đựng thuốc (bằng tinh bột
hoặc gelatin) chứa bên trong DC và tá dược.
- Một đơn vị phân liều của dược chất đã được
bào chế dưới các dạng thích hợp để đóng vào
vỏ nang (bột, hạt, dung dịch, viên nén…)

Chủ yếu dùng để uống, ngoài ra đặt (trực
tràng, âm đạo), hoặc xông hít.

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

8

4


17/02/2017

I. Đại cương thuốc nang

2. Phân loại
Theo thành phần vỏ nang chia thuốc nang
thành 2 loại:
1. Nang tinh bột
2. Nang gelatin:
- Nang cứng
- Nang mềm

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

9


I. Đại cương thuốc nang
3. Ưu, nhược điểm
Ưu điểm:
- Dễ nuốt
- Tiện dùng
- Dễ sản xuất lớn
- Sinh khả dụng cao.

17/02/2017

Nhược điểm:
- Dược chất kích ứng
niêm mạc đường tiêu
hóa không nên đóng
nang (natri
nitrofurantoin).
- Chi phí sản xuất cao hơn
viên nén
- Thiết bị phức tạp
DUY TAN UNIVERSTY

10

5


17/02/2017

I. Đại cương thuốc nang
Ưu nhược điểm nang cứng

- Che dấu mùi vị rất tốt, hình dạng dễ nuốt =>
caplet, SKD > SKD viên nén.
- Có thể sản xuất ở quy mô nhỏ, quy mô lớn
- Công cụ phân liều dược chất.
- Lựa chọn cho thử nghiệm DC mới
BC ít phức tạp như viên nén, ít tác động của
KTBC, td, nhiệt, ẩm, rã…
- Nhược điểm : Khó bảo quản, thuốc giả.

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

11

II. THÀNH PHẦN THUỐC NANG

Dược chất

Bao bì

Tá dược

6


17/02/2017

II. THÀNH PHẦN
1. Dược chất

- Đơn chất hoặc hỗn hợp
- Rắn (bột, cốm, pellet, viên mini)
- Dung dịch (dầu, nước)
- Nhũ tương
- Hỗn dịch
- Bột nhão

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

13

DUY TAN UNIVERSTY

14

II. THÀNH PHẦN
2. Tá dược NANG MỀM
2.1. Tá dược vỏ nang mềm
- Gelatin
- Glycerin
- Sorbitol
- Nước
- Chất bảo quản
- Chất màu…

17/02/2017

7



17/02/2017

II. THNH PHN

Gelatin:
- Chim 35 45% / v nang
- Không độc.
- Tan trong các dịch sinh học ở nhiệt độ cơ thể.

- Khả năng tạo gel tốt.
- Khả năng tạo màng tốt.


Độ bền gel: 150 250 g Bloom (ruột có PEG: cần
độ bền gel cao hơn).



Độ nhớt: 25 45 mP.
DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

15

II. THNH PHN
Gelatin:
- Gii hn st: hm lng ph thuc nc

dựng sx gelatin, gii hn 15ppm
- Gii hn asen, chỡ, crom
- Gii hn vi sinh vt nu hm m cao, vk d
phỏt trin =>
Gii hn 1g 1000 vi sv, khụng c cú
salmonella, e.coli

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

16

8


17/02/2017

II. THÀNH PHẦN
Chất hóa dẻo:
- Chiếm 15-20% vỏ nang (phụ thuộc thành
phần, bản chất thuốc đóng nang)
- Quyết định độ cứng, độ ổn định của vỏ
nang
- Thường dùng :
+ Glycerin
+ Sorbitol
+ Propylene glycol
DUY TAN UNIVERSTY


17/02/2017

17

II. THÀNH PHẦN
Nước:
- Chiếm 30- 40% vỏ nang tùy thuộc vào độ nhớt
của gelatin.
- Sau khi đóng được loại đi chỉ còn 6- 10%.
Chất màu:
- Màu tan hoặc màu lake không tan
Chất khác:
- Chất cản quang: titan dioxyd 0.05%
- Chất tạo mùi, tạo vị ngọt, bảo quản
17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

18

9


17/02/2017

Các chất thêm vào dung dịch vỏ nang mềm
Các chất đc thêm
vào khối gelatin
Nhóm I
Methylparaben/

Propylparaben (4/1)
Chất màu
Titan dioxyd
Ethyl vanilin
Tinh dầu
Nhóm II
ng kính
Acid fumaric

Nồng độ (%)

0,2

0,2 1,2
0,1
0-2
05
01

Mục đích

Bo qun
Tạo màu
Làm đục
iều hng
iều hng
iều vị (Viên nhai)
Hỗ trợ hoà tan, gim phn ng
gelatin + aldehyd


II. THNH PHN
2.2. Thnh phn thuc úng nang mm
- Thng l dng lng (dd, hd, nt)
- pH = 2,5 7,5
- Khụng c hũa tan v
- Cht nh húa (lecithin)
=> m bo n nh tớnh cht lý húa DC, tng
SKD, thun tin cho sx.

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

20

10


17/02/2017

II. THÀNH PHẦN
2.3. Tá dược ruột nang mềm
- Dung môi thường dùng:
+ Chất lỏng thân dầu: dầu thực vật, dầu khoáng,
triglyceride mạch trung bình…
+ Chất lỏng thân nước : PEG 400 -600, triacetin,
polyglycerin este.
Có thể dùng Propylen glycol và glycerin nồng độ
thấp (5-10%) tránh hòa tan và làm mềm vỏ nang.


DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

21

II. THÀNH PHẦN
Nguyên tắc chung:
- Ưu tiên khối thuốc dạng dung dịch
- Thiết kế thuốc và vỏ nang sao cho
chọn được cỡ nang nhỏ nhất, tương
ứng với một liều.
- Có thể hình trứng, hình cầu, nếu quá
lớn phải là hình trụ.

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

22

11


17/02/2017

II. THÀNH PHẦN
3. Tá dược NANG CỨNG
3.1. Tá dược vỏ nang cứng
- Gelatin (DC cellulose: HPMC, HPC)

- Nước (12-16%...)
- Chất hóa dẻo (glycerin, sorbitol, propylene glycol)
- Chất bảo quản (paraben)
- Chất màu
- Cản quang (tạo độ đục)…

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

23

II. THÀNH PHẦN
3.1. Tá dược vỏ nang cứng
Vỏ nang dẫn chất cellulose
- Độ bền cao, ít tương tác với DC
- Nguồn gốc tổng hợp
- Bền về hóa học
- Bền với nhiệt
- Hàm ẩm thấp, ít bị giòn khi hanh khô
- Vỏ nang tan nhanh
- Phù hợp với máy đóng nang tự động
- Giá thành cao.
17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

24

12



17/02/2017

II. THÀNH PHẦN
3.1. Tá dược vỏ nang cứng

Dung tích

1.37

0.95

0.67

0.48

0.38

0.28

0.21

0.13 (ml)

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

25


II. THÀNH PHẦN
Quy trình sản xuất vỏ nang (45 phút)
- Đun chảy dung dịch nhúng khuôn (loại khí), Lọc
- Bôi trơn khuôn, giữ ở nhiệt độ 220C
- Nhúng vào dung dịch vỏ nang ở 500C, 10- 12s
- Quay tròn khuôn
- Sấy vỏ nang, tốc độ vừa đủ
- Tháo vỏ nang
- Cắt vỏ và thân
- Đậy nắp nang
- Chọn loại, in
17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

26

13


17/02/2017

II. THÀNH PHẦN
3.1. Tá dược ruột nang cứng
- Tá dược trơn: magnesi stearat, calci stearat,
aerosil… tỷ lệ 0,5- 1%.
- Tá dược độn: tinh bột, lactose.
- Chất diện hoạt: natri lauryl sulfat, tween…
- Thêm tá dược dính (bột thuốc khó trơn chảy,

phải tạo hạt)

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

27

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
NANG MỀM

NANG CỨNG

14


17/02/2017

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1. Bào chế nang mềm

PP Nhúng khuôn

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

29

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ

1. Bào chế nang mềm

Đóng thuốc
- Đóng dung dịch thuốc vào vỏ bằng bơm tiêm,
buret hoặc thiết bị thích hợp.
- Sau khi đóng thuốc hàn kín bằng gelatin nóng
Đặc điểm:
- Tạo vỏ, đóng thuốc xảy ra riêng
- Sai số nhỏ (10-15%)
- Đóng được viên có tác dụng mạnh: vitamin A, D
17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

30

15


17/02/2017

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1. Bào chế nang mềm

PP Nhỏ giọt

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY


31

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ

Nguyên tắc:
- Chất lỏng rơi tự do sẽ tạo hình cầu do SCBM
- Tạo giọt và đồng thời lồng vào nhau của dung
dịch dược chất và dung dịch vỏ nang.

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

32

16


17/02/2017

III. K THUT BO CH
u im ca pp nh git:
- Thit b tng i n gin, gn, d v sinh
- Nng sut cao: 8000 130.000v/h
- Lng gelatin tiờu hao thp
Nhc im:
- Ch lm c viờn hỡnh cu, kl 0,75g
- Sai s khi lng ln.
- DC úng nang ch l dd du cú nht thp, t
trng 0,9 -1,2

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

33

III. K THUT BO CH
Sơ đồ bào chế nang mềm bằng phng pháp ép khuôn
Chất màu
Chất bo qun
Chất phụ khác

Nc

Hoà tan/Phân tán
Gelatin

Ngâm trơng nở

Glycerin/CHD
un nóng

Hoà tan
Lọc

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

34


Dịch vỏ nang
DC + TD

ép khuôn

17


17/02/2017

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1. Bào chế nang mềm

PP ép khuôn

Viên
có gờ
DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

35

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
1. Bào chế nang mềm
Ưu điểm:
- Viên đa dạng về hình
dạng, kích thước, hai màu
khác nhau.

- DC có thể là dung dịch,
hỗn dịch, bột nhão.

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

36

18


17/02/2017

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2. Bào chế nang cứng

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

37

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2. Bào chế nang cứng
Quy trình đóng thuốc vào nang có 3 giai đoạn:
- Mở vỏ nang (chọn dung tích thích hợp)
- Đóng thuốc vào thân nang
- Đóng nắp nang
- Làm sạch nang trước khi ép vỉ


17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

38

19


17/02/2017

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2. Bào chế nang cứng

Có 2 pp đóng thuốc

đóng theo thể tích

đóng bằng piston

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

39

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2. Bào chế nang cứng
- Đóng thuốc vào nang phải chọn cỡ nang theo

công thức:
- KL thuốc đóng nang= KLRBK x dung tích nang
- Đo DbkDC
- Tính VDC = m/ dbk
- Cỡ nang lựa chọn có Vcỡ nang ≥ VDC
- Lấy Vcỡ nang – VDC = V tá dược cần thêm
- Chọn tá dược !

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

40

20


17/02/2017

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2. Bào chế nang cứng

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

41

21



17/02/2017

III. KĨ THUẬT BÀO CHẾ
2. Bào chế nang cứng

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

44

22


17/02/2017

IV. TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG
-

17/02/2017

Độ đồng đều khối lượng
Độ đồng đều hàm lượng
Độ rã.
Độ hòa tan DC.

DUY TAN UNIVERSTY

46


23


17/02/2017

VÍ DỤ

Vitamin E (D – α tocopherol)
Dầu đậu tương
Vỏ nang:
- Gelatin : 40%
- Glycerin: 20%
- Nước cất: 40%
PP ép khuôn

400,00 mg
25,00 mg

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

47

VÍ DỤ

Ibuprofen
200 mg
PEG 400

1000 mg
Vỏ nang:
- Gelatin : 40%
- Glycerin: 20%
- Nước cất: 40%
- Chất bảo quản vđ
PP ép khuôn

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

48

24


17/02/2017

VÍ DỤ

Cephalexin
Natri lauryl sulfat
Magnesi stearat
Talc
Aerosil
Đóng nang số 0 ???

500mg
4mg

7mg
10mg
2,5mg

DUY TAN UNIVERSTY

17/02/2017

49

VÍ DỤ

Amoxicillin
500mg
Croscarmelose
15mg
Lactose hydrat
176,5mg
PVP K-30
0,5mg
Ethanol 90% vđ
Magnesi stearat/ Natri lauryl sulfat (9:1) 8mg

17/02/2017

DUY TAN UNIVERSTY

50

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×