ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Thị Thu Hà
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH HÒA BÌNH
TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
---------------------
Nguyễn Thị Thu Hà
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA THỰC HIỆN CHI TRẢ DỊCH VỤ
MÔI TRƢỜNG RỪNG TẠI TỈNH HÒA BÌNH
TRONG GIAI ĐOẠN 2010 - 2014
Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng
Mã số : 60440301
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TS. Hoàng Xuân Cơ
Hà Nội - 2016
LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới thầy hƣớng
dẫn: GS.TS.Hoàng Xuân Cơ, khoa Môi trƣờng, trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên,
Đại học Quốc gia Hà Nội - đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình
học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi trƣờng,
trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội – đã giảng dạy, giúp
đỡ tôi nhiệt tình trong thời gian học tập tại khoa và tập thể hội đồng khoa học của
khoa Môi trƣờng đã tƣ vấn, hỗ trợ, góp ý cho tôi trong quá trình hoàn thành và bảo
vệ luận văn.
Trong quá trình thực hiện luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn dự án
“Nghiên cứu quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn của cộng đồng ngƣời dân tộc
Mƣờng tại huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, Việt Nam” mà tôi đã tham gia và khai
thác hệ thống số liệu điều tra ngoại nghiệp tại tỉnh Hòa Bình. Đồng thời, tôi xin
chân thành cảm ơn Ban quản lý Rừng phòng hộ Sông Đà, UBND huyện Đà Bắc,
UBND xã Tiền Phong và Hiền Lƣơng; trƣởng Thôn Doi, Thôn Ké, Thôn Mát, Thôn
Cò Xa và các hộ gia đình đã tham gia phỏng vấn trên địa bàn huyện Đà Bắc, tỉnh
Hòa Bình đã tạo điều kiện cũng nhƣ giúp đỡ tôi trong quá trình tìm tài liệu và
nghiên cứu.
Cuối cùng, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tất cả các cán bộ của Trung tâm
nghiên cứu kinh tế Lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam; gia đình và
bạn bè đã giúp đỡ, động viên tôi để hoàn thành Luận Văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày
tháng
năm 2016
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thu Hà
i
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................................... i
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT ..................................................................................... iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................. v
DANH MỤC SƠ ĐỒ ............................................................................................................. v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ........................................................................................................ vi
DANH MỤC HỘP THOẠI .................................................................................................. vi
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ................................................... 3
1.1. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ...................................................... 3
1.1.1.
Thế giới .................................................................................................................... 3
1.1.2.
Việt Nam.................................................................................................................. 8
1.2. Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ở Việt Nam ............................................................... 12
1.2.1. Sơ đồ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cấp trung ƣơng ............................................. 12
1.2.2. Kết quả của thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng .......................... 13
1.2.3. Bất cập trong việc thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ................. 18
1.3. Cơ cấu tổ chức và thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tỉnh Hòa Bình .............. 23
1.3.1.
Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Hòa Bình ................................................................. 23
1.3.2.
Cơ cấu tổ chức và thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................... 25
1.3.3.
Phƣơng pháp xác định mức chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng bình quân/ha .......... 26
1.3.4.
Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Đà Bắc .................................................. 29
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................. 31
2.1. Mục tiêu đề tài .............................................................................................................. 31
2.2. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................................... 31
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................................. 31
2.3.1. Các bƣớc tiếp cận thực hiện nghiên cứu .................................................................... 31
2.3.2. Phƣơng pháp kế thừa ................................................................................................. 32
2.3.3. Phƣơng pháp chuyên gia ............................................................................................ 32
2.3.4. Phƣơng pháp điều tra khảo sát hiện trƣờng ............................................................... 32
2.4. Phƣơng pháp đánh giá hiệu quả .................................................................................... 35
ii
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................... 36
3.1. Kết quả .......................................................................................................................... 36
3.1.1. Kết quả thu chi của chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng Hòa Bình ................................ 36
3.1.2. Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng huyện Đà Bắc ........................................................ 41
3.1.3. Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng xã Hiền Lƣơng và Tiền Phong .............................. 43
3.1.4. Tác động của chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đến ngƣời dân 4 Thôn ...................... 47
3.2. Bài học kinh nghiệm về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ở địa bàn tỉnh Hòa Bình .... 63
3.3. Đề xuất các giải pháp thực hiện hiệu quả chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ............................ 64
KẾT LUẬN.......................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 69
Phụ lục 1: Bảng phỏng vấn Hộ gia đình .............................................................................. 73
Phụ lục 2: Số liệu kinh tế hộ gia đình thôn Ké xã Hiền Lƣơng ........................................... 83
Phụ lục 3: Số liệu kinh tế hộ gia đình thôn Doi xã Hiền Lƣơng.......................................... 84
Phụ lục 4: Số liệu kinh tế hộ gia đình thôn Mát xã Tiền Phong .......................................... 85
Phụ lục 5: Số liệu kinh tế hộ gia đình thôn Cò Xa xã Tiền Phong ...................................... 86
Phụ lục 6: Ảnh hiện trƣờng .................................................................................................. 87
iii
BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT
BV&PTR
Bảo vệ và phát triển rừng
BTC
Bộ tài chính
CTDVMTR
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
DVMTR
Dịch vụ môi trƣờng rừng
HĐND
Hội đồng nhân dân
HGĐ
Hộ gia đinh
MTR
Môi trƣờng rừng
NĐ
Nghị định
NN&PTNT
Nông nghiệp và phát triển nông thôn
QĐ
Quyết định
RĐD
Rừng đặc dụng
RPH
Rừng phòng hộ
RTN
Rừng tự nhiên
TT
Thông tƣ
TTg
Thủ tƣớng
TTLT
Thông tƣ liên tịch
UBND
Ủy ban nhân dân
VNFF
Quỹ Bảo vệ và phát triển rừng Trung Ƣơng
iv
DANH MỤC HÌNH VẼ
Hình 1: Bản đồ địa điểm thực hiện nghiên cứu ................................................................... 34
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các chƣơng trình dự án CTDVMT trọng điểm Costa Rica ..................................... 5
Bảng 2: Tiền CTDVMTR nhận đƣợc năm 2011-2014 ........................................................ 15
Bảng 3: Tiền CTDVMTR nhận đƣợc từ các đối tƣợng phải nộp 2011-2014 ...................... 15
Bảng 4: Diễn biến hiện trạng rừng qua các năm .................................................................. 18
Bảng 5: Mức chi cho công tác bảo vệ rừng ......................................................................... 18
Bảng 6: Mức biến động giá điện và tỷ trọng tiền DVMTR ................................................. 22
Bảng 7: Cơ cấu sử dụng đất huyện Đà Bắc ......................................................................... 30
Bảng 8: Tổng hợp chủ rừng, diện tích rừng đƣợc CTDVMTR Hòa Bình ........................... 38
Bảng 9: Nguồn thu DVMTR của tỉnh .................................................................................. 39
Bảng 10: Phân bổ và sử dụng kinh phí CTDVMTR............................................................ 40
Bảng 11: Diện tích rừng đƣợc CTDVMTR huyện Đà Bắc ................................................. 41
Bảng 12: Diện tích rừng CTDVMTR 19 xã, thị trấn huyện Đà Bắc ................................... 42
Bảng 13: Diện tích đất lâm nghiệp xã Hiền Lƣơng, Tiền Phong ........................................ 43
Bảng 14: Chủ rừng và diện tích rừng đƣợc CTDVMTR ..................................................... 45
Bảng 15: Diện tích rừng đƣợc CTDVMTR xã Hiền Lƣơng ................................................ 46
Bảng 16: Diện tích rừng đƣợc CTDVMTR xã Tiền Phong ................................................. 46
Bảng 17: Số vụ vi phạm rừng của các thôn xã Hiền Lƣơng và xã Tiền Phong ................... 48
Bảng 18: Các vụ cháy rừng.................................................................................................. 49
Bảng 19: Phƣơng thức tổ chức tổ BVR thôn ....................................................................... 51
Bảng 20: Thực trạng khai thác gỗ làm nhà .......................................................................... 55
Bảng 21: Kết quả đánh giá chất lƣợng rừng ........................................................................ 56
Bảng 22: Cơ cấu kinh tế bình quân của hộ .......................................................................... 57
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Chi trả dịch vụ môi trƣờng trung ƣơng ................................................................. 12
Sơ đồ 2: Chi trả DVMTR Hòa Bình .................................................................................... 26
Sơ đồ 3: Cơ chế phân chia lợi ích CTDVMTR trong cộng đông thôn ................................ 61
v
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1: Hợp đồng CTDVMTR 2011-2014 theo các đối tƣợng nhận ............................. 14
Biểu đồ 2: Hợp đồng CTDVMTR 2011-2014 theo các đối tƣợng phải chi trả ................... 14
Biểu đồ 3: Số vụ vi phạm luật BV&PTR............................................................................. 16
Biểu đồ 4: Diện tích rừng bị phá.......................................................................................... 17
Biểu đồ 5: Diện tích rừng bị cháy ........................................................................................ 17
Biểu đồ 6: Diện tích rừng đƣợc CTDVMTR theo các huyện tỉnh Hòa Bình ...................... 37
Biểu đồ 7: Cơ cấu đất lâm nghiệp phân theo các chủ thể quản lý, sử dụng tại 2 xã Hiền
Lƣơng và Tiền Phong .......................................................................................................... 44
Biểu đồ 8: Diện tích rừng đƣợc CTDVMTR tại các thôn ................................................... 47
Biểu đồ 9: Cơ cấu thu nhập của thôn ................................................................................... 58
Biểu đồ 10: Lợi ích kinh tế từ CTDVMTR ......................................................................... 59
DANH MỤC HỘP THOẠI
Hộp thoại 1: Khế ƣớc giao đất có rừng ................................................................................ 49
Hộp thoại 2: Quy ƣớc bảo vệ rừng thôn Doi năm 2000 ...................................................... 53
Hộp thoại 3: Quy ƣớc bảo vệ rừng thôn Mát năm 2002 ...................................................... 53
Hộp thoại 4: Quy ƣớc quản lý bảo vệ rừng năm 2014 thôn Ké ........................................... 54
vi
MỞ ĐẦU
Rừng là bộ phận không thể thay thế đƣợc của môi trƣờng và giữ vai trò quan
trọng đối với đời sống con ngƣời. Rừng cung cấp nguồn gỗ, củi, điều hòa không
khí, tạo ra oxy, điều hòa nƣớc, là nơi cƣ trú động thực vật và lƣu giữ các nguồn gen
quý hiếm, bảo vệ và ngăn chặn gió bão, chống xói mòn đất, đảm bảo cho sự sống,
bảo vệ sức khỏe của con ngƣời…Ngoài những vai trò với môi trƣờng sống, rừng
còn mang lại giá trị kinh tế cho con ngƣời qua bao thế hệ. Vì những lợi ích kinh tế
trƣớc mắt của con ngƣời mà ngày nay rừng đang bị con ngƣời tàn phá để lấy đất,
lấy gỗ, lấy củi phục vụ cuộc sống của mình. Không những thế, con ngƣời còn đốt
rừng làm nƣơng, làm bãi săn bắn, dùng lửa thiếu thận trọng trong rừng, thiên tai,
chiến tranh …làm cháy rừng. Hơn nữa, ở vùng núi áp lực dân số ở các vùng có rừng
tăng nhanh, nghèo đói, hoàn cảnh kinh tế khó khăn, ngƣời dân sống chủ yếu dựa
vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân trí vùng sâu vùng xa còn thấp, hoạt động
khuyến nông, khuyến lâm chƣa phát triển, chính sách Nhà nƣớc về quản lý rừng còn
nhiều bất cập…dẫn đến nguồn tài nguyên rừng bị khai thác quá mức. Điều này dẫn
tới sự suy thoái rừng, môi trƣờng, gây ra biến đổi khí hậu làm ảnh hƣởng đến cuộc
sống con ngƣời. Nhƣ vậy có thể thấy, giá trị của rừng là rất to lớn, đặc biệt là giá trị
môi trƣờng rừng tạo ra nhƣng nếu không biết sử dụng hợp lý thì rừng sẽ bị tàn phá
gây ra những hậu quả về lâu về dài.
Chính vì vậy, ngày nay việc bảo về và phát triển bền vững tài nguyên rừng
đang đƣợc đặt ra nhƣ một yêu cầu cấp bách cho nhiều quốc gia trên toàn cầu. Với
tầm quan trọng này, nhiều tổ chức, quốc gia đã hình thành các cơ chế khác nhau
nhằm quản lý dịch vụ môi trƣờng rừng trên quan điểm coi dịch vụ môi trƣờng là
một loại hàng hóa. Một số quốc qua đã nghiên cứu xây dựng và ứng dụng cơ chế
chi trả dịch vụ môi trƣờng, đây đƣợc coi là xu hƣớng mới nhằm quản lý dịch vụ môi
trƣờng rừng và hƣớng tới phát triển bền vững.
Ở Việt Nam, hơn 10 năm qua, khái niệm “Chi trả dịch vụ môi trƣờng” và
ứng dụng của nó đang nhận đƣợc sự quan tâm đáng kể của các nhà nghiên cứu môi
trƣờng, các nhà khoa học và các nhà hoạch định chính sách. Đến đầu năm 2008, Bộ
1
NN & PTNT xây dựng chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (CTDVMTR)
cho ngành lâm nghiệp. Cụ thể, Chính phủ đã ban hành QĐ 380/QĐ – TTg ngày
10/4/2008 về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng áp dụng thí điểm với một
số nhà máy thủy điện, công ty cung cấp nƣớc, tổ chức, cá nhân kinh doanh các loại
hình du lịch và sản phẩm du lịch trên địa bàn các khu rừng đặc dụng, rừng phòng
hộ. Sau một thời gian thí điểm, ngày 24/9/2010 Chính phủ ban hành Nghị định số
99/2010/NĐ-CP về chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên cả nƣớc. Chi trả
DVMTR là bƣớc ngoặt về chính sách đối với Lâm nghiệp ở nƣớc ta. Nếu chính
sách CTDVMTR đƣợc thực hiện tốt sẽ mở ra một bƣớc phát triển mới với nghề
rừng. Nói cách khác, chính sách này không chỉ đáp ứng tốt yêu cầu bên CTDVMTR
mà còn giúp tăng tổng giá trị sản phẩm lâm nghiệp đóng góp vào GDP đất nƣớc.
Thủy điện Hòa Bình là một trong những thủy điện lớn ở nƣớc ta đang thực
hiện Nghị định 99/2010/NĐ-CP về chính sách CTDVMTR. Từ khi thực hiện tới
nay doanh thu từ tiền CTDVMTR của tỉnh Hòa Bình nằm trong số 13 tỉnh có doanh
thu ở mức trung bình từ 10 - 50 tỷ đồng. Việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng
rừng tại thủy điện Hòa Bình đã giúp nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của mọi
tổ chức, cá nhân đối với sự nghiệp lâm nghiệp, góp phần huy động mọi nguồn lực
xã hội để bảo vệ và phát triển rừng, tạo điều kiện ngành lâm nghiệp phát triển, tạo
điều kiện nâng cao đời sống ngƣời làm nghề rừng. Tuy nhiên, chƣa có đánh giá cụ
thể hiệu quả của việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đến đời sống của
ngƣời dân trên địa bàn tỉnh. Chính vì vậy tôi quyết định chọn đề tài luận văn “Đánh
giá hiệu quả của thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng tại tỉnh Hòa Bình
giai đoạn 2010 - 2014”.
2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
1.1. Khái quát chung về chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
1.1.1. Thế giới
1.1.1.1.
Khái niệm và phân loại dịch vụ môi trƣờng rừng
* Khái niệm
-
Dịch vụ môi trƣờng rừng trên thế giới rất đa dạng. FAO cho rằng dịch vụ
môi trƣờng rừng là các dịch vụ hệ sinh thái đƣợc cung cấp bởi hệ sinh thái rừng và
có lợi cho con ngƣời, ví dụ khả năng làm giảm lũ lụt và giảm hiệu ứng khí nhà kính.
-
Luật lâm nghiệp của Costa Rica định nghĩa dịch vụ môi trƣờng rừng một
cách cụ thể hơn bao gồm các dịch vụ đƣợc cung cấp bởi rừng và cây trồng lâm
nghiệp có tác dụng bảo vệ và cải thiện môi trƣờng, chẳng hạn khả năng làm giảm
thải khí nhà kính (thông qua việc cố định, giảm, hấp thụ); bảo vệ nguồn nƣớc sử
dụng cho thành phố, nông thôn và cả thủy điện; bảo tồn đa dạng sinh học bền vững;
sử dụng cho khoa học và y học; nghiên cứu và cải thiện nguồn gen; bảo vệ hệ sinh
thái, các dạng sống và cảnh quan cho mục đích du lịch và khoa học ( Costa Rican
Forest Law, 2003)
* Phân loại
-
Theo Grieg-Gran và các công sự (2005) dịch vụ môi trƣờng rừng gồm 4 loại:
cacbon, bảo vệ đầu nguồn, đa dạng sinh học và vẻ đẹp cảnh quan.
-
Theo Wunder (2005) dịch vụ hệ sinh thái hay dịch vụ môi trƣờng rừng gồm
4 loại: bảo vệ rừng đầu nguồn, bảo tồn đa dạng sinh học, hấp thụ các bon và vẻ đẹp
cảnh quan.
1.1.1.2.
Khái niệm và phân loại chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
* Khái niệm
Theo định nghĩa của Wunder (2005) chi trả dịch vụ môi trƣờng (CTDVMT)
là “một giao dịch trên cơ sở tự nguyện mà ở đó dịch vụ môi trƣờng đƣợc xác định
cụ thể (hoặc hoạt động sử dụng đất để đảm bảo có đƣợc dịch vụ này) đang đƣợc
ngƣời mua (tối thiểu một ngƣời mua) mua của ngƣời bán (tối thiểu một ngƣời bán)
khi và chỉ khi ngƣời cung cấp dịch vụ môi trƣờng đảm bảo đƣợc việc cung cấp dịch
3
vụ môi trƣờng này”. Và CTDVMT bao gồm 5 yếu tố chính là: giao dịch tự nguyện,
một dịch vụ môi trƣờng đƣợc xác định rõ ràng, có ít nhất một ngƣời mua dịch vụ, ít
nhất một ngƣời cung cấp dịch vụ, và phải có tính điều kiện (ngƣời mua chi trả khi
mà ngƣời cung cấp đảm bảo việc cung cấp đƣợc diễn ra liên tục).
* Nguyên tắc chi trả
Trên thế giới, chi trả dịch vụ môi trƣờng có hai nguyên tắc cơ bản:
-
Tạo ra động lực tài chính hiệu quả thúc đẩy cá nhân và cộng đồng cung cấp
các dịch vụ môi trƣờng.
-
Chi trả các chi phí cho việc cung cấp các dịch vụ của họ. Việc chi trả này có
thể dƣới hình thức tiền mặt hoặc hiện vật.
1.1.1.3.
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng trên Thế giới
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng đƣợc áp dụng tại nhiều nơi trên thế giới nhƣ
Châu Mỹ La Tinh, Châu Phi, Châu Á, Châu Âu. Nƣớc Costa Rica là một trong
những nƣớc điển hình cho việc phát triển CTDVMT ở khu vực Châu Mỹ La Tinh từ
đầu những thập niên 1990.
Costa Rica (Châu Mỹ La Tinh)
Costa Rica là một trong những nƣớc đầu tiên thực hiện các chƣơng trình dự
án CTDVMT trên thế giới từ năm 1996 và coi CTDVMT nhƣ là một cơ chế quản lý
và bảo vệ rừng hiệu quả. Khởi đầu cho hàng loạt các dự án CTDVMT ở quốc gia
này là khung pháp lý cho thực hiện CTDVMT đƣợc ban hành theo Luật Lâm nghiệp
sửa đổi số 7575 năm 1996 (Law 7575). Luật này quy định 4 loại DVMTR: lƣu giữ
các bon; điều tiết nguồn nƣớc; đa dạng sinh học và cảnh quan. Chƣơng trình cho
phép ngƣời nông dân sở hữu rừng đƣợc chi trả cho các dịch vụ hệ sinh thái rừng của
họ sản xuất (FAO 2014).
4
Bảng 1: Các chƣơng trình dự án CTDVMT trọng điểm Costa Rica
Giai
Tên chƣơng trình dự
đoạn
án
Kinh phí
Mục tiêu/nội dung
(triệu
Kết quả đạt
đƣợc
USD)
1997-
Chƣơng
trình Thực hiện chi trả
2011
CTDVMT quốc gia
DVMT
nhằm
tạo
Ngƣời
tham
gia bảo vệ và
nguồn tài chính mới
phát
phục vụ công tác
rừng đƣợc chi
phục hồi và bảo tồn
trả 4 loại dịch
rừng từ nguồn vốn
vụ: dịch vụ
chính phủ.
nƣớc,
Chƣơng trình nhằm
quan, các-bon
giúp Costa Rica đạt
và đa dạng
mục tiêu nƣớc cân
sinh học
bằng
về
khí
hậu
“climate nuetrality”.
Chƣơng
trình
CTDVMT tại Costa
Rica đƣợc bắt đầu từ
đầu thập niên 1990s
nhằm bù đắp cho
những chủ rừng thúc
đẩy bảo tồn nguyên
vị tài nguyên rừng
(Edgar
Ortiz,
Alexandra
Saenz
(2011)).
5
triển
cảnh
Giai
Tên chƣơng trình dự
đoạn
án
án:
“Chi
Kinh phí
Mục tiêu/nội dung
(triệu
USD)
trả Bảo tồn 5,379 ngàn 70
2009-
Dự
2019
DVMT nhằm giảm ha rừng thuộc khu USD vốn
Kết quả đạt
đƣợc
triệu
phát thải khí nhà kính bảo tồn nguyên vị và đối ứng và
thông qua tránh mất ngoại vi
huy động
rừng trên các diện
từ
tích rừng mƣa nhiệt
nguồn
đới sở hữu bởi các
khác
các
chủ rừng tƣ nhân nằm
trong những vùng có
giá trị bảo tồn cao
thuộc dải đất hình
thành sau núi lửa
phun trào ở Costa
Rica”
Nguồn: Võ Đại Hải. 2015
-
Nguồn tài chính cung cấp cho chƣơng trình CTDVMTR quốc gia Costa Rica
chủ yếu đƣợc trích từ thuế nguyên liệu từ bộ tài chính và phí sử dụng nƣớc sạch.
Ngoài ra, các nguồn tài chính khác gồm hợp đồng tự nguyện chi trả của các nhà
máy thủy điện, từ bán lƣợng các bon dự trữ và tài trợ của tổ chức quốc tế (Edgar
Ortiz, Alexandra Saenz (2011)).
Một số nhận định từ chương trình dự án CTDVMT tại Costa Rica
-
Tối giản hóa hợp đồng với các đối tƣợng tham gia và soạn một dạng hợp
đồng đặc biệt để ký với các HGĐ, cộng đồng ngƣời bản địa giúp tăng khả năng tiếp
cận của các chủ rừng này tới chƣơng trình CTDVMT.
-
Để tránh những khó khăn trong CTDVMTR thông qua lƣợng hóa cụ thể giá
trị môi trƣờng mà các đối tƣợng cung cấp mang lại, các dự án/chƣơng trình
6
CTDVMT tại các nƣớc Châu Mỹ Latinh (Costa Rica, Ecuado, Mexico) đã tiến
hành CTDVMTR dựa trên chi phí cơ hội của các chủ rừng khi tham gia vào
CTDVMTR.
-
McElwee (2012) đã chỉ ra rằng chính sách CTDVMTR của Costa chỉ đơn
thuần là sự chi trả nhƣ nhau cho các chủ rừng về bảo tồn hoặc phục hồi rừng dựa
trên đơn vị 1 ha mà không có sự đánh giá khả năng và thực trạng cung cấp
DVMTR.
-
Sự tham gia của nhóm ngƣời nghèo và yếu thế còn hạn chế về chƣơng trình
CTDVMTR của nhóm này.
Mexico
Ở Mexico chƣơng trình CTDVMTR đƣợc thực hiện từ những năm 1990s nhƣng
chƣơng trình CTDVMT quốc gia đƣợc thành lập trên phạm vi quốc gia từ năm 2003
với mục tiêu ngăn chặn sự khai thác quá mức nguồn nƣớc ngầm (McElwee, 2012).
Chƣơng trình nhằm chi trả cho các chủ rừng tƣ nhân cung cấp giá trị môi trƣờng
rừng nhƣ: hấp thụ cacsbon, cung câp và điều tiết nguồn nƣớc do cộng đồng tham
gia bảo tồn đa dạng sinh học rừng và cộng đồng thiết lập hệ thống bảo vệ nguồn
nƣớc.
Năm 2003 – 2006, Mexico có 2 chƣơng trình là chƣơng trình dịch vụ hệ sinh
thái cung cấp và điều tiết nƣớc PSAH và chƣơng trình phát triển thị trƣờng dịch vụ
hệ sinh thái từ lƣu giữ các bon và bảo tồn đa dạng sinh học.
Mục tiêu: bảo vệ 3,2 triệu ha rừng, cung cấp chi trả trực tiếp cho 500.000 chủ
rừng.
Địa điểm: Tập trung vào những diện tích rừng đầu nguồn đang đối mặt với vấn
đề mất rừng gây ra bởi sự chuyển đất rừng sang đất sản xuất nông nghiệp.
Phƣơng thức thực hiện: Thực hiện chi trả hàng năm theo hợp đồng 5 năm với
một giá cố định. Các chủ rừng phải cam kết thực hiện các hình thức quản lý bảo vệ
rừng nhằm duy trì, cung cấp DVMTR bền vững.
Kinh phí: từ ngƣời sử dụng nƣớc, chính quyền địa phƣơng và các tổ chức, cá
nhân thông qua một quỹ ủy thác là quỹ BV&PTR Mexico
7
Kết quả: 2 loại DVMTR đƣợc chi trả là dịch vụ cung cấp và điều tiết nƣớc; dịch
vụ bảo tồn đa dạng sinh học. 5 đối tƣợng phải chi trả: nhà máy cung cấp nƣớc, hội
nông dân, nhà tài trợ quốc tế, chính quyền tự trị, chính phủ Mexico. Đối tƣợng cung
cấp dịch vụ: Cộng đồng ngƣời bản địa, hội ngƣời nông dân bảo vệ rừng, hộ gia đình
cá thể. Lƣợng chi trả 40 USD/ha/năm với rừng thứ sinh và 30 USD/ha/năm với
rừng nghèo kiệt
Một số bài học kinh nghiệm của CTDVMTR tại Mexico
Chƣơng trình CTDVMTR đã giúp tăng cƣờng sự phối kết hợp giữa các tổ chức,
cá nhân sử dụng nƣớc, cơ quan chính phủ các cấp, doanh nghiệp và các tổ chức xã
hội dân sự.
CTDVMTR tại Mexico thực hiện trên nguyên tắc chi trả dựa trên kết quả. Việc
thực hiện CTDVMTR đƣợc quyết định thông qua kết quả giám sát, đánh giá môi
trƣờng rừng và chất lƣợng dịch vụ đƣợc cung cấp.
Chƣơng trình CTDVMT tại quốc gia này sẽ tạo điều kiện cho công tác bảo tồn
rừng tại các vùng ƣu tiên nơi không trực tiếp cung cấp DVMT tới những đối tƣợng
sử dụng.
1.1.2. Việt Nam
1.1.2.1.
-
Khái niệm và phân loại dịch vụ môi trƣờng rừng
Dịch vụ môi trƣờng rừng là công việc cung ứng các giá trị sử dụng của môi
trƣờng rừng để đáp ứng các nhu cầu của xã hội và đời sống của nhân dân (Nghị
định 99/2010/NĐ-CP).
-
Dịch vụ môi trƣờng rừng là việc cung ứng và sử dụng bền vững các giá trị sử
dụng của môi trƣờng rừng (điều tiết nguồn nƣớc, bảo vệ đất, chống bồi lắng lòng hồ,
ngăn chặn lũ lụt, lũ quét, cảnh quan, đa dạng sinh học…) (Quyết định 380/QĐ-TTg
ngày 10-4-2008).
* Phân loại
-
Việc phân loại DVMTR đƣợc nêu ở Quyết định 380/2008/QĐ-TTg đƣợc
chia thành 3 loại:
+ Dịch vụ về điều tiết và cung ứng nguồn nƣớc
8
+ Dịch vụ về bảo vệ đất, hạn chế xói mòn, chống bồi lắng lòng hồ
+ Dịch vụ du lịch.
-
Theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP, dịch vụ MTR đƣợc chia rõ ràng hơn thành
5 loại dịch vụ:
+ Bảo vệ đất, hạn chế xói mòn và bồi lắng lòng hồ, lòng sông, lòng suối
+ Điều tiết và duy trì nguồn nƣớc cho sản xuất và đời sống xã hội
+ Hấp thụ và lƣu trữ các bon của rừng, giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính
bằng các biện pháp ngăn chặn suy thoái rừng, giảm diện tích rừng và phát triển rừng
bền vững
+ Bảo vệ cảnh quan tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học của các hệ sinh thái rừng
phục vụ cho dịch vụ du lịch
+ Dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn
nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.
Hiện nay dịch vụ môi trƣờng mới vẫn còn hạn chế ở mặt dịch vụ cung ứng bãi đẻ,
nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng
thủy sản.
Hiện nay nƣớc ta đang phân lợi theo Nghị định 99/2010
1.1.2.2. Khái niệm và phân loại chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
* Khái niệm
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là quan hệ kinh tế giữa ngƣời sử dụng các
dịch vụ môi trƣờng rừng trả tiền cho ngƣời cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng theo
quy định tại Quyết định 380/QĐ-TTg ngày 10-4-2008.
Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng là quan hệ cung ứng và chi trả giữa bên sử
dụng dịch vụ môi trƣờng rừng trả tiền cho bên cung ứng dịch vụ môi trƣờng rừng
(Nghị định 99/2010/NĐ-CP).
* Đối tƣợng trả tiền dịch vụ MTR
Quyết định 380/QĐ-TTG ngày 10-4-2008 vì là thí điểm trên một số tỉnh nên ngƣời
phải chả tiền dịch vụ MTR chỉ là một số đối tƣợng tham gia sử dụng môi trƣờng
9
trong tỉnh thí điểm. Theo Điều 7 Nghị định 99/2010/NĐ-CP, bên sử dụng DVMTR
là đối tƣợng phải chi trả, gồm có:
-
Các cơ sở sản xuất thủy điện.
-
Các cơ sở sản xuất và cung ứng nƣớc sạch.
-
Các cơ sở sản xuất công nghiệp có sử dụng nƣớc trực tiếp từ nguồn nƣớc.
-
Các tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch của hƣởng lợi từ DVMTR.
-
Các đối tƣợng phải trả tiền DVMTR cho dịch vụ hấp thụ và lƣu giữ các bon
của rừng; dịch vụ cung ứng bãi đẻ, nguồn thức ăn và con giống tự nhiên, sử dụng
nguồn nƣớc từ rừng cho nuôi trồng thủy sản.
* Đối tƣợng nhận tiền dịch vụ MTR
Quyết định 380/QĐ-TTG ngày 10-4-2008 vì là thí điểm trên một số tỉnh nên đối
tƣợng nhận tiền chi trả dịch vụ MTR chỉ là chủ rừng có rừng ở khu vực thí điểm
đƣợc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét và quyết định. Theo Điều 8 Nghị định
99/2010/NĐ-CP, các đối tƣợng nhận đƣợc tiền chi trả dịch vụ MTR là:
-
Các đối tƣợng đƣợc chi trả tiền DVMTR là các chủ rừng của các khu rừng
có cung ứng DVMTR, gồm:
+ Các chủ rừng là tổ chức đƣợc Nhà nƣớc giao rừng, cho thuê rừng để sử
dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp và các chủrừng là tổ chức tự đầu tƣ
trồng rừng trên diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao.
+ Các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân đƣợc Nhà nƣớc giao rừng, cho thuê
rừng; cộng đồng dân cƣ thôn đƣợc Nhà nƣớc giao rừng để sử dụng ổn định lâu dài
vào mục đich lâm nghiệp; các chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ
thôn tự đầu tƣ trồng rừng trên diện tích đất lâm nghiệp đƣợc Nhà nƣớc giao.
-
Các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn có hợp đồng nhận
khoán bảo vệ rừng ổn định lâu dài với các chủ rừng là tổ chức nhà nƣớc (gọi chung
là hộ nhận khoán).
*Cơ chế quản lý và sử dụng tiền chi trả dịch vụ MTR
Theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP, Thông tƣ liên tịch 62/2012/TTLT-BNNPTNTBTC, Thông tƣ số 85/2012/TT-BTC
10
-
Đối với trƣờng hợp chi trả trực tiếp: tiền thu đƣợc từ chi trả các dịch vụ MTR
sau khi thực hiện nghĩa vụ về tài chính theo quy định của pháp luật, ngƣời đƣợc chi trả
có toàn quyền quyết định việc sử dụng số tiền này để đầu tƣ vào việc bảo vệ và phát
triển rừng.
-
Đối với trƣờng hợp chi trả gián tiếp: tiền thu đƣợc từ chi trả dịch vụ MTR
đƣợc sử dụng nhƣ sau:
+ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng Việt Nam trích lại tối đa 0,5% cho để chi cho
hoạt động nghiệp vụ của Quỹ. Số tiền còn lại sẽ đƣợc chuyển cho Quỹ bảo vệ và
phát triển rừng cấp tỉnh.
+ Quỹ bảo vệ và phát triển rừng cấp tỉnh trích lại tối đa 10% để chi cho hoạt
động quản lý của Quỹ và 5% cho việc lập khoản dự phòng cấp tỉnh để hỗ trợ các hộ
gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ đƣợc giao, khoán bảo vệ rừng cố định lâu dài
trong trƣờng hợp có thiên tai, khô hạn.
+ Số tiền còn lại chi trả cho bên cung ứng dịch vụ MTR.
Chủ rừng là tổ chức không thuộc nhà nƣớc quản lý sử dụng theo đúng
quy định của pháp luật quản lý tài chính hiện hành.
Chủ rừng là hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn sử dụng toàn bộ
số tiền chi trả DVMTR để quản lý, bảo vệ, phát triển rừng và nâng cao đời sống.
Chủ rừng là tổ chức nhà nƣớc có thực hiện khoán bảo vệ rừng: trích 10%
số tiền chi trả DVMTR cho chi phí quản lý. 90% số tiền còn lại chi trả hết cho các
hộ nhận khoán nếu chủ rừng khoán toàn bộ diện tích rừng, nếu khoán một phần diện
tích rừng thì chỉ trả một phần tiền chi trả DVMTR theo quy định tại Thông tƣ
80/2011/TT-BNNPTNT
Đối với các tổ chức không phải chủ rừng đƣợc nhà nƣớc giao trách
nhiệm quản lý thì chỉ đƣợc hỗ trợ kinh phí quản lý bảo vệ rừng do Ủy ban nhân dân
tỉnh quyết định.
11
1.2. Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ở Việt Nam
1.2.1. Sơ đồ chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng cấp trung ƣơng
Việc thực hiện chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ở Viêt Nam nhằm mục tiêu
bảo vệ diện tích rừng hiện có, nâng cao chất lƣợng rừng, gia tăng đóng góp của
ngành lâm nghiệp vào nền kinh tế quốc dân, giảm nhẹ gánh nặng lên ngân sách Nhà
nƣớc cho việc đầu tƣ vào bảo vệ và phát triển rừng và đảm bảo an sinh xã hội của
ngƣời làm nghề rừng.
Cơ chế chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng ở Việt Nam chủ yếu dựa vào Quỹ
Bảo vệ và Phát triển rừng cấp trung ƣơng và cấp tỉnh. Quỹ bảo vệ và phát triển
rừng Việt Nam ký hợp đồng và thu tiền từ các bên mua dịch vụ môi trƣờng
rừng nhƣ tổng công ty điện lực, các đối tƣợng sử dụng dịch vụ môi trƣờng rừng
lƣu vực liên tỉnh, sau khi giữ lại không quá 0,5% chi cho hoạt động của Quỹ, số
còn lại chuyển cho Quỹ BV&PTR cấp tỉnh để trả tiền cho ngƣời cung cấp dịch
vụ môi trƣờng rừng theo Nghị định 99/2010/NĐ-CP. Thực chất tiền chi trả dịch
vụ môi trƣờng rừng đƣợc chuyển cho ngƣời sử dụng cuối cùng là ngƣời dân,
khách thăm quan (ở vé ra vào khu du lịch), các đối tƣợng sử dụng điện và nƣớc
(ở giá bán điện và nƣớc).
EVN
(Tổng công ty
điện lực)
Quỹ BVPTR
Việt Nam
-0,5%
Đối tƣợng sử
dụng DVMTR
lƣu vực liên tỉnh
Quỹ BVPTR Tỉnh
Sơ đồ 1: Chi trả dịch vụ môi trƣờng trung ƣơng
Nguồn: Nghị định 99/2010/NĐ-CP
12
1.2.2. Kết quả của thực hiện chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng
-
Tác động về thể chế, chính sách: Từ năm 2008 bắt đầu thực hiện chính sách
chi trả dịch vụ MTR có 4 Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng, đến nay đã có 37/63
tỉnh, thành phố đã thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cấp tỉnh, trong đó có
33 quỹ tỉnh đã ổn định bộ máy và đi vào hoạt động. Có một số tỉnh thành lập hệ
thống Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cấp huyện (Sơn La), một số địa phƣơng
triển khai thực hiện Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ
tƣớng Chính phủ, ban hành một số chính sách tăng cƣờng công tác bảo vệ rừng,
đã chủ động thành lập Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng cấp xã (Quảng Trị). (Báo
cáo 9577/BC-BNN-TCLN ngày 24/11/2015).
-
Tác động về kinh tế:
Từ năm 2011-2014, Trung ƣơng đã ký đƣợc 45 hợp đồng, địa phƣơng đã ký
352 hợp đồng ủy thác chi trả DVMTR; thu đƣợc 3.898,2 tỷ đồng và giải ngân
đƣợc 2.692 tỷ đồng đạt 75,88%, trong đó giải ngân đến chủ rừng là 2.452,3 tỷ
đồng đạt hơn 81,3%, góp phần tăng thu nhập và cải thiện điều kiện sống cho
ngƣời làm nghề rừng; tạo nguồn thu mới cho một số công ty lâm nghiệp trong
bối cảnh ngừng khai thác gỗ tự nhiên. Mức thu nhập từ CTDVMTR bình quân
hàng năm trong cả nƣớc của các hộ gia đình nhận khoán bảo vệ rừng khoảng 1,8
– 2 triệu đồng/hộ/năm. Một số nơi có mức thu nhập bình quân của hộ gia đình
cao nhƣ: Lâm Đồng (trên 8 triệu đồng/hộ/năm), Bình Phƣớc (7,2 triệu
đồng/hộ/năm), Kon Tum (trên 5,7 triệu đồng/hộ/năm), Đắk Lắk (trên 3,4 triệu
đồng/hộ/năm), Hòa Bình (3,8 triệu đồng/hộ/năm), Lai Châu (2,4 triệu
đồng/hộ/năm). (Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN ngày 24/11/2015).
Trong tổng số 397 hợp đồng có 276 hợp đồng với nhà máy thủy điện
(69,52%), 77 hợp đồng với công ty nƣớc sạch (19,4%), 44 hợp đồng với công ty
du lịch (11,08%).
13
Biểu đồ 1: Hợp đồng CTDVMTR 2011-2014 theo các đối tƣợng nhận
Nguồn: Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN
Biểu đồ 2: Hợp đồng CTDVMTR 2011-2014 theo các đối tƣợng phải chi trả
Nguồn: Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN
14
Trong 3.898.246,3 triệu đồng tiền CTDVMTR trong 4 năm thì có:
Bảng 2: Tiền CTDVMTR nhận đƣợc năm 2011-2014
Đơn vị: Triệu đồng
2011
Trung ƣơng
2012
2013
2014
Tổng
231.749,9
981.398,7
850.272,6
996.385,8
3.059.807,0
Tỉnh
51.178,6
202.516,4
246.116,8
338.627,5
838.439,3
Tổng
282.928,5
1.183.915,1 1.096.389,4
1.335.013,3
3.898.246,3
Nguồn: Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN/2015
Trong 4 năm thực hiện CTDVMTR thì năm 2011 là năm đầu thực hiện
CTDVMTR từ sau Nghị định 99/2010/NĐ-CP nên số tiền nhận đƣợc từ
CTDVMTR ít nhất là 282.928,5 triệu đồng (7,26%) vì có những công ty nợ tiền
CTDVMTR. Sang năm 2012 có số tiền CTDVMTR nhận đƣợc nhiều hơn là
1.183.915,1 triệu đồng chiếm 30,37 % tổng số tiền của 4 năm, trong đó có cả tiền
nợ thu đƣợc năm 2011. Đến năm 2013 tiền CTDVMTR là 1.096.389,4 triệu đồng
(28,13%). Đến năm 2014 nhận đƣợc tiền chi trả nhiều nhất trong 4 năm là
1.335.013,3 triệu đồng (34,25%). Có thể thấy rằng lƣợng tiền CTDVMTR đang
đƣợc tăng dần theo các năm.
Mặc dù Quỹ BV&PTR trung ƣơng trong tổng số 397 hợp đồng đƣợc ký năm 2011
– 2014 thì chỉ ký đƣợc 45 hợp đồng nhƣng số tiền CTDVMTR nhận đƣợc là
3.059.807 triệu đồng (78,49%), còn Quỹ BV&PTR cấp tỉnh ký đƣợc 352 hợp đồng
nhƣng tiền nhận đƣợc lại ít chỉ có 838.439,3 triệu đồng (21,51%).
Bảng 3: Tiền CTDVMTR nhận đƣợc từ các đối tƣợng phải nộp 2011-2014
Cơ sở sản xuất thủy điện
Tiền
Tỷ lệ
( triệu đồng)
(%)
3.808.545,1 97,70%
Cơ sở sản xuất và cung ứng nƣớc sạch
Dịch vụ du lịch
85.403,1 2,19%
4.298,1 0,11%
Tổng
3.898.246,3 100%
Nguồn: Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN
15
Trong 4 năm thực hiện CTDVMTR thì lƣợng tiền nhận đƣợc từ các nhà máy
thủy điện là lớn nhất chiếm 97,7%, rồi đến lƣợng tiền nhận đƣợc từ các công ty
nƣớc sạch (2,19%) và lƣợng tiền CTDVMTR nhận đƣợc ít nhất là của các công ty
du lịch (0,11%).
- Tác động về môi trƣờng: Việc triển khai chính sách CTDVMTR, đã góp
phần thúc đẩy hỗ trợ công tác quản lý, bảo vệ rừng ngày càng tốt, góp phần bảo vệ
2,8 – 3,37 triệu ha/13,8 triệu ha rừng/năm (TB 395/TB –VPCP – 2014). Hàng năm,
tổng diện tích giao, khoán quản lý, bảo vệ rừng đƣợc hƣởng nguồn tiền DVMTR
thƣờng đạt trên 2,3 triệu ha.
Số vụ vi phạm luật BV&PTR, diện tích rừng bị phá và bị cháy từ năm 2010
đến 2013 giảm đi đáng kể (Biểu đồ 2, 3, 4).
Biểu đồ 3: Số vụ vi phạm luật BV&PTR
Nguồn: Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN ngày 24/11/2015
Số vụ vi phạm Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2013 so với năm 2010 của
toàn quốc giảm 19,42%.
16
Biểu đồ 4: Diện tích rừng bị phá
Nguồn: Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN ngày 24/11/2015
Diện tích rừng bị phá năm 2013 so với năm 2010 của toàn quốc giảm
59,55%.
Biểu đồ 5: Diện tích rừng bị cháy
Nguồn: Báo cáo 9577/BC-BNN-TCLN ngày 24/11/2015
Diện tích rừng bị cháy của toàn quốc năm 2013 so với năm 2010 giảm
82,89%.
17