ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH
KHOA
BÀI THUYẾT TRÌNH
Đề tài: Vấn đề dân tộc trong xây dựng CNXH. Liên hệ
vấn đề dân tộc ở Việt Nam hiện nay
Giáo Viên Hướng Dẫn : An Thị Ngọc Trinh
Nhóm 11
Chương VIII Những vấn đề chính trịxã hội có tính quy luật trong tiến trình
cách mạng xã hội chủ nghĩa
III. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn
giáo.
1.Vấn đề dân tộc và những nguyên
tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin
trong việc giải quyết vấn đề dân tộc
a)Khái niệm dân tộc
b) Hai xu hướng phát
triển của dân tộc và
vấn đề dân tộc trong
xây dựng chủ nghĩa
xã hội
c) Những nguyên tắc
cơ bản của CN MácLênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc :
• Thứ nhất :Dân tộc- Tộc người
• Thứ hai : Quốc gia – Dân Tộc
• Xu hướng thứ nhất
• Xu hướng thứ hai
• Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
• Các dân tộc được quyền tự quyết
• Liên hiệp công nhân tất cả các
dân tộc
a)Khái niệm dân tộc
Được dùng với hai nghĩa:
Thứ nhất, chỉ cộng đồng người cụ thể, có mối liên
hệ chặt chẽ, bền vững:
• có sinh hoạt kinh tế chung
• có ngôn ngữ chung
• có nét đặc thù trong sinh hoạt văn hóa so với
những cộng đồng khác; xuất hiện sau bộ lạc; kế
thừa và phát triển hơn những nhân tộc người ở
bộ lạc
Dân tộc là bộ phận của quốc gia, là các tộc người
Thứ hai, chỉ một cộng đồng người ổn định, bền
vững hợp thành nhân dân của một quốc gia:
có lãnh thổ chung
nền kinh tế thống nhất
quốc ngữ chung
có truyền thống văn hóa, truyền thống đấu tranh
chung trong quá trình dựng nước và giữ nước.
Dân tộc là toàn bộ nhân dân một nước, là quốc gia
– dân tộc
a)Khái niệm dân tộc
b) Hai xu hướng phát
triển của dân tộc và
vấn đề dân tộc trong
xây dựng chủ nghĩa
xã hội
c) Những nguyên tắc
cơ bản của CN MácLênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc :
• Thứ nhất :Dân tộc- Tộc người
• Thứ hai : Quốc gia – Dân Tộc
• Xu hướng thứ nhất
• Xu hướng thứ hai
• Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
• Các dân tộc được quyền tự quyết
• Liên hiệp công nhân tất cả các
dân tộc
b) Hai xu hướng phát triển của dân tộc và vấn
đề dân tộc trong xây dựng chủ nghĩa xã hội
-Theo V.I Lênin có hai xu hướng phát triển khách quan:
Xu hướng 1: Các cộng đồng dân cư muốn tách ra để thành
lập các quốc gia dân tộc độc lập, biểu hiện thành phong trào
đấu tranh chống áp bức dân tộc, tác động nổi bật trong giai
đoạn đầu của CNTB
Xu hướng 2: Các dân tộc liên hiệp lại với
nhau. xóa bỏ sự biệt lập, khép kín, thúc đẩy
các dân tộc xích lại gần nhau
ASEAN
WTO
-Trong điều kiện chủ nghĩa đế quốc
•
Sự vận động của hai xu hướng này bị CNĐQ
phủ nhận
• CNĐQ lập ra các khối liên hiệp với sự áp đặt
-Trong CNXH:
• Hai xu hướng phát huy tác dụng cùng chiều, bổ
sung hổ trợ nhau, biểu hiện qua quan hệ dân tộc
• Trong tiến trình XD CNXH, dân tộc CNXH hình
thành. Đó là kết quả xây dựng quan hệ dân tộc
theo nguyên lý của CN Mác-Lênin
a)Khái niệm dân tộc
b) Hai xu hướng phát
triển của dân tộc và
vấn đề dân tộc trong
xây dựng chủ nghĩa
xã hội
c) Những nguyên tắc
cơ bản của CN MácLênin trong việc giải
quyết vấn đề dân tộc :
• Thứ nhất :Dân tộc- Tộc người
• Thứ hai : Quốc gia – Dân Tộc
• Xu hướng thứ nhất
• Xu hướng thứ hai
• Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
• Các dân tộc được quyền tự quyết
• Liên hiệp công nhân tất cả các
dân tộc
c) Những nguyên tắc cơ bản của CN Mác-Lênin trong
việc giải quyết vấn đề dân tộc :
Các dân tộc hoàn toàn bình
đẳng:
Đây là quyền thiêng liêng
của các dân tộc.
Trong một quốc gia có nhiều
dân tộc, quyền bình đẳng
giữa các dân tộc phải được
pháp luật bảo vệ và phải
được thực hiện trong thực
Quyền bình đẳng dân tộc gắn liền với cuộc
đấu tranh chống chủ nghĩa phân biệt
chủng tộc, chủ nghĩa bá quyền nước lớn;
chống sự áp bức, bóc lột của các nước tư
bản phát triển đối với các nước lạc hậu,
chậm phát triển về kinh tế.
Nelson Mandela
(Biểu tượng chống
phân biệt chủng
tộc)
Các dân tộc được quyền tự quyết
Là quyền làm chủ của mỗi dân tộc, quyền tự
quyết định con đường phát triển kinh tế,
chính trị – xã hội của dân tộc mình, bao gồm:
Quyền tự do phân lập thành cộng đồng quốc
gia dân tộc độc lập
Quyền tự nguyện liên hiệp với các dân tộc
khác trên cơ sở bình đẳng.
Liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc
-Có ý nghĩa lớn lao đối với sự
nghiệp giải phóng dân tộc.
Có vai trò quyết định đến việc
xem xét, thực hiện quyền bình
đẳng dân tộc và quyền dân tộc
tự quyết.
-Là yếu tố tạo nên sức mạnh
của giai cấp công nhân và các
dân tộc bị áp bức trong cuộc
Phong trào Nam Tiến