Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bài tập cấu trúc lặp tin học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.48 KB, 5 trang )

BÀI TẬP CẤU TRÚC LẶP TRONG C++
Lưu ý: không được sử dụng các kiểu dữ liệu có cấu trúc (mảng, xâu, vector, queue,…) khi giải
Bài 1: Lập trình tính
n

a. S  
i 1

i
i 1

1
1 1
1
 2 106
 ...   ... cho đến khi
n!
1! 2!
n!

b. e(n)  1  

Bài 2:
Nhập từ bàn phím tuổi cha và tuổi con (hiện tại tuổi cha hơn hai lần tuổi con và tuổi cha hơn
tuổi con ít nhất là 25). Hãy đưa ra màn hình câu trả lời cho câu hỏi “Bao nhiêu năm nữa thì tuổi cha
gấp đôi tuổi con?”.
Bài 3:
Một người gửi tiết kiệm không kỳ hạn với số tiền A đồng với lãi suất là 0,3% mỗi tháng. Hỏi sau
bao nhiêu tháng, người đó rút hết tiền thì sẽ nhận được số tiền ít nhất là B đồng? Biết rằng với việc
gửi tiết kiệm không kỳ hạn thì lãi không được cộng vào vốn.
Bài 4:


Viết chương trình nhập từ bàn phím số nguyên dương N (N<=109). In ra màn hình:
+ Số đảo ngược của N
+ Tổng các chữ số của N
Bài 5:
Viết chương trình nhập vào từ bàn phím tử số và mẫu số của một phân số rồi in ra màn hình sau
khi phân số được tối giản. Tử số và mẫu số có giá trị tuyệt đối không vượt quá 109
Ví dụ:
Nhap tu so: 15
Nhap mau so: 30
Phan so toi gian: 1/2
Bài : Số giao nhau.
Hai số được gọi là giao nhau nếu có ít nhất một chữ số của số này có mặt trong số kia và ngược
lại. Các chữ số này được gọi là chữ số giao của hai số.
Yêu cầu: Cho hai số nguyên m và n. Hãy tìm các chữ số giao nhau của hai số đã cho.
Dữ liệu: Nhập từ bàn phím 2 số nguyên m và n (0Kết quả: ghi ra màn hình các chữ số giao của hai số đã cho trên cùng một dòng theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn. Giữa các số cách nhau đúng 1 dấu cách.
Nếu hai số không giao nhau thì ghi -1.
Ví dụ:
GV: Lưu Hải Phong

mail:


Input
1234 3456

Output
34


Input
123 789

Output
-1

Bài 8: Số siêu nguyên tố
Tại Vương quốc Byte xinh đẹp, mỗi người luôn chọn cho mình một con số, theo họ số nguyên tố
là số mang lại sự may mắn và ai tìm được một số siêu nguyên tố còn may mắn hơn nữa. Số siêu
nguyên tố là một số nguyên tố mà khi bỏ 1 số tùy ý các chữ số bên phải của nó thì phần còn lại vẫn
là 1 số nguyên tố. Số 2333 là 1 số siêu nguyên tố vì 2333 là một số nguyên tố và 233, 23, 2 cũng là
các số nguyên tố.
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương n (n ≤ 109)
Dữ liệu ra: Nếu N là siêu nguyên tố ghi giá trị 1, ngược lại ghi giá trị 0
Ví dụ:
Input Output
Input output
2333
1
13
0
Bài 9: Số hoàn hảo
Cho số nguyên dương N (0 < N ≤ 20000). M là tổng giá trị các ước số của N. Số N được gọi là “Số
hoàn hảo” nếu M bằng 2xN. Ví dụ: Cho số N = 6 ta có N là “Số hoàn hảo” vì N có tổng các ước số là
M = 1+ 2 + 3 + 6 = 12= Nx2.
Cho 2 số nguyên dương P và Q (0< P ≤ Q ≤ 20000).
Yêu cầu: Hãy tìm tất cả các “Số hoàn hảo” nằm trong đoạn [P;Q].
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím hai số P và Q.
Dữ liệu ra: Ghi ra màn hình các số hoàn hảo tìm được, các số cách nhau ít nhất một dấu cách.
Nếu không có số hoàn hảo nào thì ghi 0

Ví dụ:
Input Output
Input
Output
1 30
2
10 20
0
6 28
Bài 10: SƯU TẬP ĐỒ CỔ
Bình rất thích trò chơi sưu tập đồ cổ. Trò chơi này như sau: Đầu tiên Bình chỉ có một món đồ cổ
với độ tuổi 1 ngày. Trong N ngày tiếp theo, ngày thứ i, cậu ghi lại độ tuổi của món đồ cổ mà mình
có sau đó cậu bổ sung thêm một đồ vật có độ tuổi Xi ngày vào bộ sưu tập của mình. Công việc tưởng
chừng đơn giản nhưng khi số lượng đồ cổ tăng lên và đặc biệt sau mỗi ngày độ tuổi của món đồ cổ
lại tăng lên 1. Bạn hãy viết chương trình giúp Bình xác định độ tuổi của món đồ cổ nhất sau N ngày
sưu tập
Dữ liệu vào : Nhập từ bàn phím số nguyên dương N và dãy Xi
Dữ liệu ra ghi ra màn hình một số duy nhất là độ tuổi của món đồ cổ nhất
Ví dụ:
input Output
Input
Output
2
4
4
5
3
1
GV: Lưu Hải Phong


mail:


1

1
2
2

Bài 11: TỔ ONG
Tổ ong bao gồm nhiều ô giống nhau hình lục bát. Các ô này để ở, chứa mật, sáp, ong non,. . . Ban
đầu ong xây một ô. Sau đó xây tiếp các ô kề cạnh với ô ban đầu, làm thành lớp thứ hai, sau đó xây
tiếp các ô kề cạnh với ô ở lớp thứ hai, làm thành lớp thứ 3, . . .
Người ta tìm thấy một tổ ong lớn có tới n lớp. Hãy xác định số ô của tổ ong tìm thấy.

Một lớp
Hai lớp

Ba lớp

Dữ liệu: Nhập từ bàn phím số nguyên n (1 ≤ n ≤ 109).
Kết quả: ghi ra màn hình số lượng ô trong tổ ong.
Ví dụ:
input
output
4
37
Bài 12: DÃY SỐ
Xét dãy số nguyên a1, a2, . . ., an , . . ., trong đó a1 = 1, an được xác định như sau: đảo ngược thứ
tự viết các chữ số của an-1 (trong hệ cơ số 10) và cộng thêm 2 vào số nhận được.

Phần đầu của dãy số này có giá trị như sau:
Chỉ số
1
2
3
4
5
6
7
8
...
Dãy a
1
3
5
7
9
11
13 33 . . .
12
Yêu cầu: Cho số nguyên dương n. Hãy xác định an (1 ≤ n ≤ 10 ).
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên dương n
Kết quả: ghi ra màn hình
Input
Output
12
77
GV: Lưu Hải Phong

mail:



GV: Lưu Hải Phong

mail:


Bài 13: Tính sai
Khi còn bé, các bạn học sinh học được cách trừ phân số bằng cách quy đồng mẫu số, rồi mới
5 9 15 9
6 1





thực hiện phép trừ: 4 12 12 12 12 2

Nhưng một lần, An tính thử hiệu hai phân số bằng cách lấy hiệu hai tử số và hiệu hai mẫu số và

5 9
59 4 1




thấy thật ngạc nhiên là kết quả vẫn đúng: 4 12 4  12  8 2

An thấy tính chất này thật kỳ diệu và An muốn biết, với phân số cho trước, có bao nhiêu cặp
giá trị a>=0 và m>=0 sao cho:


a b ab
 
m n mn

Dữ liệ u và o: Nhập từ bàn phím hai số nguyên dương b và n (1 <= b, n <= 106).
Dữ liệ u ra: ghi ra màn hình một số nguyên duy nhất là số lượng cặp (a,m) tính được.
Ví dụ :
Input
output
9 12
5
Bài 14: BỘ SỐ PY – TA – GO
Một bộ ba số tự nhiên được gọi là bộ số Py-ta-go nếu thỏa mãn điều kiện : bình phương một số
bằng tổng bình phương hai số còn lại.
Ví dụ: Bộ số (3, 4, 5) là một bộ số Pytago vì : 52=32+42.
Yêu cầu: Cho số nguyên dương N. Hãy phân tích N thành tổng của một bộ Pytago
Dữ liệu vào: Nhập từ bàn phím số nguyên N (1≤N≤106)
Kết quả ra: ghi ra màn hình số lượng bộ số Pytago tách được
Ví dụ :
Input
Output
30
1

GV: Lưu Hải Phong

mail:




×