Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Báo Cáo Thực Phẩm Chức Năng Và Bệnh Mạch Vành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 30 trang )


DANH SÁCH NHÓM
1)Nguyễn Thị

Giang
10148053
2)Nguyễn Thị Thu Hà
10148058
3)Trần Thị Hào
10148060
4)Trần Thị Thúy Hằng
10148068
5)Nguyễn Thị Ngọc Thảo 10148226
6)Dương Ngọc Trang
10148264
7)Trương Thị Bích Tuyền 10148326



I.KHÁI

QUÁT VỀ BỆNH MẠCH VÀNH

Bệnh mạch vành là gì?

là một tình trạng mà trong đó các động mạch
vành cung cấp chính của trung tâm không còn
khả năng cung cấp máu và oxy đầy đủ cho cơ
tim.
Bệnh mạch vành thường liên quan đến tình
trạng tắt nghẽn trong lòng mạch vành hoặc co


thắt mạch vành.


Triệu chứng:
Triệu chứng thường gặp nhất là đau thắt ngực
Trường hợp không có triệu chứng thì chỉ có
thể phát hiện khi đo điện tâm đồ.
Biến chứng:
Biến chứng thường gặp và nguy hiểm nhất của
bệnh mạch vành là nhồi máu cơ tim và đột tử.
Các biến chứng khác bao gồm rối loạn nhịp
tim và suy tim.


II. Các yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh mạch
vành
 Chế độ ăn uống chứa nhiều cholesterol và các
chất béo bão hòa làm lượng cholesterol trong
máu tăng lên. Mức cholesterol trong máu lên
tới 240mg/dl là nguy cơ lớn đưa tới vữa xơ
động mạch rồi cơn suy tim và tai biến động
mạch não.


 Những

người có lượng cholesterol trong máu cao có
tỷ lệ mắc bệnh mạch vành cao gấp 2 - 3 lần so với
người có lượng cholesterol bình thường, trong đó rất
cần quan tâm đến loại cholesterol xấu. Nếu loại

cholesterol toàn phần tăng hoặc cholesterol xấu tăng
hoặc tăng cả hai thì nguy cơ mắc các bệnh về tim
mạch càng cao do xơ vữa động mạch.
Xơ vữa động mạch sẽ làm tăng huyết áp và các hệ
lụy kèm theo


 Mức

độ lý tưởng của LDL trong máu là dưới
130mg/dl; 130-159 mg/dl là bắt đầu có vấn đề; và lên
cao hơn 160mg/dl là nguy hiểm.
Khi lượng triglycerid trong máu cao > 200 mg/dL
cộng với lipoprotein có tỷ trọng cao (HDL)
cholesterol máu thấp thì nguy cơ bị mắc bệnh mạch
vành cũng tăng lên.
 Lượng natri là một yếu tố quan trọng quyết định đến
việc tăng huyết áp, lượng natri cao và một chế độ ăn
quá nhiều muối sẽ dẫn đến tăng huyết áp, một trong
những nguyên nhân dẫn đến bệnh mạch vành.


 Hút

thuốc lá: Nicotin co mạch máu, và khí carbon
monoxide có thể làm hỏng lớp lót bên trong, làm cho
chúng dễ bị xơ vữa động mạch. Không kiểm soát
được huyết áp cao có thể dẫn đến xơ cứng và dày
động mạch, thu hẹp mạch máu.
 Bệnh béo phì: vượt quá trọng lượng thường nặng

hơn yếu tố nguy cơ khác.
 Tuổi: vượt quá trọng lượng thường nặng hơn yếu tố
nguy cơ khác.


 Giới:

Đàn ông nói chung là có nguy cơ bệnh mạch
vành. Tuy nhiên, nguy cơ cho phụ nữ tăng lên sau
khi mãn kinh.
 Bệnh tiểu đường: Tiểu đường là liên kết với tăng
nguy cơ bệnh mạch vành. Cả hai điều kiện chia sẻ
các yếu tố nguy cơ tương tự, chẳng hạn như béo phì
và huyết áp cao.
 Không hoạt động. Thiếu tập thể dục cũng có liên
quan với bệnh động mạch vành và một số yếu tố
nguy cơ của nó.


 Căng

thẳng. Căng thẳng trong cuộc sống có thể thiệt
hại động mạch cũng như xấu đi yếu tố nguy cơ khác
đối với bệnh mạch vành.

 Các

yếu tố rủi ro thường xảy ra trong liên kết và có
thể xây dựng trên nhau, chẳng hạn như béo phì dẫn
đến bệnh tiểu đường và cao huyết áp. Khi nhóm lại

với nhau, các yếu tố nguy cơ nhất định đặt ở một
nguy cơ to lớn hơn nữa của bệnh động mạch vành.


III. Probiotic, prebiotic, synbiotics và bệnh tim
mạch.
Probiotic là gì?
“Probiotics là những vi sinh vật sống mà khi tiêu thụ
vào một lượng đầy đủ sẽ có lợi về mặt sức khỏe cho
người sử dụng”. Theo định nghĩa của Tổ chức y tế thế
giới và Tổ chức lương nông thế giới (WHO/FAO) đề
nghị vào năm 2001.

Theo như định nghĩa này thì
những vi sinh vật sống bao
gồm: vi khuẩn có lợi + nấm
men


Những đặc điểm chung của probiotics.
Chủng

khuẩn probiotic sử dụng dưới dạng thực phẩm
phải có khả năng sống sót qua hệ tiêu hóa.
• Chúng phải tiến đến ruột non mà vẫn tồn tại.
• Chúng phải được chứng minh là an toàn khi sử dụng.
• Chúng phải được dùng dưới dạng thực phẩm.
• Chúng phải có hiệu quả có lợi và đáng tin cậy.
• Sản phẩm có giá cả hợp lý.



Tác động tích cực cho hệ tim mạch
Theo các nhà khoa học, sự tiêu thụ các LAB có khả năng
làm giảm mức cholesterol trong huyết thanh, giúp ngăn
chặn bệnh tim mạch ở người.
Phần lớn các chủng Lactobacillus đều có khả năng khử
cholesterol huyết thanh.
Mức khử cholesterol của các chủng từ 10% – 33,34%.
11 chủng Lactobacillus (B5, B6, B8a, B8b, B9a, B9b,
B11, B17, M3, M5 và T16) có khả năng khử cholesterol ở
mức đáng kể đều có khả năng chịu đựng nồng độ mật 1% –
2%.


 Vi

khuẩn đường ruột chuyển cholesterol sang dạng
khó hấp thu hơn (coprostanol).
 Hấp thụ một lượng cholesterol trong hệ thống ruột
 Tăng chuyển hóa cholesterol thành chất khác và
giảm sự hấp thụ của chất này vào cơ thể.
 Giảm hấp thụ cholesterol của ruột và tăng sự bài tiết
của phân.
 Giới hạn sự biến đổi
cholesterol thành
acid mật cho gan dự trữ.


Cơ chế tác động
Do


sự hình thành propionate, sự đồng hóa cholesterol
bởi vi khuẩn, sự gắn cholesterol vào vách tế bào vi
khuẩn và sự phân giải bởi enzyme. (Pereire và
Gibson).
Naruszewics và cộng sự (2002) thấy rằng: L.
plantarum có thể làm hạ huyết áp, fibrinogen và LDL
cholesterol và gia tăng HDL cholesterol.
Cơ chế probiotic giúp hạ huyết áp có thể là do
probiotic tạo ra các peptide (ACE inhibitor-like
peptides) làm ức chế hoạt tính enzyme chuyển hóa
angiotensin I thành angiotensin II.


prebiotic
prebiotic

là một thành phần không tiêu hóa của
chế độ ăn uống tới ruột già ở dạng còn nguyên
vẹn
Prebiotic là nguồn thức ăn cho probiotic
Prebiotic chủ yếu là Oligosaccharides
Những nguồn thức ăn có chứa prebiotic
thường gặp là đậu nành, yến mạch thô, lúa mì
nguyên cám và lúa mạch nguyên cám, hành,
chuối, tỏi, a-ti-sô, nho…


Tác động của prebiotic:
•Tái


tạo sự cân bằng của hệ vi khuẩn đường ruột.
•Kích thích miễn dịch đường tiêu hóa.
•Giảm khả năng ung thư ruột kết.
•Giảm cholesterol trong máu.
•Tăng cường hấp thu khoáng chất.
•Cải thiện bệnh viêm ruột.
•Giảm dị ứng.
•Chống sâu răng, chống táo bón, …
•Việc bổ sung chế độ ăn uống với prebiotic giảm đáng
kể lưu hành TAG, nồng độ cholesterol ở một mức độ
thấp hơn


Synbiotics là gì?
Probiotics
Synbiotics
Prebiotics
Cải

thiện khả năng sống và chiếm ngự trong
đường ruột của probiotics.
Cho nhiều ảnh hưởng tốt hơn sử dụng
probiotic và prebiotic đơn thuần.


IV. Các loại thực phẩm chức năng tốt cho tim
mạch
1. Maximum Strength Resveratrol.
•Resveratrol là chất chống oxi hoá

mạnh, resveratrol có tác dụng chống
lại các gốc oxi tự do, chống viêm
khớp, bảo vệ gan, phòng bệnh ung
thư, bệnh Alzheimer và các bệnh thoái
hoá thần kinh do tuổi tác.
•Thành phần: Resveratrol, dầu đậu
nành, Gelatin, nước tinh khiết,
Glycerin. Chứa <2% là Carmel màu,
rượu vang đỏ Extract, Silica, Lecithin
đậu nành, Titanium Dioxide màu, Sáp
ong vàng.






Công dụng: hoạt chất
resveratrol có trong
Maximum Strength
Resveratrol có tác dụng làm
hạ đường huyết, hạ
cholesterol máu, giảm LDL,
cải thiện tuần hoàn máu bằng
cách làm bền thành mạch, ức
chế sự ngưng kết tiểu cầu,
giảm hình thành huyết khối,
sẽ giúp bạn tránh được các
nguy cơ bị bệnh tiểu đường,
nhồi máu cơ tim, tai biến

mạch máu não.
Cách dùng: uống 1 - 2
viên/ngày trong bữa ăn.


2. Omega 3
Omesga 3 là các axit béo không no đa nối đôi, là chất
béo thiết yếu cho hoạt động của cơ thể nhưng cơ thể
không thể tự sản xuất được. Gồm 3 loại chủ yếu: EPA,
DHA, DPA.
DHA: hợp chất quan trọng trong sự phát triển và nâng
cao trí tuệ, làm chậm và ngăn chặn quá trình lão hoá
của bộ não.
DPA: cần thiết cho sự phát triển của thai nhi và tế bào
thần kinh của thai nhi.
EPA: giúp tạo ra Prostagladin trong máu có tác dụng
ức chế sự đông vón tiểu cầu. Đồng thời có thể giảm bớt
cholesterol và triglyceride trong máu làm giảm độ nhớt
dính của máu, giữ cho tuần hoàn được thông thoáng, có
tác dụng làm giảm tình trạng xơ vữa động mạch






Omega 3 có tác dụng rất tốt
trong việc bảo vệ tim mạch và
những lợi ích khác như giảm
chất béo không có lợi

triglycerides và tăng
cgolesterol tốt, chống đông tụ
giúp ngă ngừa hiện tượng máu
vón cục, giảm huyết áp ở
người cao huyết áp.
Ngoài ra Omega 3 còn có tác
dụng ngăn ngừa một số bệnh
ung thư như ung thư tuyến
tiền liệt và có vai trò quan
trọng trong tạo cấu trúc da và
đạc biệt là tầng sừng.


3. Tinh chất từ củ nghệ
Chất curcumin được tìm thấy trong
củ nghệ có một số tác dụng tốt như
sau:
- Curcumin là chất hủy diệt tế bào
ung thư vào loại mạnh nhất theo cơ
chế hủy diệt từng bước tế bào ác
tính: làm vô hiệu hóa tế bào ung thư,
ngăn chặn hình thành tế bào ung thư
mới mà không làm ảnh hưởng đến
các tế bào lành bên cạnh.
- Curcumin có khả năng loại bỏ gốc
tự do, làm tăng hồng cầu, hạ thấp
cholesterol máu và giảm nguy cơ các
bệnh tim mạch



- Viện Y học dân tộc Hà Nội
đã chứng minh curcumin trong
củ nghệ có tác dụng giải độc và
bảo vệ gan chống lại sự viêm
nhiễm và hoại tử tế bào gan,
ngăn ngừa tình trạng thoái hóa
mỡ gan, hỗ trợ đắc lực cho
bệnh nhân viêm gan, xơ gan cổ
chướng, đau túi mật, bệnh
vàng da…
- Curcumin còn là chất chống
viêm, kháng nấm và kháng
khuẩn rất cao.


×