Tải bản đầy đủ (.doc) (44 trang)

G/A lớp 4 Tuần 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (239.21 KB, 44 trang )

Tập đọc
CHÚ ĐẤT NUNG.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Hiểu từ ngữ trong truyện:
Hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành
người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung
mình trong lửa đỏ.
2. Kỹ năng: Đọc trơn cả bài, đọc đúng các tiếng, từ và câu,
biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện đúng diễn biến của sự
việc, tính cách các nhân vật.
3. Thái độ : Giáo dục H tính can đảm vượt qua thử thách, khó
khăn.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Văn hay chữ tốt.
− GV kiểm tra đọc H.
− GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
− GV giới thiệu tranh minh hoạ
chủ điểm Tiếng sáo diều.
− GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Luyện đọc
• MT : Giúp H đọc trơn toàn
bài và hiểu từ ngữ trong
truyện.
• PP : Thực hành, giảng


giải.
− GV đọc diễn cảm toàn bài.
− Chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng đầu.
Đoạn 2: 6 dòng tiếp.
Đoạn 3: Phần còn lại.
− GV hướng dẫn H luyện đọc
và kết hợp giải nghóa từ.
+ GV uốn nắn những H đọc sai.
+ GV giảng thêm những từ H
thắc mắc.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
• MT: Giúp H hiểu nội dung
truyện.
• PP: Đàm thoại, giảng
giải.
+ Truyện có những nhân vật
Hát
− H đọc và TLCH.
Hoạt động cá nhân.
− H nghe.
− H đánh dấu vào SGK.
− H nối tiếp nhau đọc từng
đoạn truyện. ( 2 lượt –
nhóm đôi )
− 1, 2 H đọc toàn bài.
− H đọc thầm chú giải và
nói lại nghóa các từ.
Hoạt động lớp.
− H đọc thầm bài văn, TLCH.

+ Cụ Chắt, Chú bé Đất sau
trở thành Đất Nung, chàng
kò só cưỡi ngựa, nàng công
chúa bằng bột nặn, ông
Hòn Rấm.
+ Đó là những đồ chơi củạ
Chắt
+ H đọc và TLCH.
1
nào?
+ Chú bé Đất, chàng kò só,
nàng công chúa có phải
là con người không?
Đoạn 1:
+ Cu Chắt có những đồ chơi
gì? Chúng khác nhau như thế
nào?
→ GV : đoạn 1 giới thiệu về
đồ chơi của cụ Chắt.
Đoạn 2:
+ Chú bé Đất làm quen với
hai người bột, kết quả ra
sao?
→ GV: đoạn 2 giới thiệu Chú
bé Đất và hai người bột làm
quen với nhau.
Đoạn 3:
+ Chú bé Đất đi đâu và gặp
chuyện gì?
+ Vì sao chú bé Đất quyết

đònh trở thành chú Đất
Nung?
+ Chi tiết “ nung trong lửa”
tượng trưng cho điều gì?
→ GV nhận xét và liên hệ
giáo dục.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
• MT : Rèn kó năng đọc
diễn cảm.
• PP : Thực hành, giảng giải.
− GV lưu ý: giọng đọc của
từng nhân vật.
+ Người kể: hồn nhiên, khoan
thai.
+ Chàng kò só: kênh kiệu.
+ Ông Hòn Rấm: vui, ôn tồn.
+ Chú bé Đất: ngạc nhiên,
mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu.
 Hoạt động 4: Củng cố
− Thi đọc diễn cảm.
+ Chàng kò só, nàng công
chúa → làm bằng bột
nặn, màu sắc sặc sỡ,
trông rất đẹp.
+ Chú bé Đất → nặn từ
đất sét. Chú chỉ là 1 hòn
đất mộc mạc có hình
người.
− H đọc và TLCH.
+ Đất từ người cu Đất giây

bẩn hết quần áo của hai
người bột. Chàng kò só phàn
nàn. Cụ Chắt bỏ riêng 2
người bột vào trong lọ thuỷ
tinh.
− H đọc và TLCH.
+ Đất nhớ quê, tìm đường ra
cánh đồng, gặp trời đổ
mưa, chú ngấm nước, rét
quá.
+ Vì chú muốn được xông
pha làm nhiều việc có ích.
+ Phải rèn luyện trong thử
thách, con người mới trở
thành cứng rắn, hữu ích.
+ Vượt qua được thử thách,
khó khăn, con người mới
trở nên mạnh mẽ, cứng
cỏi.
+ Lửa thử vàng, gian nan thử
sức, được tôi luyện trong
gian nan.
Hoạt động cá nhân.
− Nhiều H luyện đọc.
− Đọc cá nhân.
− Đọc phân vai.
− 4 H 1 nhóm đọc phân vai.
+ Chú bé Đất can đảm,
muống trở thành người khoẻ
mạnh, làm được nhiều việc

có ích đã dám nung mình
trong lửa đỏ.
2
− Nêu nội dung của câu
chuyện?
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Chuẩn bò: Phần 2 truyện “
Chú Đất Nung”.
− Đọc và TLCH.
− Nhận xét tiết học.
3
Toán
LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp H củng cố thực hành tính chia cho số có 1
chữ số.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng thực hành tính chia cho số có 1 chữ số.
3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK, VBT.
− H : SGK , VBT, bảng con.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Chia cho số có 1
chữ số.
Áp dụng: 15755 : 5
→ Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
− Luyện tập.

→ Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Ôn tập kiến
thức đã học.
• MT : H nhớ lại cách thực
hiện phép chia cho số có 1
chữ số?
• PP : Vấn đáp, thực hành.
− Nêu cách thực hiện phép
chia cho số có 1 chữ số?
− GV đọc đề.
2735 : 5
1044 : 3
 Hoạt động 2: Luyện tập.
• MT : H luyện tập chia cho
số có 1 chữ số trong các
dạng toán.
• PP: Thực hành, luyện
tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
− GV đọc đề.
→ GV giơ bảng bài đúng → gọi
H nêu cách thực hiện.
→ Nhận xét.
Hát
− H nêu .
Hoạt động lớp.
− H làm bảng con.

Hoạt động lớp, cá nhân.

Bài 1: H đọc đề.
− H làm bảng con.
Nhận xét.
Bài 2: H đọc đề.
− H nêu.
4
Bài 2:
Nêu cách tìm số bé, số
lớn khi biết tổng và hiệu
của 2 số đó?
− H làm bài vào vở.
− Sửa bài: hình thức trò chơi “
Ai nhanh hơn?”.
→ GV nhận xét + tuyên dương.
Bài 3: Toán đố.
− H điều khiển lớp tìm hiểu
cách giải bài.
→ GV nhận xét bài làm.
Bài 4:
− Hướng dẫn HS làm bài.
→ Sửa bài miệng.
→ GV nhận xét.
 Hoạt động 3 : Củng cố.
• MT : Khắc sâu kiến thức.
• PP : Hỏi đáp, thi đua.
− Nêu cách thực hiện chia cho
số có 1 chữ số?
− Thi đua:
78521 : 6
27050 : 4

→ Nhận xét → Tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Học lại bài.
− Chuẩn bò : “ Một số chia cho
1 tích”
− Nhận xét tiết học.
− H làm bài.
− Mỡi dãy 3 em, thi đua gắn
kết quả bài toán tiếp
sức.
→ H thi đua.



Bài 3: H đọc đề.
− H điều khiển.
− Bài toán cho gì?
− Bài toán hỏi gì?
− Tìm TBC của nhiều số như
thế nào?
− Để biết trung bình mỗi kho
chứa bao nhiêu kg gạo, bạn
làm như thế nào?
→ H nêu cách giải.
→ Lớp làm bài vào vở.
− 1 H sửa bảng lớp.
− H sửa bài.

Bài 4: H đọc đề.
− H nêu.

− H làm bài.
− H nêu.
− H thi đua.
5
Lòch sử
NHÀ TRẦN THÀNH LẬP.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nắm được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. Biết
được việc tồ chức nhà nước, pháp luật của nhà Trần cũng như
nhà Lý. Mối quan hệ giữa vua quan với dân rất gần gũi.
2. Kỹ năng : Trình bày được đặc điểm của nhà Trần về pháp
luật, tổ chức bộ máy nhà nước.
3. Thái độ : Tự hào lòch sử dân tộc, có ý thức tôn trọng và
giữ gìn truyền thống dân tộc.
II. Chuẩn bò :
− GV : Phiếu học tập.
− HS : SGK.
III. Các hoạt động :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Cuộc kháng chiến
chống quân Tống lần thứ 2.
− Tại sao quân ta đánh sang
đất Tống?
− Hãy tường thuật lại cuộc
chiến đấu bảo vệ phòng
tuyến sông cầu?
− Tại sao bài thơ vọng từ đền
thờ bên sông Nhựt Nguyệt

góp phần vào cuộc thắng
lợi?
− Nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài :
Nhà Trần thành lập.
4. Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Nhà Trần
thành lập.
• MT: Nắm được hoàn cảnh
ra đời của nhà Trần và
1 số điều lệ dưới thời
Trần.
• PP : Đàm thoại, động não.
− GV: Nhà Trần ra đời trong
hoàn cảnh nào?
− GV phát phiếu và yêu cầu
H đánh dấu ( x ) vào những
việc nhà Trần thực hiện.
− Đứng đầu nhà nước là vua.
Hát
− H nêu
Hoạt động cá nhân.
− Cuối thế kó XII nhà Lý suy
yếu. Triều đình lục đục
nhân dân cơ cực. Nhà Lý
phải dựa vào nhà Trần.
Nhà Lý không có con trai
chỉ có con gái là Lý
Chiêu Hoàng. Lý Chiêu
Hoàng lấy Trần Cảnh và

nhường ngôi cho chồng.
→ Năm 1226 Nhà Trần thành
lập.
− Đứng đầu nước là vua.
− Vua đặt lệ già mới
6
− Vua đặt lệ già mới truyền
ngôi cho con.
− Có các chức quan Hà đê
sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ.
− Đặt trống trước cung điện
để dân đến thỉnh khi có
điều oan ức.
− Cả nước chia thành các
Lộâ, Phủ, Châu, Huyện,
Xã.
− Trai tráng trên 18 tuổi được
tuyển vào quân đội, thời
bình thì sản xuất, thời chiến
thì tham gia chiến đấu.
− GV gọi H sửa bài.
 Hoạt động 2: Mối quan hệ
giũa vua quan và nhân dân.
• MT: Nắm được mối quan
hệ giữa vua quan và
nhân dân.
• PP : Đàm thoại, động não.
− Những sự kiện nào chứng
tỏ rằng giữa vua quan và

dân chúng dưới thời Trần
chưa có sự cách biệt xa?
→ Những sự kiện đó cho em
suy nghó gì về cuộc sống của
nhân dân dưới thời Trần?
− GV chốt ý → Ghi nhớ.
 Hoạt động 3 : Củng cố.
− Nhà Trần ra đời trong hoàn
cảnh nào? Vào năm nào?
− Nêu 1 số luật lệ dưới thời
Trần mà em biết?
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Chuẩn bò: Nhà Trần và
việc đắp đê.
nhường ngôi cho con.
− Có các chức quan Hà đê
sứ, Khuyến nông sứ, Đồn
điền sứ.
− Đặt trống trước cung điện
để dân đến thỉnh khi có
điều oan ức.
− Cả nước chia thành các
Lộ, Phủ, Châu, Huyện,
Xả.
− Trai tráng trên 18 tuổi
được tuyển vào quân đội,
thời bình thì sản xuất, thời
chiến thì tham gia chiến
đấu.
− H nêu bài làm.

Hoạt động cá nhân.
− Đặt chuông ở thềm cung
điện cho dân đến thỉnh
cầu khi có oan ức.
− Sau mỗi buổi họp trong
triều, vua quan nắm tay ca
hát vui vẻ.
− Cuộc sống yên bình, ấm
no, hạnh phúc, đoàn kết.
− H nêu.
7
Kể chuyện
BÚP BÊ CỦA AI?
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Nghe, nhớ được cốt truyện “ Búp bê của ai?” ghi
được lời thuyết minh phù hợp với từng tranh trong SGK.
2. Kỹ năng : Kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê.
3. Thái độ : Biết phát triển thêm từng đoạn câu chuyện với tình
huống mới, tạo ý nghóa mới cho câu chuyện.
II. Chuẩn bò :
− GV : Tranh minh hoạ.
− HS : Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn đònh :
2. Bài cũ: Kể chuyện được chúng
kiến hoặc tham gia.
− H kể chuyện.
− Nêu ý nghóa.
− Nhận xét.

3. Giới thiệu bài :
− Búp bê của ai?
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Kể chuyện.
• MT : H nghe, nhớ được cốt
truyện.
• PP: Kể chuyện.
− GV kể toàn bộ câu chuyện.
− Lưu ý dáng điệu, nét mặt.
 Hoạt động 2 : Ghi lời thuyết
minh cho tranh.
• MT : Ghi được lới thuyết
minh phù hợp với từng tranh
trong SGK.
• PP : Động não.
− GV chia 4 nhóm.
− Gợi ý: lời thuyết minh ở
mỗi tranh cần ngắn gọn,
chỉ bằng 1 câu sát nội
dung tranh.
− GV yêu cầu H gắn lời
thuyết minh.
− GV sửa - chốt.
Tranh 1: Búp bê bò bỏ quên
trên nóc tủ.
Tranh 2: Mùa đông, không
có váy áo, búp bê bò lạnh
cóng, còn cô chủ thì ngủ
trong chăn ấm.
Hát

− 2, 3 H kể.
− H nêu.
Hoạt động cá nhân.
− H nghe.
Hoạt động nhóm.
− Các nhóm làm việc ghi
lời vào thẻ từ.
− Nhóm trưởng gắn.
8
Tranh 3: Đêm tối, búp bê
quyết bỏ cô chủ ra đi.
Tranh 4: Một cô bé tốt
bụng xót thương búp bê
nằm trong đống lá.
Tranh 5: Cô bé may váy áo
mới cho búp bê.
Tranh 6: Búp bê sống hạnh
phúc trong tình yêu thương
của cô chủ mới.
− Đọc lại lời thuyết minh.
 Hoạt động 3: Kể lại câu
chuyện bằng lời của bú bê.
• MT : Biết kể lại câu
chuyện bằng lời của búp
bê.
• PP : Thực hành.
− Thi kể chuyện trước lớp.
− GV và H bình chọn xem H nào
kể hay.
 Hoạt động 4: Kể phần kết

với tình huống mới.
• MT : Biết kể lại phần kết
với tình huống mới.
• PP : Động não.
− Suy nghó về những khả
năng có thể xảy ra trong
tình huống cô chủ cũ gặp
lại búp bê trên tay cô chủ
mới.
− GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
− 1 H khá giỏi kể toàn bộ
câu chuyện theo hướng kết
thúc mới.
− Nói lời khuyên với cô chủ
cũ?
− Nhận xét.
− Chuẩn bòbài mới.
− 2 – 3 H đọc.
Hoạt động cá nhân.
− H kể
− H nêu vì sao hay, hay ở
điểm nào.
Hoạt động nhóm đôi.
− H suy nghó – viết.
− Các nhóm đọc phần kết
mới.
− H kể.
− H nói.
9

Toán
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Hiểu, biết phát biểu thành lời tính chất 1 số chia
cho 1 tích.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng vận dụng tính chất 1 số chia 1 tích và
tính toán.
3. Thái dộ : Giáo dục H tính chính xác, cẩn thận, khoa học.
II. Chuẩn bò :
− GV : SGK, VBT.
− HS : SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập.
− Nêu cách thực hiện phép
chia cho số có 1 chữ số.
− p dụng: 73507 : 6
→ Nhận xét bài tập đã làm.
3. Giới thiệu bài :
Một số chia cho một tích.
→ Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:
 Hoạt động 1 : Phát hiện tính
chất.
• MT : H phát hiện ra tính
chất 1 số chia 1 tích.
• PP : Vấn đáp, thực hành.
− GV nêu: Các em đã học
cách đặt tính và tính khi

nhân với số có 1 chữ số
và nhân với số tròn chục.
− GV viết các biểu thức lên
bảng:.
24 : ( 3 × 2 )
24 : 3 : 2
24 : 2 : 3
→ Hãy nêu cách tính giá trò
biểu thức?
− Em có nhận xét gì về giá
trò của 3 biểu thức trên?
− Khi tính 24 : ( 3 × 2 ) em tính như
thế nào?
− Khi tính 24 : 3 : 2 hay 24 : 2 : 3
ta thực hiện như thế nào?
− Như vậy em rút ra kết luận
gì?
⇒ GV nhận xét và chốt:
Hát
− H nêu.
Hoạt động lớp.

− H nêu → thực hiện tính ( 3
em ).
− H nêu: bằng nhau.
24 : ( 3 × 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2
: 3
− H nêu: ta thực hiện nhân
rồi chia.
− H nêu: ta lấy số đó chia

lên tiếp cho từng thừa số.
− H nêu.
− H nhắc lại (3 – 4 em)
10
Hoạt động 2: Luyện tập.
• MT : Rèn kó năng giải
toán bằng tính chất trên.
• PP : Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính
− GV yêu cầu H tính theo đúng
thứ tự thực hiện các phép
tính.
− Sau đó, vận dụng tính chất
chia 1 số cho 1 tích để tính.
→ GV cho H sửa bài bảng lớp.
− Hình thức: thi đua “ ai nhanh
hơn?”
− Mỗi dãy 2 em.
→ GV nhận xét + tuyên dương.
Bài 2: Tính ( theo mẫu ).
− GV viết bài tính mẫu bảng
lớp.
60 : 15 = 60 : (5 × 3 )
= 60 : 5: 3 = 12 : 3 = 4
− GV chỉ vào từng bước, giải
thích
− GV gọi 2 H lên bảng làm.
− H làm vào vở.
− Sửa bài bảng lớp ( 2 em ).
⇒ GV nhận xét.

Bài 3: Toán đố.
− H đọc đề.
− Gọi H tóm tắt.
− H thảo luận 4 nhóm tìm
cách giải
− Gọi các nhóm nêu hướng
giải.
− Lớp làm bài.
− Sửa bài.
− Gọi H chích bong bóng, trong bong
bóng có thăm sửa theo cách ghi
trên thăm.
→ GV nhận xét.
 Hoạt động 3: Củng cố.
• MT: Khắc sâu kiến thức.
• PP: Thực hành, thi đua.
− Phát biểu quy tắc chia 1 số
cho 1 tích?
− Cho ví dụ rồi tính theo 3 cách.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 1: H đọc đề.
− H làm bài vào vở.
− H thi đua sửa bài.
a) 50 : (2 x 5)
= 50 : 10 = 5
= 50 : 5 : 2 = 10 : 2 = 5
→ H 2 dãy nhận xét lẫn
nhau.
→ Sửa bài.
Bài 2: H đọc đề.

− H quan sát + thực hành
vào nháp.
− 2 H làm bảng → lớp làm
nháp.
Bài 3: H đọc đề.
− H tóm tắt bài toán.
− H thảo luận.
− Nhóm trưởng báo cáo.
− H làm bài.
− H sửa bài.
Cách 1:
Cách 2:
Cách 3
− H thi đua theo dãy.
11
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Học quy tắc.
− Chuẩn bò: “ Một tích chia
một số”.
12
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt
câu với các từ nghi vấn ấy.
2. Kỹ năng: Bước đầu nhận biết dạng câu có từ nghi vần nhưng
không dùng để hỏi.
3. Thái độ: Biết dùng câu có từ nghi vấn để đặt câu hỏi trong
các bài tập làm văn.
II. Chuẩn bò :

− GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
− H : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Câu hỏi - Dấu
chấm hỏi.
− Câu hỏi dùng để làm gì?
Cho ví dụ?
− Nhận biết câuhỏi nhờ
những dấu hiệu nào? Cho ví
dụ?
− GV nhận xét, tuyên dương.
3. Giới thiệu bài :
Ghi bạng tựa bài
4. Phát triển các hoạt động
 Hoạt động 1 : Ôn kiến thức.
• MT : Giúp H củng cố lại
kiến thức đã học.
• PP: Đàm thoại, giảng
dạy.
− Nêu lại ghi nhớ của bài?
− Cho ví dụ 1 số câu hỏi? Cho
biết câu hỏi ấy của ai? Và
để hỏi ai?
− Câu hỏi thường có các từ
gì? và trong câu hỏi có
dấu gì? đặt ở đâu?
− GV nhận xét, chuyển ý qua
phần Luyện tập.

− GV chia nhóm, phát mỗi
nhóm 1 tờ giấy to đã viết
nội dung bài tập.
 Hoạt động 2: Củng cố.
• MT: Luyện tập để nhận
biết 1 số từ nghi vấn và
đặt câu với các từ nghi
vấn ấy.
Hát.
− 1 H trả lời, lớp nhận xét,
bổ sung.
− H lắng nghai2
Hoạt động lớp, cá nhân.
− 1 H nêu, lớp nhận xét.
− 3 H lần lượt cho ví dụ và
cho biết câu hỏi của ai?
Để hỏi ai? Lớp nhận xét,
bổ sung.
− 1 H nêu: trong câu hỏi
thường có các từ nghi
vấn (ai, gì, nào … ) , và
trong câu hỏi có dấu
chấm hỏi đặt ở cuối
câu.
− Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
− 1 H đọc yêu cầu của bài
tập. Cả lớp đọc thầm lại,
viết câu hỏi vào nháp.
13

• PP: Tổng hợp.
Bài 1:
− Yêu cầu H đọc đề.
− GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
− Yêu cầu H đọc đề.
− GV nhận xét. GV chấm bài
của các nhóm khác. Kết
luận về nhóm làm bài tốt
nhất.
Bài 3:
− Yêu cầu H đọc đề.
− GV nhận xét, đi đến lời giải
đúng.
Bài 4:
− Yêu cầu H đọc đề.
Dùng thẻ đúng sai
− GV nhận xét, chốt ý.
 Hoạt động 3: Củng cố.
• PP: Tổng hợp.
− GV nhận xét, chốt ý, tuyên
dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Về nhà xem lại các bài
tập, học ôn lại ghi nhớ.
− Chuẩn bò : Dùng câu hỏi
vào mục đích khác.
− Nhận xét tiết học.
− H phát biểu ý kiến.
− Cả lớp nhận xét


− 1 H đọc yêu cầu của bài
tập 2.
− H làm bài cá nhân vào
nháp. Sau đó trao đổi
nhóm, viết câu hỏi vào
tờ giấy khổ to. Nhóm nào
xong trước, được trình bày.
− Cả lớp nhận xét
1 H đọc yêu cầu của
bài. Cả lớp đọc thầm lại,
gạch dưới bằng bút chì mờ
từ nghi vấn trong các câu
hỏi.
− 3 H tiếp nối nhau lên bảng
gạch dưới từ nghi vấn
trong bài tập đã được viết
sẵn trên bảng phụ.
− Cả lớp nhân xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
− 1 H đọc yêu cầu của đề
bài.
− 1 H nhắc lại nội dung cần
ghi nhớ
14
Khoa học
TIẾT KIỆM NƯỚC.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: H biết thế nào là tiết kiệm nước.
2. Kỹ năng: Nêu những việc nên và không nên làm để tiết

kiệm.
4. Thái độ : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước.
II. Chuẩn bò :
− GV : Hình vẽ trong SGK trang 56, 57.
Giấy A
o
đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi H.
− HS : Mỗi H chuẩn bò giấy trắng khổ A 4, bút chì đen và bút màu.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC


1. Khởi động :
2. Bài cũ : Một số cách làm sạch
nước.
− Nhận xét, chấm điểm
3. Giới thiệu bài :
− GV ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Quan sát và
thảo luận.
• MT : Nêu những việc nên
và không nên làm để
tiết kiệm nước.
• PP : Quan sát, thảo luận.
− GV yêu cầu H quan sát hình
vẽ và trả lời các câu hỏi
trang 56 và 57 SGK.
− Gọi 1 số H trình bày kết
quả làm theo cặp.

− Yêu cầu H liên hệ thực tế
về việc sử dụng nước của
cá nhân, gia đình và người
dân đòa phương nơi H sinh
sống với các câu hỏi gợi
ý:
+ Gia đình, trường học và đòa
phương em có đủ nước dùng
không?
+ Gia đình và nhân dân đòa
phương đã có ý thức tiết
kiệm nước chưa?
 Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ
động.
• MT: Bản thân H cam kết
tiết kiệm nước và tuyên
truyền, cổ động người
Hát
− H nêu.
Hoạt động nhóm, lớp.
− 2 H quay lại với nhau chỉ
vào từng hình vẽ nêu
những việc nên và không
nên làm để tiết kiệm
nước.
− Tiếp theo, các em thảo
luận về lí do cần phải tiết
kiệm nước.
− Những việc nên làm để
tiết kiệm nguồn nước,

thể hiện qua các hình sau:
• Những việc không nên làm
để tránh lãng phí nước, thể
hiện qua các hình sau:
• Lí do cần phải tiết kiệm
nước được thể hiện qua
các hình trang 57.
Hoạt động nhóm, lớp.
15


khác cùng tiết kiệm nước.
• PP : Thực hành vẽ tranh,
thảo luận.
− GV chia nhóm và giao nhiệm
vụ cho các nhóm.
− Xây dựng bản cam kết tiết
kiệm nước.
− Thảo luận để tìm ý cho nội
dung tranh tuyên truyền cổ
động mọi người cùng tiết
kiệm nước. Phân công
từng thành viên của nhóm
vẽ hoặc viết từng phần
của bức tranh.
− GV đi tới các nhóm kiểm tra
và giúp đỡ, đảm bảo rằng
mọi H đều tham gia.
− Các nhóm treo sản phẩm
của nhóm mình. Cử đại

diện phát biểu cam kết
của nhóm về việc thực
hiện tiết kiệm nước và
nêu ý tưởng của bức tranh
cổ động do nhóm vẽ. Các
nhóm khác có thể góp ý
để nhóm đó tiếp tục hoàn
thiện, nếu cần.
− GV đánh giá nhận xét, chủ
yếu tuyên dương các sáng
kiến tuyên truyền cổ động
mọi người cùng tiết kiệm
nước. Tranh vẽ đẹp hay xấu
không phải là quan trọng.
 Hoạt động 3 : Củng cố.
• MT: Củng cố lại kiến
thức.
• PP : Thi đua.
− Tại sao phải tiết kiệm
nước?
− Thể hiện việc tiết kiệm
nước, em sẽ có những
hành động gì khi sử dụng
nước?
→ Giáo dục HS
5. Tổng kết – Dặn dò :
− Xem lại bài, vẽ tiếp tranh
cổ động.
− Chuẩn bò: “ Nguyên nhân
− Nhóm trưởng điều khiển

các bạn làm các việc như
GV đã hướng dẫn.
Các nhóm hoàn thành
tác phẩm
Trưng bày ở lớp.
16
làm nước bò ô nhiễm”
− Nhận xét tiết
17

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×