Tập đọc
KÉO CO.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhie u đòầ
phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh
tha n thưiợng võ của dân tộc.à
Kỹ năng: Đọc các từ và câu, biết đọc bài văn kể ve trò chơi kéo cồ
của dân tộc với giọng vui, hào hứng.
Thái độ: Giáo dục H yêu thích những trò chơi thể hiện tinh tha nà
thượng võ của dân tộc ta.
II. Chuẩn bò :
GV : Tranh minh hoạ nội dung bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn những câu, đoạn văn ca n luyện.à
HS : SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. O n đònh :Å
2. Bài cũ: Tuổi Ngựa.
GV kiểm tra đọc 4 H.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Luyện đọc
MT : Giúp H đọc trơn toàn bài
và hiểu từ ngữ trong bài.
PP : Thực hành, giảng giải, hỏi
đáp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn H luyện đọc kết
hợp giải nghóa các từ mới.
GV nhận xét .
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp H hiểu nội dung bài.
PP: Đàm thoại, giảng giải.
Đoạn 1: Kéo cxem hội.
+ Trò chơi kéo co ở làng Hữu
Trấp có
gì đặc biệt?
Đoạn 2: Pha n còn lại.à
Trò chơi kéo co ở làng Tích Sơn
có gì đặc biệt?
→ GV chốt:
+ Vì sao trò chơi kéo co bao giờ
Hát
H đọc thuộc lòng bài thơ và
TLCH.
+ Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa
con” nhắn nhủ mẹ đie u gì?à
H quan sát tranh và trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
H nghe.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn
( mỗi la n xuống dòng là 1à
đoạn ) – 2 lượt.
1 H đọc cả bài.
H đọc chú giải các từ mới và
nêu nghóa các từ đó.
Hoạt động lớp.
H đọc và TLCH.
Kéo co giữa nam và nữ. Có
năm bên nam thắng, có năm
bên nữ thắng.
H đọc và TLCH.
Kéo co giữa trai tráng hai giáp
trong làng với số người mỗi
bên không hạn chếù, không
1
cũng vui?.
+ Ngoài trò chơi kéo co, em còn
biết những trò chơi nào khác
thể hiện tinh tha n thượng võà
của dân ta?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
MT : Rèn kó năng đọc diễn
cảm.
PP: Luyện tập, thực hành, giảng
giải.
GV lưu ý: giọng đọc vui, hào
hứng, ngắt nhòp, nha n giọngà
đúng khi đọc các câu văn.
GV nhận xét .
Hoạt động 4: Củng cố
Đọc đoạn văn nói lên luật chơi
kéo co ở làng Hữu Trấp? ( hoặc
ở làng Tích Sơn )?
Nêu đại ý của bài?
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bò: Trong quán ăn: “ Ba
Cá Bống”.
Nhận xét tiết học.
quy đònh số lượng.
H đọc cả bài và TLCH.
Trò chơi kéo co bao giờ cũng
vui vì không khí ganh đua rất
sôi nổi, vì những tiếng hò reo
khích lệ của người xem hội.
Đá ca u, đấu vật, đu dây...à
Hoạt động cá nhân, lớp.
H vạch nhòp, gạch dười từ ca nà
nhấn.
Hội làng Hữu Trấp thuộc
huyện Quế Võ,/ tỉnh Bắc Ninh
thường tổ chức thi kéo co giữa
nam và nữ//. Có năm bên nam
thắng,/ có năm bên nữ
thắng.// Nhưng dù bên nào
thắng thì cuộc vui cũng rất là
vui. Vui ở sự ganh đua,/ vui ở
những tiếng hò reo khuyến
khích của người xem hội.//
Nhie u H luyện đọc diễn cảm.à
2 H đọc / 2 dãy.
H nêu.
2
Toán
CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : Giúp H biết thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số
có 3 chữ số.
2. Kỹ năng : Rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
3. Thái độ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
GV : SGK.
H : SGK , bảng con.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Thương có chữ số 0.
Áp dụng: 11359 : 37
13870 : 45
→ Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
Chia cho số có 3 chữ số.
→ Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Tìm hiểu phép
chia.
MT: H biết cách đặt tính và
phép tính chia cho số có 3 chữ
số trường hợp chia hết và chia
có dư.
PP: Trực quan, đàm thoại, giảng
giải.
Trường hợp chia hết:
GV nêu phép tính.
1944 : 162
Nêu các bước thực hiện phép
tính?
GV lưu ý: Ở bước 2, H vừa nhân
vừa trừ.
→ GV nhận xét + lưu ý.
→ GV chốt ý: Các bước thực
hiện phép chia.
• Chú ý: Tập H ước lượng tìm
thương trong mỗi la n chia.à
• Trường hợp chia có dư:
GV nêu phép tính.
Hát
H nêu .
Hoạt động lớp, cá nhân.
Lớp làm nháp.
1 H lên bảng thực hiện phép
tính.
a) Đặt tính:
b) Tìm chữ số đa u tiên củầ
thương.
c) Tìm chữ số số thứ 2 của
thương.
d) Thử lại: 162 × 12 = 1944.
H nhắc lại cách thực hiện
phép chia cho số có 3 chữ số.
H làm bảng lớp.
H nêu.
3
8469 : 241.
Gọi 2 H làm bảng lớp.
Thực hiện đặt tính và tính?
Làm thế nào để thử lại?
→ GV nhận xét + chốt.
Số dư trong phép chia bao giờ
cũng nhỏ hơn số chia. Thử lại,
lấy thương nhân với số chia ro ià
cộng với số dư.
Hoạt động 2: Luyện tập.
MTVận dụng vào phép tính và
giải toán có chia cho số có 3
chữ số.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Đặt tính ro i tính.à
GV đọc đe .à
Yêu ca u H đặt tính ro i tính.à à
→ Nhận xét bài làm đúng +
gọi H nêu cách thực hiện phép
tính.
Bài 2: Tính giá trò của biểu
thức
H tự làm bài vào vở.
H đổi chéo vở kiểm tra kết quả
bài làm.
Bài 3: Toán đố.
Gọi H tóm tắt đe .à
Gọi H nêu bước giải.
Lớp làm vào vở.
2 H đại diện 2 dãy sửa bảng
phụ.
→ GV nhận xét + tuyên dương.
→ GV nhận xét + tuyên dươmg.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Đàm thoại, thi đua.
Nêu cách thực hiện phép chia
cho số có 3 chữ số?
H làm bảng lớp ( 2 em ).
Lớp làm nháp.
H nêu: đây là phép tính chia
có dư ( số dư là 34 )
H nêu: 35 × 241 + 34 = 8469.
H nhắc lại.
Hoạt động cá nhân.
Bài 1:
H làm bài bảng con.
Bài 2:
H làm bài + sửa bài.
Bài 3:
H đọc đe .à
H tóm tắt đe toán.à
H nêu hướng giải.
H nhận xét bài làm bảng phụ
→ sửa bài.
→ Lớp nhận xét.
H nêu.
4
Cách thử lại?
Thi đua: Tính 7552 : 326
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bò : “ Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
5
Lòch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG
QUÂN XÂM LƯC MÔNG _NGUYÊN.
Mục tiêu :
1. Kiến thức : H nắm được dưới thời Tra n, 3 la n quân Mông_Nguyênà à
sang xâm lược nước ta. Quân dân, già, trẻ đe u đo ng lòng giết giặcà à
bảo vệ Tổ quốc.
2. Kỹ năng : Mô tả được 3 trận đánh của nhân dân ta chống lại
quân Mông_Nguyên.
Thái độ : Bằng lòng dũng càm và tài thao lược quân dân nhà Tra n đãà
3 la n đánh tan ý chí xâm lược của quân Mông_Nguyên à → Tự hào lòch
sử dân tộc.
Chuẩn bò :
GV : Phiếu học tập, hình SGK ( phóng to ).
HS : SGK.
Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ : Nhà Tra n và việcà
đắp đê.
Ghi nhớ.
Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài :
Cuộc kháng chiến chống quân
xâm lược Mông_Nguyên.
Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Tinh tha n nhânà
dân ta khi quân Mông_Nguyên
sang xâm lược nước ta.
MT: Nắm được tinh tha n quyếtà
“ đánh “ của quân dân ta khi
giặc xâm lược.
PP : Đàm thoại, động não.
GV phát phiếu học tập. Đie nà
vào chỗ trống.
Tra n Thủ Độ khảng khái trảà
lời: “ Đa u tôi đừng lo”.à …
Trong Hòch tướng só có câu “Ù
phơi ngoài nội cỏÙbọc trong da
ngựa, cũng nguyện xin làm”.
Các chiến só tự thích vào tay
mình 2 chữ: “Ù”.
Hát
H nêu
Hoạt động cá nhân.
H nhận phiếu và đie n.à
Tra n Thủ Độ khảng khái trảà
lời “Đa u tôi chưa rơi xuốngà
đất, xin bệ hạ đừng lo”.
Trong Hòch tương só có câu: “
Dù trăm thân ta phơi ngoài nội
cỏ, nghìn xác ta bọc trong da
ngựa, cũng nguyện xin làm”.
Các chiến só tự thích vào tay
mình 2 chữ “ sát thát”.
Lớp nhận xét.
6
GV cho H nêu kết quả bài làm.
→ Qua đó cho thấy tinh tha n củầ
nhân dân ta như thế nào?
Hoạt động 2: Diễn biến và kết
quả của 3 la n chống quânà
Mông_Nguyên.
MT: Nắm và mô tả được diễn
biến cũng như nêu được kết
quả của cuộc chiến.
PP: Kể chuyện, đàm thoại, thảo
luận.
Tại sao cả 3 la n chống giặc vuầ
tôi nhà Tra n đe u rút khỏià à
Thăng Long? Việc rút khỏi đó
đúng hay sai? Vì sao?
Quân ta tấn công vào Thăng
Long như thế nào và đã được
kết quả gì?
GV nhận xét kết quả thảo luận.
→ Ghi nhớ.
Hoạt động 3: Củng cố.
Em hãy kể vài mẫu chuyện về
Tra n Quốc Toản trong cuộcà
kháng chiến chống Mông
_Nguyên mà em biết.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài
Chuẩn bò: Nhà Tra n suy yếu.à
Tinh tha n, ý chí quyết tâmà
chống giặc của nhân dân ta
rất cao.
Hoạt động nhóm đôi.
Vua tôi nhà Tra n rút quânà
khỏi Thăng Long là đúng vì khi
đó thế giặc rất mạnh nên ta
phải kéo dài thời gian đánh
nhằm làm cho giặc yếu da n vìà
xa hậu phương và thiếu lương
thực.
Quân ta đánh vào Thăng Long
quân đòch bỏ chạy.
La n 1: chúng chạy và khôngà
còn hung hăng.
La n 2: Tướng giặc là Thoátà
Hoan phải chui vào ống đo ngà
mới thoát thân.
La n 3: quân ta tiêu diệt chúngà
trên sông Bạch Đằng.
Kết quả: Ba la n đại bại, quânà
Mông_Nguyên không dám sang
xâm lược nước ta.
H kể.
7
Kể chuyện
KE CHUYỆN ĐƯC CHƯ NG KIẾN HOẶC THAM GIA. Å Ù
I. Mục tiêu :
Kiến thức: H kể được rõ ràng, tự nhiên câu chuyện ve đo chơi củầ à
trtẻ em hoặc của các bạn xung quanh.
Kỹ năng: Trao đổi với các bạn ve ý nghóa câu chuyện mình kể.à
Thái độ: Biết giữ gìn đố chơi.
II. Chuẩn bò :
GV : Bảng phụ viết sẵn 1 số nội dung ca n gợi ý.à
HS : Phiếu giao việc.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. O n đònh :Å
2. Bài cũ: Kể chuyện đã nghe,
đã đọc.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
Trong giờ học hôm nay các em
sẽ tập kể 1 chuyện ve đo chơià à
của em hoặc của các bạn xung
quanh em. Chúng ta sẽ xem bạn
bạn nào kể chuyện hay nhất,
bạn nào có câu chuyện thú vò
nhất nhé.
4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: Hướng dẫn H hiểu
yêu ca u đe bài.à à
MT: H nắm yêu ca u đe .à à
PP: Động não.
Gạch chân dưới những chữ quan
trọng đe bài.à
GV chốt: Kể 1 câu chuyện về
đo chơi của em hoặc của cácà
bạn xung quanh.
Hoạt động 2 : Thực hành kể
chuyện.
MT: Kể rõ ràng, tự nhiên.
Hát
2 H kể.
Hoạt động cá nhân.
1 H đọc đe bài.à
H thực hiện.
3 H đọc gợi ý trong SGK.
Lớp đọc tha m – suy nghóà
chọn đe tài kể chuyện củầ
mình.
H phát biểu ve đe tài mỗi emà à
chọn kể.
Hoạt động nhóm.
Hoạt động theo nhóm.
8
PP: Kể chuyện.
GV chia 4 nhóm.
Thi kể chuyện.
GV và H bình chọn người kể
hay.
GV chốt.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Chuẩn bò:” Ôn thi HKI”.
Đại diện các nhóm thi kể.
H nêu điểm hay: giọng kể,
diễn
9
Toán
LUYỆN TÂP.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: H cùng cố cách thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
Kỹ năng: Rèn kó năng thực hiện phép chia cho số có 3 chữ số.
Thái dộ : Giáo dục H tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bò :
GV : SGK, VBT.
HS : SGK, VBT, bảng con.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Chia cho số có 3
chữ số.
Nêu cách thực hiện phép chia
cho số có 3 chữ số.
p dụng: 17589 : 175.
→ GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
Luyện tập.
→ Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố
kiến thức.
MT: Củng cố kiến thức đã học
ve phép chia, phép nhân.à
PP: Đàm thoại.
Nêu cách thực hiện phép chia
cho số có 3 chữ số?
Nêu mối quan hệ giữa phép
nhân và phép chia?
H giải bài 1 (SGK)/ 90 (phiếu
BT).
⇒ GV nhận xét và chốt:
Phép chia là phép tính
ngược của phép nhân.
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Rèn kó năng thực hiện
phép chia cho số có 3 chữ số
và giải toán.
PP: Thực hành, thi đua.
Bài 1: Đặt tính ro i tính.à
GV đọc đe .à
Yêu ca u H đặt tính ro i tính.à à
Hát
H nêu.
Hoạt động lớp.
H nêu.
H nêu: phép chia là phép tính
ngược của phép nhân.
H thi đua giải nhanh theo nhóm.
( nhóm xong trước nhận được 1
thẻ điểm thưởng ).
Hoạt động lớp, cá nhân.
Bài 1:
H làm bảng con.
10
Sửa bài: Trò chơi “ Chọn lựa
thông tin” 2 dãy, mỗi dãy 4 em.
→ GV nhận xét + tuyên dương.
Bài2: Toán đố.
Gọi 1 H tóm tắt đe toán.à
1 H đie u khiển lớp nêu hướngà
giải.
GV gọi 1 H làm bảng phụ.
→ GV nhận xét.
→ GV chấm 1 số vở.
Hoạt động 3: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Vấn đáp, thi đua.
Nêu cách thực hiện phép chia
cho số có 3 chữ số?
Cách thử lại?
Thi đua: Tính:
17075 : 124 , 26786 : 107
5. Tổng kết – Dặn dò :
Học lại các kiến thức đã học
ve phép chia.à
Chuẩn bò: “ Chia cho số có 3
chữ số ( tt )”.
Nhận xét tiết học.
H thi đua. 2 dãy nhận xét lẫn
nhau.
H sửa bài.
Bài2: H đọc đe .à
H tóm tắt đe .à
H đie u khiển.à
+ Bài toán cho gì?
+ Bài toán hỏi gì?
H nêu
Lớp làm vào vở
→ Nhận xét bài làm bảng
phụ.
Sửa bài.
11
Luyện từ và câu
MRVT: TRÒ CHƠI _ ĐỒ CHƠI.
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết 1 số từ nói ve các trò chơi rèn luyện: sức mạnh, sựà
khéo léo, trí tuệ của con người.
Kỹ năng: Hiểu nghóa 1 số câu tục ngữ, thành ngữ liên quan đến chủ
điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình
huống cụ thể.
Thái độ: Biết chơi các trò chơi, đo chơi có lợi, thích hợp với lứa tuổi.à
II. Chuẩn bò :
GV : 4, 5 tờ giấy to mở rộng viết sẵn nội dung các bài tập 1, 2.
Băng dính.
H : SGK.
III. Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Giữ phép lòch sự khi
đặt câu hỏi.
Nêu ghi nhớ của bài?
GV nhận xét, tuyên dương.
Giới thiệu bài :
GV liên hệ các bài cũ để
giới thiệu bài mới.
Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1 : Ôn kiến thức.
MT: Giúp H nhớ lại các kiến
thức đã học.
PP: Đàm thoại, giảng giải.
Kể tên 1 số trò chơi, đo chơià
mà em thích?
Những trò chơi, đo chơi nào cóà
ích? Chúng có ích như thế nào?
Những đo chơi, trò chơi nào cóà
hại? Chúng có hại như thế nào?
GV chốt ý, chuyển ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm
bài tập.
MT: Biết nói và hiểu 1 số từ
ngữ, 1 số câu tục ngữ thành
ngữ liên quan đến chủ điểm.
PP: Tổng hợp.
Hát.
1 H lên bảng, nêu miệng.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, cá nhân.
2, 3 H nối tiếp nhau nêu miệng.
1 H nêu miệng, giải thích.
Lớp nhận xét, bổ sung.
1 H nêu miệng, giải thích.
Lớp nhận xét, bổ sung.
Hoạt động lớp, nhóm, cá
nhân.
12
Bài 1:
Yêu ca u H đọc đe .à à
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
Yêu ca u H đọc đe .à à
GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3:
Yêu ca u H đọc đe .à à
GV nhận xét, chốt ý.
Hoạt động 3: Củng cố.
Nêu 1 số trò chơi, đo chơi màà
em thích? Nói rõ vì sao thích?
Các em đã giữ gìn các đo chơià
ấy như thế nào?
GV nhận xét, liên hệ giáo dục
H nên chơi các trò chơi, đo chơià
có lợi.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Ve nhà xem lại các bài tập.à
Chuẩn bò : Câu kể.
1 H đọc yêu ca u, lớp đọcà
tha m.à
GV cùng H cả lớp nói cách
chơi 1 số trò chơi trẻ chưa hiểu.
Ví dụ: ô ăn quan ( dụng cụ
chơi là những viên sỏi đặt
trên những ô vuông được vẽ
trên mặt đấtÙ), lò cò ( nhảy,
làm di động 1 viên sành, sỏiÙ
trên những ô vuông vẽ trên
mặt đất), xếp hình ( 1 hộp
go m nhie u hình bằng gỗ hoặcà à
bằng nhựa hình dạng khác
nhau. Phải xếp sao cho nhanh, cho
khéo để tạo nên những hình
ảnh ve ngôi nhà, con chó, ôà
tôÙ).
2 H đọc yêu ca u bài.à
Cả lớp đọc tha m lại yêu ca à
bài, trao đổi nhóm trên tờ
giấy được phát. Thư kí đánh
dấu nhanh theo ý kiến của
nhóm.
1 H đọc thành tiếng bài tập.
Lớp đọc tha m bài tập, làmà
việc cá nhân (viết ra nháp câu
thành ngữ, tục ngữ thích hợp
để khuyên bạn).
Hoạt động lớp, cá nhân.
2, 3 H nêu tên các trò chơi, đồ
chơi mình thích.
2 H nêu cách giữ gìn các đồ
chơi của mình.
Lớp nhận xét, bổ sung.
13
Khoa học
MỘT SỐ TÙNH CHẤT CỦA KHÔNG KHÙ.
Mục tiêu :
Kiến thức: H có khả năng: Phát hiện ra 1 số tính chất của không khí
bằng cách:
+ Quan sát để phát hiện màu, mùi, vò của không khí.
+ Làm thí ghiệm chứng minh không khí không cóhình dạng nhất đònh,
không khí có thể nén lại và làm cho giãn ra.
Kỹ năng: Nêu 1 số ví dụ ve việc ứng dụng 1 số tính chất của khôngà
khí trong đời sống.
Thái độ: Thích tìm hiểu khoa học và vận dụng vào cuộc sống.
Chuẩn bò :
GV : Hình vẽ trong SGK trang 64, 65.
Bơm tiêm, bơm xe đạp ( nếu có ).
HS : Chuẩn bò theo nhóm: bóng bay với hình dạng khác nhau. Chỉ hoặc
chun để buộc bóng.
Các hoạt động :
TG HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Làm thế nào để biết
có không khí.
Tìm ví dụ chứng tỏ không khí
có ở xung quanh ta và không khí
có trong những chỗ rỗng của
mọi vật?
Nhận xét, chấm điểm
3. Giới thiệu bài :
Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Tính chất của
không khí.
MT: Phát hiện không khí trong
suốt, không có màu, không có
mùi, không có vò.
PP : Thảo luận, giảng giải.
GV đặt vấn đề
Em có nhìn thấy không khí
không?
Dùng mũi ngửi,dùng lưỡi
nếm,em nhận thấy không khì có
mùi gì? có vò gì?
Đôi khi ta ngửi thấy 1 hương thơm
hay 1 mùi khó chòu, đó có phải
là mùi của không khí không?
Hát
H nêu.
H nêu.
H nêu.
Hoạt động nhóm, lớp
Mắt ta không nhìn thấy không
khí vì không khí trong suốt và
không màu.
Không khí không có mùi,
không có vò.
Khi ta ngửi thấy 1 mùi thơm hay
1 mùi khó chòu, đấy không
phải là mùi của không khí
mà là mùi của những chất
khác có trong không khí. Ví dụ
14
Cho ví dụ.
→ Kết luận:
Không khí trong suốt, không có
màu, không có mùi, không có
vò.
Hoạt động 2: Không khí không
có hình dạng nhất đònh
MT: Phát hiện không khí không
có hình dạng nhất đònh.
PP: Trò chơi, thảo luận.
Tổ chức chơi thổi bóng.
GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu
ca u nhóm trưởng báo cáo về à
số bóng mỗi nhóm đã chuẩn
bò.
GV phổ biến luật chơi:
GV yêu ca u đại diện các nhómà
mô tả hình dạng của các quả
bóng vừa được thổi.
GV la n lượt đưa ra các câu hỏi:à
+ Cái gì chứa trong quả bóng
và làm chúng có hình dạng như
vậy?
+ Qua đó rút ra, không khí có
hình dạng nhất đònh không?
+ Nêu 1 số ví dụ khác chứng
tỏ không khí không có hình
dạng nhất đònh.
→ Kết luận:
Không khí không có hình dạng
nhất đònh mà có hình dạng của
toàn bộ khoảng trống bên trong
vật chứa nó.
Hoạt động 3: Không khí có thể
nén lại và làm cho giãn ra.
MT: Biết không khí có thể nén
lại và làm cho giãn ra.
PP: Quan sát và thảo luận, giảng
giải.
Yêu ca u các nhóm đọc mụcà
quan sát trang 65/ SGK.
Cho 2 H lên bảng: 1 H thực hiện
kim tiêm, 1 H thực hiện ống bơm.
+ Tác động lên chiếc bơm như
thế nào để chứng minh không
khí có thể bò nén lại và làm
mùi nước hoa hay mùi của rác
thảiÙ.
H đem bóng ra thổi.
Nhóm nào xong trước là thắng
cuộc.
H mô tả
Ù không khí
Không khí không có hình dạng
nhất đònh
H nêu.
Hoạt động nhóm, lớp.
H quan sát hình vẽ và mô tả
hiện tượng xảy ra ở hình b, c
và sử dụng các từ nén lại
và giãn ra để nói ve tính chấtà
của không khí qua thí nghiệm
này.
Hình b:.
Hình c:
Không khí có thể nén lại
( hình b ) hoặc làm cho giãn ra
( hình c ).
H nêu
H nêu
15
giãn ra.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nêu các tính chất của không
khí?
Nêu 1 số ví dụ ve việc ứngà
dụng 1 số tính chất của không
khí trong đời sống.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài.
Chuẩn bò: “ Không khí có những
thành pha n nào?”.à
Nhận xét tiết học.
16
Tập đọc
TRONG QUÁN ĂN “ BA CÁ BỐNG”.
Mục tiêu :
Kiến thức: Hiểu các từ ngữ trong bài: Hiểu ý nghóa truyện: Chú bé
người gỗ Bu-ra-ti-nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về
chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú.
Kỹ năng: Đọc trôi chảy, rõ ràng các danh từ riêng tiếng nước ngoài,
biết chuyển giọng đọc phân biệt lời các nhân vật, biết đọc bài với
giọng luôn bất ngờ, hấp dẫn.
3. Thái dộ : Giáo dục H thích tìm hiểu khám phá.
II. Chuẩn bò :
GV : Bảng phụ viết sẵn những câu văn ca n chú ý khi luyện đọc diễnà
cảm.
H S: SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Kéo co.
GV kiểm tra đọc 3 H.
GV nhận xét – đánh giá.
3. Giới thiệu bài :
H quan sát tranh.
GV ghi tựa bài.
4. Phát triển các hoạt dộng
Hoạt động 1: Luyện đọc
MT: Giúp H đọc trôi chảy, rõ
ràng và hiểu các từ ngữ trong
bài.
PP : Thực hành, động não, giảng
giải.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn H luyện đọc kết
hợp giải nghóa từ.
GV nhận xét - uốn nắn.
GV giải nghóa thêm những từ
khác H chưa hiểu ( nếu có ).
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Giúp H hiểu nội dung bài.
PP: Thảo luận, vấn đáp, giảng
giải.
Đọc pha n giới thiệu truyện.à
+ Bu-ra-ti-nô ca n moi bí mật gìà
ở lão Ba-ra-ba?
Hát
H đọc theo yêu ca u và TLCH.à
H trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
H nghe.
1 H đọc pha n giới thiệ
truyện.
H tiếp nối nhau đọc từng đoạn
( mỗi la n xuống dòng là 1à
đoạn ) – 2 lượt – nhóm đôi.
1 H đọc cả bài.
H đọc tha m chú giải và giảià
nghóa từ.
Hoạt động nhóm, lớp, cá
nhân.
H đọc và nhie u H trả lời.à
17