Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

Bài giảng y khoa bong gân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (370.11 KB, 15 trang )

BONG GÂN
BS. NGUYỄN THỤY SONG HÀ


MỤC TIÊU
I. BIẾT BONG GÂN LÀ GÌ ?
II. BIẾT RÕ 03 MỨC ĐỘ CỦA BONG GÂN
III. CHẨN ĐOÁN ĐƯỢC MỘT TRƯỜNG HỢP BONG GÂN
IV. BIẾT CÁCH ĐIỀU TRỊ


I. ĐỊNH NGHĨA BONG GÂN
Là tổn thương của các dây chằng, thường là
kín, đa số kèm theo tổn thương bao khớp.
Bong gân hoàn toàn không có liên quan đến
tổn thương gân cơ đơn thuần.


II. CƠ CHẾ
Chấn thương gián tiếp theo chiều hướng vặn
xoắn hoặc gập góc làm khe khớp bên đối
diện toác rộng làm dây chằng kéo căng quá
mức mà bị tổn thương.
Có khi cơ chế phức tạp gồm cả vặn xoắn và
gập góc.


III. CHẨN ĐOÁN


III.SINH LÝ BỆNH


Giai đoạn viêm tấy cấp tính:
Kéo dài 72 giờ đầu.
Dập vở các mạch máu nhỏ và ngấm máu ra tế
bào.
Bao khớp phản ứng bằng hiện tương viêm
sưng


III. SINH LÝ BỆNH
Giai đoạn phục hồi:
Thời gian từ sau 72 giờ dến 4-6 tuần lễ.
Có sự tích tụ collagen tại vùng bong gân.
Sợi collagen dần dần phì đại lên và tăng dần cả
sức chịu đựng kéo căng tối thiểu.


III. SINH LÝ BỆNH
Giai đoạn tái tạo lại dây chằng:
Từ tuần lễ thứ 4 đến tháng thứ 3-6.
Các sợi collagen tiếp tục được kéo dài và
phát triển đúng hướng theo chiều của lực
kéo căng


II. PHÂN LOẠI
ĐỘ I
Tổn thương giải
phẫu

Rách một ít sợi

dây chằng,
không dáng kể

Sự liên tục của dây Còn, không
chằng
chênh vênh
khớp

ĐỘ II
Rách nhiều thớ
sợi của dây
chằng hơn

ĐỘ III
Dây chằng bị
đứt hoàn toàn

Còn, không
Mất, chênh
chênh vênh khớp vênh khớp.



III. CHẨN ĐOÁN

Bệnh sử:
- cơ chế chấn thương điển hình gây vặn xoắn hoặc gập góc
- Đau điển hình theo 3 giai đoạn: Đau chói – tê bì – đau nhức ngày càng
tăng.
Dấu hiệu lâm sàng:

- Phù nề khu trú ± bầm tím.
- Đau
- Vận động toác khe khớp nhiều hơn so với bên lành.
X-quang: chỉ giúp chẩn đoán các trường hợp sau:
- Tổn thương dây chằng ở nơi bám xương.
- Bong gân độ III, chụp ở tư thế toác khe khớp bắt buột.


IV. ĐIỀU TRỊ
Điều trị viêm tấy cấp tính.
*Kê cao chi bị thương để kích thích lưu thông tĩnh mạch thuận lợi
*Chườm đá lạnh cách khoảng 30p trong 24 giờ đầu.
*Băng ép liên tục ít nhất 48 giờ
*nghỉ ngơi
*Dùng các thuốc chống viêm
Nghiêm cấm không được làm:
*Không đắp nóng
*Không uống rượu
*Không xoa bóp, vận động trong giai đoạn viêm tấy.


IV. ĐIỀU TRỊ
Điều trị viêm tấy cấp tính.
*Kê cao chi bị thương để kích thích lưu thông tĩnh mạch thuận lợi
*Chườm đá lạnh cách khoảng 30p trong 24 giờ đầu.
*Băng ép liên tục ít nhất 48 giờ
*nghỉ ngơi
*Dùng các thuốc chống viêm
Nghiêm cấm không được làm:
*Không đắp nóng

*Không uống rượu
*Không xoa bóp, vận động trong giai đoạn viêm tấy.


IV. ĐIỀU TRỊ
Phục hồi và tái tạo các dây chằng
Bất động bằng nẹp, bột đối tổn thương độ 2 hoặc phẫu thuật
nối dây chằng đối với tổn thương độ 3.
Thời gian bất động trung bình 4-6 tuần.


IV. ĐIỀU TRỊ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×