Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giáo án thể dục lớp 3 tuần 21

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.08 KB, 79 trang )

TUẦN 21: Buæi s¸ng - Líp 3A5- Gv: Vi Văn Nêm
Thứ hai ngày 23 tháng 1 năm 2017
Chào cờ
...........................................................................................
Tập đọc – kể chuyện
ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu:
-Kt, kn: Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,giữa các cụm từ.
- Chú ý các từ ngữ: lầu, lọng, lẩm nhẩm, mỉm cười, nhàn rỗi..
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Trần Quốc Thái thông minh, ham học hỏi,
giàu trí sáng tạo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện. HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn của
câu chuyện.
- Nl - Hợp tác với bạn khi làm việc.
-Pc – Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Một sản phẩm thêu đẹp, một bức ảnh chụp cái lọng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1.Tập đọc
HĐ1. Luyện đọc:
- GV đọc diễn cảm toàn bài
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng
- Đọc từng đoạn (GV kết hợp giải nghĩa từ: đi sứ, câu
lọng, bức trướng, chè lam, nhập tâm, bình an vô sự). - 5 em nối tiếp nhau đọc 5
Yêu cầu HS đặt câu với mỗi từ: nhập tâm, bình an vô đoạn
sự
- HS luyện đọc trong nhóm


- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Cả lớp đọc
- Đọc đồng thanh cả bài
Tiết 2.
HĐ1. Luyện đọc lại
- 3 em thi đọc đoạn văn
- GV đọc diễn cảm lại đoạn 2
- 1 em đọc lại cả bài
- GV đọc đoạn 3: giọng chậm rãi, khoan thai, nhấn
giọng những từ thể hiện sự bình tĩnh, ung dung, tài
trí của Trần Quốc Thái trước thử thách của vua
- HS đọc thầm đoạn và trả lời
Trung Quốc
câu hỏi
HĐ2.Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu hs trả lời các câu hỏi SGK
- HS đọc yêu cầu và mẫu
HĐ3. Kể chuyện
- HS đọc thầm, suy nghĩ làm
- GV nêu nhiệm vụ: Đặt tên cho từng đoạn của câu bài cá nhân hoặc trao đổi theo
chuyện, sau đó tập kể một đoạn của câu chuyện
cặp
- GV : các em cần đặt tên ngắn gọn, thể hiện đúng - HS tiếp nối nhau đặt tên cho
nội dung
đoạn 1 sau đó là đoạn 2, 3, 4,


- GV viết nhanh 1, 2 tên được xem là đặt đúng, đặt 5
hay
- Mỗi HS chọn 1 đoạn để kể

- 5 em nối tiếp nhau thi kể
- Kể lại một đoạn của câu chuyện
- Nhận xét, bình chọn HS kể hay. GV khen ngợi
những HS biết kể bằng lời của mình
HĐ4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học
……………………………………………..
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-Kt, kn: Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải toán
bằng hai phép tính. Làm BT1,2,3,4.
- Tính toán nhanh, chính xác
- Tự giác khi làm bài tập
- Nl - Hợp tác với bạn khi làm việc.
- Pc – Chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1. Thực hành
Bài 1/103. tính nhẩm
a, Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các
số tròn nghìn, tròn trăm
- GV viết lên bảng phép cộng
4000 + 3000
- GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000

Hoạt động của trò

- HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách cộng nhẩm
- HS nêu lại cách cộng nhẩm
- HS làm các bài tiếp theo tương tự
5000 + 1000 =
5 nghìn + 1 nghìn = 6 nghìn
5000 + 1000 = 6000...

Bài 2/103 .Tính nhẩm (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng phép cộng
6000 + 500
- HS nêu: 6000 + 500 = 6500
- GV: Có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích - HS làm tiếp các bài cộng nhẩm
của số gần 6000 và 500, vậy số đó là 6500; 2000 + 400 = 2400...
cũng có thể coi 6000 + 500 = 6500
- Cho HS lựa chọn cách nhẩm như SGK là
thích hợp nhất
Nhận xét, chữa bài


Bài 3/103. Đặt tính rồi tính
- HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập - chữa 2541 + 4238
bài
+ 2541
- Gọi 1 em nêu lại cách đặt tính và cách thực 4238
hiện 1 phép tính bất kì
6779

- Tương tự thực hiện các phép tính còn
lại
5348 + 936
4827 + 2634
Bài 4/103
- HS tự tóm tắt
- Gọi HS đọc đề bài
Buổi sáng:423l
- HS nối tiếp nhau phân tích đề bài.
Buổi chiều:gấp đôi buổi sáng.
- Cho HS giải bài vào vở, chữa bài.
- HS tự giải bài
Số lít dầu cửa hàng bán được trong
buổi chiều là
432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán
dược là:
HĐ2. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học
432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số : 1296 lít
…………………………………………………
Đạo đức
TÔN TRỌNG KHÁCH NƯỚC NGOÀI( TIẾT 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện tôn trong với khách nước ngoài phù hợp với lứa tuổi.
- HS có thái độ hành vi phù hợp khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nước ngoài trong các
trường hợp đơn giản.
- Biết vì sao cần phải tôn trong khách nước ngoài.
Nl - Hợp tác với bạn khi làm việc.
Pc – Tự tin, tự trọng..

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu thảo luận nhóm
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Giới thiệu bài
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu tiếp xúc với tình huống Gv đưa
ra.
- Gv đưa ra tình huống: Ngày chủ nhật, Lan và Minh cùng ra - Hs lắng nghe tình
giúp mẹ bán hàng ở gần khu di tích lịch sử. Hôm đó có đoàn huống.
khách nước ngoài đến thăm. Lan và Minh bán được rất nhiều
hàng cho họ nhưng đó là những hàng cũ mà giá lại cao hơn
nhiều.
- Gv chia lớp thành 4 nhóm cho Hs thảo luận câu hỏi:
- Hs giải quyết tính


+ Việc làm của bạn Lan và Minh đúng hay sai?
+ Đối với khách nước ngoài chúng ta phải làm gì?
+ Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp người nước ngoài?
- Gv lắng nghe ý kiến và chốt lại:
=> Khi gặp khách nước ngoài em cần vui vẻ chào hỏi, chỉ
đường, giúp đỡ họ khi họ cần không nên quá vồ vập khiến
người nước ngoài không thoải mái.
HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết nhận xét, thảo luận các tranh trong
VBT đạo đức
- Gv yêu cầu Hs quan sát các tranh 32, 33, 34, 35 VBT đạo đức
thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau.
1. Trong tranh có những ai?
2. Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?

3. Nếu gặp khách nước ngoài em phải làm thế nào?
- Gv nhận xét chốt lại.
=> Đối với khách nước ngoài, chúng ta cần tôn trọng và giúp đỡ
họ khi cần.
HĐ3: Tại sao lại cần phải tôn trọng người nước ngoài?.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết vì sao phải tôn trọng người nước
ngoài?
- Gv phát phiếu bài tập cho từng cặp Hs, yêu cầu các em làm
bài. Các em ghi Đ hoặc S.
- Cần tôn trọng khách nước ngoài vì:
Họ là người lạ từ xa đến.
Họ là người giàu có.
Đó là những người muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta.
Điều đó thể hiện tình đoàn kết, lòng mến khách của chúng ta.
- Gv nhận xét, chốt lại:
=> Chúng ta tôn trọng, giúp đỡ khách nước ngoài vì điều đó thể
hiện sự mến khách, tinh thần đoàn kết với những người bạn
muốn tìm hiểu giao lưu với đất nước ta.
HĐ4. Tổng kết – dặn dò: Nhận xét bài học.
………………………………………………

huống.
- Một vài nhóm đại
diện đứng lên báo
cáo.
- 1 – 2 Hs nhắc lại.

- Hs quan sát tranh
trong VBT.
- Hs thảo luận cặp

đôi.
- Đại diện của
nhóm lên trả lời.
- Các nhóm khác
lắng nghe, bổ sung
ý kiến, nhận xét.

- Từng cặp Hs thảo
luận và hoàn thành
phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm
lên tham gia trò
chơi tiếp sức.


Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2016
HDH Toán
ÔN PHÉP TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ các số trong phạm vi 10000 (bao gồm đặt tính rồi tính đúng)
- Biết giải bài toán có lời văn ( có phép trừ các số trong phạm vi 10 000).
Làm1,2(b),3,4.
- Tự giác khi làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- 2 HS nhắc lại quy tắc

HĐ2. Thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 1/104
- HS làm vào SGK
- Cho HS tự làm bài, chữa bài
6385
7563
Cho HS nêu cách tính của 2 phép tính
2927
4908
đầu
3458
2655
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 2/104
- HS làm bảng con
- Goùi 1HS đọc yêu cầu
5482 - 1956
- Cho HS tự đặt tính và làm tính, nêu
cách thực hiện 1, 2 phép tính
Tóm tắt
Bài 3/104
Có: 4283m
- Gọi HS đọc đề
Bán: 1635m
- Gọi HS nêu tóm tắt
Còn....m?
- HS giải bài vào vở
- HS đọc yêu cầu
Bài 4/104

- HS tự làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm bài
VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm
Chia nhẩm: 8cm : 2 = 4cm
Đặt vạch 0 của thước trùng với điểm
A mép thước
trung với đoạn thẳng AB, chấm điểm
O trên đoạn thẳng
AB sao cho O ứng với vạch 4 của
thước.
Trung điểm O của đoạn thẳng AB đã
được xác định
HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- GV và hs nhận xét tiết học


……………………………………………….
HDH Tiếng việt
LUYỆN VIẾT ÔNG TỔ NGHỀ THÊU
I. Mục tiêu
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2(a/b),hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Có ý thức rèn chữ viết
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết 2 lần nội dung bài tập 2b
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1. Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc đoạn chính tả
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm, tìm những từ dễ viết
sai, viết vào bảng con đề ghi nhớ

- Gv đọc lại bài nhắc nhở tư thế ngồi viết và cách
trình bày
- GV đọc bài cho HS viết
- Gv đọc lại bài cho hs soát bài
- Nhận xét, chữa bài
HĐ2. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu của bài, chọn bài 2b cho cả lớp
làm
- GV đến từng bài kiểm tra
- Nhận xét một số bài làm.
Lời giải: nhỏ - đã - nổi tiếng
Tuổi - đỗ - tiến sĩ - hiểu rộng - cần mẫn - lịch sử
cả thơ - lẫn văn xuôi – của
HĐ3. Củng cố , dặn dò:
- Biểu dương HS viết đúng, đẹp, làm đúng bài tập
chính tả

- HS lắng nghe
- 1 em đọc lại
- HS đọc bài, viết các từ dễ sai
vào bảng con
- HS nghe- viết vào vở
- HS soát lỗi ra lề

- HS làm bài cá nhân
- 2 em lên bảng làm bài thi
- 2 em đọc kết quả
- 1 em đọc lại cả đoạn văn, cả
lớp theo dõi chữa bài trong vở


Mĩ thuật
GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY
……………………………………………………………………………………………
Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2016
HDHT Toán
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải toán bằng hai
phép tính. Làm BT1,2,3,4.
- Tính toán nhanh, chính xác
- Tự giác khi làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập


III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1. Thực hành
Bài 1/103. tính nhẩm
a, Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các
số tròn nghìn, tròn trăm
- GV viết lên bảng phép cộng
4000 + 3000
- GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
Bài 2/103 .Tính nhẩm (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng phép cộng
6000 + 500

- GV: Có thể coi 6000 + 500 là sự phân tích
của số gần 6000 và 500, vậy số đó là 6500;
cũng có thể coi 6000 + 500 = 6500
- Cho HS lựa chọn cách nhẩm như SGK là
thích hợp nhất
Nhận xét, chữa bài
Bài 3/103. Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập - chữa
bài
- Gọi 1 em nêu lại cách đặt tính và cách thực
hiện 1 phép tính bất kì

Bài 4/103
- Gọi HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau phân tích đề bài
- Cho HS giải bài vào vở, chữa bài.

HĐ2. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học

Hoạt động của trò
- HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách cộng nhẩm
- HS nêu lại cách cộng nhẩm
- HS làm các bài tiếp theo tương tự
5000 + 1000 =
5 nghìn + 1 nghìn = 6 nghìn
5000 + 1000 = 6000...
- HS nêu: 6000 + 500 = 6500
- HS làm tiếp các bài cộng nhẩm

2000 + 400 = 2400...

- HS đọc yêu cầu
2541 + 4238
+ 2541
4238
6779
- Tương tự thực hiện các phép tính còn
lại
5348 + 936
4827 + 2634
- HS tự tóm tắt
Buổi sáng:423l
Buổi chiều:gaỏp ủoõi buoồi saựng
- HS tự giải bài
Số lít dầu cửa hàng bán được trong
buổi chiều là
432 x 2 = 864 (l)
Số lít dầu cả hai buổi cửa hàng bán
dược là:
432 + 864 = 1296 (l)
Đáp số : 1296 lít


Tự nhiên và xã hội
THÂN CÂY
I. Mục tiêu:
- HS nhận dạng và kể được tên một số cây có thân mọc đứng, thân leo, thân bò, thân
gầy, thân thảo
- Phân loại một số cây theo cách mọc của thân (đứng, leo, bò) và theo cấu tạo của thân

(thân gỗ, thân thảo)
- Biết chăm sóc cây.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
HĐ1: Làm việc với SGK theo
nhóm
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV đến từng nhóm giúp đỡ,
nếu HS không nhận ra, GV chỉ
dẫn thêm
- Các em thảo luận rồi điền vào
bảng
- Gọi một số HS lên trình bày kết
quả làm việc theo cặp (mỗi HS
chỉ nói đặc điểm về cách mọc và
cấu tạo của thân một cây

Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV hỏi thêm: Cây su hào có gì
đặc biệt?
* Kết luận:
HĐ2: Chơi trò chơi: Bin go
- GV chia lớp thành 2 nhóm
- Gắn lên bảng 2 bảng câu sau
- GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ

Hoạt động của trò
- 2 em cùng quan sát các hình 78, 79 và trả lời theo
gợi ý: Chỉ và nói tên các cây có thân mọc đứng,

thân leo, thân bò trong các hình. Trong đó cây nào
có thân gỗ (cứng) cây nào có thân thảo (mềm)
Hình Tên cây
1

Cách mọc
Cấu tạo
Đứn Bò Leo Thân Thân
g
gỗ
thảo
X
X

Cây
nhãn
2
Cây bí
X
đỏ (bí
ngô)
3
Cây dưa
chuột
4
Cây rau
X
muống
5
Cây lúa X

6
Cây su X
hào
7
Cây gỗ
trong
rừng
.. có thân phình to thành củ

X
X

X
X
X
X
x

-Nhóm trưởng nhận bộ phiếu rời của nhóm mình
- Nhóm trưởng phát phiếu cho các thành viên
trong nhóm
- HS đứng vào vị trí nghe GV phổ biến yêu cầu


phiếu mời. Mỗi phiếu ghi tên một
cây như VD dưới đây: Xoài , bí
đỏ, bàng,cà rốt, ngô, rau ngót,
thông, rau má, mướp, cà chua,
- 2 em làm trọng tài cho 2 tổ
cau, dưa chuột, phượng vĩ, đa, tía

tô, tre, lá lốt, hồ tiêu, bưởi, hoa
cúc
- GV yêu cầu cả hai nhóm xếp
hàng dọc dưới bảng câu của
nhóm mình. Khi GV hô bắt đầu
thì lần lượt từng HS lên gắm tấm
phiếu theo kiểm tiếp sức. Người
cuối cùng gắn xong thì hô "Bin
go"
- Tuyên dương nhóm thắng
- 2 nhóm lên chơi
Bước 2: Chơi trò chơi
Bước 3: Đánh giá
Yêu cầu cả lớp cùng chữa bài
- Lưu ý: Cây hồ tiêu khi non là
thân thảo, khi già thân hoá gỗ
HĐ3. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
……………………………………
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
TÌM HIỂU NHỮNG LÀN ĐIỆU DÂN CA QUÊ HƯƠNG
I.Mục tiêu
- HS biết sưu tầm những làn điệu dân ca của quê hương mình
- Hát đúng tiết tấu,giai điệu của bài dân ca
- Yêu thích và có thái độ trân trọng,giữ gìn những sản phẩm tinh thần của ông cha
II.Tài liệu và phương tiện
- Các bài dân ca quen thuộc của quê hương
- Chuẩn bị 1 số câu hỏi thảo luận
-Các tư liệu, truyện kể về về sự hình thành và phát triển của các làn điệu dân ca quê
hương

III.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
*Đối với GV
- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu,sưu tầm các bài hát,làn điệu dân ca của địa phương qua ông
,bà,bố mẹ và những người thân
- Xây dựng nội dung những câu hỏi,câu đố liên quan đến các làn điệu dân ca
- GV định hướng nội dung,hình thức hoạt động,chương trình thi :
+ Nội dung hoạt động : tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương


+ Hình thức hoạt động: thi hát và tìm hiểu các làn điệu dân ca quê hương theo tổ .Mỗi
tổ cử ra một đội tham gia tìm hiểu các làn điệu dân ca gồm từ 5-7 người,trong đó có 1
đội trưởng và các thành viên
+ Chương trình của buổi thi
Phần 1: Các tổ tự giới thiệu về tổ mình và hát 1 bài dân ca
Phần 2:Thi kiến thức và hát dân ca(cá nhân,nhóm)
- GV hướng dẫn HS xây dựng,tiến hnàh hỏi và trả lời theo hình thức giải ô chữ
+ Mỗi ô chữ hàng ngang gắn với tên một bài dân ca,thuộc làn điệu nào, cách hát
+ Các đội thi sẽ chọn 1 ô hàng ngang để trả lời theo hình thức vòng tròn tính điểm
+ Mỗi ô hàng ngang sẽ chứa 1 từ khóa. Thời gian cho mỗi câu trả lời là 15 giây
* Đối với HS
- Sưu tầm các bài hát, tư liệu và các làn điệu dân ca theo sự hướng dẫn của GV
- Chọn người dẫn chương trình văn nghệ những làn điệu dân ca của quê hương
- Phân công trang trí lớp học,kê bàn ghế,viết giấy mời đại biểu,phụ trách tặng phẩm cho
các tiết mục tiêu biểu
Bước 2: Tiến hành cuộc thi
- Đội văn nghệ biểu diễn 1 tiết mục dân ca hướng vào nội dung chủ đề
-Người dẫn chương trình tuyên bố lí do,mục đích buổi thi tìm hiểu những làn điệu dân
ca của quê hương
- Giới thiệu đại biểu,khách mời

- Các đội tự giới thiệu về đội của mình và hát 1 làn điệu dân ca
- Người dẫn chương trình đưa ra hệ thống các câu hỏi về
+ Tên bài dân ca
- Sau khi người dẫn chương trình đọc câu hỏi đội nào có tín hiệu trước sẽ được trả
lời.Nừu câu trả lời không đúng cơ hội dành cho đội còn lại.Trường hợp các đội không
có câu trả lời khi hết giờ hoặc các câu trả lời đều chưa chính xác thì cơ hội trả lời sẽ
giành cho cổ động viên
+ Nếu đội nào tìm được từ khóa(ô chữ hàng dọc ) được cộng 30 điểm, trả lời sai mất
quyền chơi
Bước 3:Tổng kết và đánh giá
- GV NX ý thức thái độ của HS
- Tuyên dương, trao phần thưởng cho cá nhân, đội thi đạt kết quả tốt.
……………………………………………………………………………………………
Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2016
Tin học
GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG
………………………………………………………….


Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải toán bằng
hai phép tính. Làm BT1,2,3,4.
- Tính toán nhanh, chính xác
- Tự giác khi làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

HĐ1. Thực hành
Bài 1/103. tính nhẩm
a, Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các
số tròn nghìn, tròn trăm
- GV viết lên bảng phép cộng
4000 + 3000
- GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
Bài 2/103 .Tính nhẩm (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng phép cộng
6000 + 500
thích hợp nhất
Nhận xét, chữa bài
Bài 3/103. Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập - chữa
bài
- Gọi 1 em nêu lại cách đặt tính và cách thực
hiện 1 phép tính bất kì

Bài 4/103
- Gọi HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau phân tích đề bài.
- Cho HS giải bài vào, vở chữa bài.

Hoạt động của trò
- HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách cộng nhẩm

- HS nêu lại cách cộng nhẩm
- HS làm các bài tiếp theo tương tự
5000 + 1000 =
5 nghìn + 1 nghìn = 6 nghìn
5000 + 1000 = 6000...
- HS nêu: 6000 + 500 = 6500
- HS làm tiếp các bài cộng nhẩm
2000 + 400 = 2400...

- HS đọc yêu cầu
2541 + 4238
+ 2541
4238
6779
- Tương tự thực hiện các phép tính còn
lại
5348 + 936
4827 + 2634
- HS tự tóm tắt
Buổi sáng:423l
Buổi chiều:gấp đôi buổi sáng.
- HS tự giải bài
Số lít dầu cửa hàng bán được trong


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- 2 HS nhắc lại quy tắc

HĐ2. Thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 1/104
- HS làm vào SGK
- Cho HS tự làm bài, chữa bài
6385
7563
Cho HS nêu cách tính của 2 phép tính đầu
2927
4908
3458
2655
Bài 2/104
- 1 HS đọc yêu cầu
- Goùi 1HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
- Cho HS tự đặt tính và làm tính, nêu cách
5482 - 1956
thực hiện 1, 2 phép tính
Bài 3/104
Tóm tắt
- Gọi HS đọc đề
Có: 4283m
- Gọi HS nêu tóm tắt
Bán: 1635m
- HS giải bài vào vở
Còn....m?
Bài 4/104
- HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc yêu cầu

- HS tự làm bài
VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm
- HS nêu cách làm bài
AB sao cho O ứng với vạch 4 của thước.
Trung điểm O của đoạn thẳng AB đã được
xác định
HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- GV và hs nhận xét tiết học

…………………………………………………
CHÍNH TẢ ( NHỚ– VIẾT)
BÀN TAY CÔ GIÁO
I.MỤC TIÊU :
-Rèn kĩ năng viết chính tả, nhớ và viết lại chính xác bài “Bàn tay cô giáo“
- Trình bày đúng các khổ thơ dòng thơ 4 chữ.
- Làm đúng bài tập bài tập 2b.
- GDHS ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng lớp viết 2 lần nội dung bài tập 2b.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra :


- Mời 3 học sinh lên bảng .
-Yêu cầu : Viết các từ học sinh
thường hay viết sai theo yêu cầu của
giáo viên .
- Nhận xét đánh giá.
B.Bài mới:

1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn nghe viết :
Hướng dẫn chuẩn bị :
- Giáo viên đọc bài thơ.
- Hai em đọc thuộc lòng bài thơ .
+ Bài thơ nói điều gì ?
+ Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
+Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế
nào ?
+ Ta bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
- Học sinh viết bảng con các tiếng
khó mình hay viết sai .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
-HS gấp SGK, nhớ lại để viết bài
chính tả “ Bàn tay cô giáo “.
- Chấm, chữa bài.
3.Hướng dẫn làm bài tập 2b:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Cả lớp đọc thầm bài, làm bài cá
nhân.
- Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em lên
bảng thi làm bài tiếp sức.
- GV cùng cả lớp nhận xét chốt ý
chính.

- Mời 2HS đọc lại đoạn văn .
4.Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tiết
học.
- Về nhà học bài và làm bài tập.

Chiều:

- Ba học sinh lên bảng viết các từ
đổ mưa , đỗ xe , ngã , ngả mũ.
- Cả lớp viết vào bảng con .
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài.

- Cả lớp theo dõi.
- 2 học sinh đọc thuộc lòng bài thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc .
+ Bài thơ nói lên “Sự khéo léo tài tình của bàn
tay cô giáo đã làm nên mọi vật“
+ Mỗi dòng có 4 chữ.
+ Viết hoa.
+ Bắt đầu viết từ ô thứ 3 từ lề sang.
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết
vào bảng con các từ (con thuyền , biển xanh ,
sóng …)
- Lớp gấp SGK, nhớ - viết bài thơ vào vở.
- Hai em đọc lại yêu cầu bài tập 2b.
- Cả lớp thực hiện vào VBT.
- 2 nhóm lên bảng thi tiếp sức, lớp nhận xét
bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Sửa bài vào VBT (nếu sai).
Ở đâu - cũng - những - kĩ sư - kĩ thuật - kĩ
sư - sản xuất - xã hội - bác sĩ - chữa bệnh
- 2 em đọc lại đoạn văn sau khi đã điền đủ các
dấu thanh hỏi và thanh ngã .
- 2 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả.



Hướng dẫn học Toán
ÔN VỀ PHÉP CỘNG CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10.000
I. Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép cộng các số trong phạm vi 10.000
- Củng cố về ý nghĩa phép cộng qua giải bài toán có lời văn bằng phép cộng
- Giáo dục HS ý thức học
II.Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
HĐ1. Thực hành
Bài 1:
- GV nhận xét chữa bài
- Yêu cầu HS nêu lại cách làm
*Củng cố cho hs cách cộng các số trong phạm vi
10000
Bài 2:
GV nhận xét chữa bài
*Củng cố cho hs cách đặt tinh rồi tính
Bài 3:
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Chữa bài
Bài 4:
- GV vẽ hình như SGK lên bảng
*Củng cố cho hs tìm trung điểm của đoạn thẳng
HĐ2. Củng cố- dặn dò: GV tổng kết bài

Hoạt động của trò
- 1 HS đọc yêu cầu

- 2 HS lên bảng làm
- Làm bài vào nháp
-1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS lên bảng làm
- 2 HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vở
Cả 2 đội trồng được só cây
là:
3.680 + 4.220 = 7.900
Đáp số: 7.900 cây
- HS quan sát
- lên bảng thực hiện yêu cầu

………………………………………………………..
Hướng dẫn học Tiếng việt
NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU?
I. Mục tiêu :
- Giúp hs nhớ và nắm được nội dung đã học về : Nhân hoá. Cách đặt và trả lời câu hỏi :
Ở đâu?
- Rèn cho hs mở rộng vốn từ đã học thêm phong phú
- Giáo dục hs ham học , tự giác trong học tập , độc lập suy nghĩ , óc sáng tạo .
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


HĐ1: Ôn lại kiến thức đã học
Câu 1: Đọc 2 khổ thơ sau và trả lời câu hỏi
Cái Tép đỏ mắt

Cậu Ốc vặn mình
Chú Tôm lật đật
Bà Sam cồng kềnh
Tép chuyên nhóm lửa
Bà Sam dựng nhà
Tôm đi chợ cá
Cậu Ốc pha trà
Tên con Các con Các con
vật được vật được vật được
nhân hoá gọi bằng
tả
bằng
những từ
ngữ
Câu 2 : Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho
câu hỏi Ở đâu?
a) Bác Hồ quê ở Nam Đàn ,Nghệ An.
b) Quê hương tôi ở Bắc Giang.
c) Trong chiến tranh, các chiến sĩ phải ngủ ở
rừng.
Gv nhận xét , bổ sung , giúp đỡ .
HĐ2: trả lời câu hỏi
Câu 3: Tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau.
Quê của Hai Bà Trưng ở đâu?
Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở đâu?
GV nhận xét- tuyên dương
HĐ3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học .

- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- HS thảo luận nhóm đôi

- Hs làm vào vở
Tên con Các con Các con vật
vật được vật được được
tả
nhân hoá gọi bằng bằng những
từ ngữ
-Tép
Cái
Nhóm lửa,
đỏ mắt
-Ốc
Cậu
Vặn mình,
pha trà
-Tôm
Chú
Đi chợ
-Sam

Dựng nhà

a) Bác Hồ quê ở Nam Đàn ,Nghệ An.
b) Quê hương tôi ở Bắc Giang.
c) Trong chiến tranh, các chiến sĩ phải
ngủ ở rừng.
-HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
- HS nhận xét
- Quê của Hai Bà Trưng ở huyện Mê
Linh.

- Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn

……………………………………………………….
Thể dục
ÔN NHẢY DÂY. TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. Mục tiêu:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối
chính xác
- Chơi trò chơi: “Lò cò tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối
chủ động.
- Tích cực luyện tập
II. Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn luyện tập.
- Phương tiện: Còi, dây nhảy, kẻ sân để chơi trò chơi
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:


Nội dung
HĐ1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung tiết học
- Khởi động các khớp
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi “Có chúng em”
HĐ2. Phần cơ bản:
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân
Cho HS tại chỗ mô phỏng và tập các động tác so dây, trao dây,
quay dây rồi cho HS chụm hai chân nhảy bật không dây, rồi có
dây
- Các tổ luyện tập theo khu vực đã quy định
GV theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng. Thi đua từng đôi 1 em

em nào nhảy liên tục được nhiều lần nhất. Kết thúc xem em
nào nhảy được nhiều nhất
- Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
Chia lớp thành 4 tổ
GV nêu tên trò chơi – nhắc lại cách chơi
Chơi thật – xem đội nào chơi nhanh nhất, ít phạm quy là
thắng, đội nào chơi chậm, bị phạm quy là bị thua phải đứng
thành vòng tròn và đọc câu “Học tâp đội bạn”
HĐ3 . Phần kết thúc:
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1, 2
- Hệ thống lại bài – nhận xét

Phương pháp
- 4 hàng ngang
- 1 hàng dọc
- 4 hàng ngang
- 4 hàng ngang
khoảng cách của 2
hàng là 2m
- Các tổ luyện tập

- HS chia đều thành
4 tổ
- Các tổ chơi trò
chơi

……………………………………………………
Thứ sáu ngày 22tháng 1 năm 2016
Toán
THÁNG – NĂM

I. Mục tiêu:
- Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm.
- Biết được một năm có 12 tháng.Biết gọi tên các tháng trong một năm.Biết số ngày
trong từng tháng.Biết xem lịch (tờ lịch tháng, năm) làm BT1,2.
- Tự giác trong khi học
II. Đồ dùng dạy học: 1 tờ lịch năm 2015
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Giới thiệu tên gọi các tháng trong năm
- GV treo tờ lịch 2015 và giới thiệu : Đây là tờ lịch - HS quan sát
2015. Lịch ghi các tháng trong năm 2015, ghi các
ngày trong từng tháng


- Yêu cầy HS xem tờ lịch SGK và nêu câu hỏi
. Một năm có bao nhiêu tháng
- GV ghi tên cách tháng lên bảng: "Một năm có 12
tháng là: tháng một, tháng hai.... tháng mười hai
HĐ2. Giới thiệu số ngày trong từng tháng
- Yêu cầu HS quan sát phần lịch tháng 1
. Tháng 1 có bao nhiêu ngày?
- GV nhắc lại - ghi bảng: Tháng 1 có 31 ngày
* Cứ tiếp tục như vậy để HS nêu được số ngày
trong từng tháng
GV: Riêng đối với tháng 2 (năm 2008) có 29 ngày,
nhưng có năm tháng 2 có 28 ngày chẳng hạn như
năm 2005, vì vậy tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
* Chú ý: HS thường gặp khó khăn trong việc nhớ số
ngày, vì vậy cần lưu ý:

- Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
- Các tháng mỗi tháng có 30 hoặc 31 ngày. Cần theo
qui tắc sau đây để nhớ số ngày trong 1 tháng
"Tháng 1 có 31 ngày, sau đó (đến tháng 7)cứ cách 1
tháng lại đến tháng có 31 ngày (tức là mỗi tháng 1,
3, 5, 7 đều có 31 ngày), tháng 8 có 31 ngày, sau đó
cứ cách một tháng lại đến tháng có 31 ngày (tức là
mỗi tháng 8, 0, 12 đều có 31 ngày)"
- Hoặc cho HS nắm bàn tay phải thành nắm đấm để
trước mặt rồi tính từ trái qua phải chỗ lồi của đốt
xương ngón tay chỉ tháng có 31 ngày, chỗ lõm giữa
hai chỗ lồi đó chỉ tháng có 28 ngày hoặc 29 ngày
HĐ3. Thực hành
Bài 1/108
- Cho HS làm bài theo nhóm
- Chữa bài - hỏi thêm
. Tháng 2 năm nay có bao nhiêu ngày?
- Tháng 4 năm ngoái có bao nhiêu ngày?
. Tháng 8 năn nay có bao nhiêu ngày?
Bài 2/108
- GV cho HS quan sát tờ lịch tháng 8 năm 2015 hỏi:
. Ngày 10 tháng 8 là thứ mấy?
- GV hỏi tiếp các câu SGK
- GV: Ngày cuối cuòng của tháng 8 là ngày 31. Vậy
ngày 31 của tháng 8 là thứ mấy?
. Tháng 8 có mấy ngày chủ nhật, đó là những ngày
nào?
HĐ4.Củng cố , dặn dò:
- Dặn dò: về nhà tiếp tục tập xem lịch


.. 12 tháng
- 2 em nhắc lại
- 31 ngày

- HS nhắc lại số ngày trong
từng tháng
- HS đọc yêu cầu
... 28 ngày
... 30 ngày
... 31 ngày
- Quan sát tờ lịch 2015

.. 4 ngày chủ nhật đó là ngày ...


- Chuẩn bị: Luyện tập
………………………………………………
Tập làm văn
NÓI VỀ TRÍ THỨC. NGHE- KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG
I. Mục tiêu:
- Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và cộng việc họ đang làm BT1
- Nghe kể câu chuyện Nâng niu từng hạt giống BT2
- Nói, viết phải thành câu.
II. Đồ dùng dạy học: Mấy hạt thóc. Bảng phụ viết 3 câu hỏi SGK bài 2
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1
- Yêu cầu 1 em làm mẫu (tranh 1)
- GV theo dõi , giúp đỡ

- GV yêu cầu các nhóm nghe,
chấm điểm theo các yêu cầu: nói
đúng nghề của các trí thức trong
tranh; nói chính xác họ đang làm
gì, nói thành câu khá tỉ mỉ bằng
1, 2 câu
Bài 2
- GV kể chuyện lần 1
. Viện nghiên cứu nhận được quà
gì?
. Vì sao ông Lương Định Của
không đem gieo ngay cả 10 hạt
giống?
. Ông Lương Định Của đã làm gì
để bảo vệ giống lúa?

Hoạt động của trò

- HS đọc yêu cầu
VD: người trí thức trong tranh là một bác sĩ. Bác
sĩ đang khám bệnh cho một cậu bé. Cởu bé nằm
trên giường đắp chăn. Chắc cậu đang bị sốt. Bác sĩ
xem nhiệt kế để kiểm tra nhiệt độ cho em
- HS quan sát 4 tranh , trao đổi theo bài
- Đại diện các bàn thi trình bày
- Cả lớp cùng nhận xét, chấm điểm thi đua theo
các yêu cầu
- HS đọc yêu cầu
- HS nghe kể chuyện
- Quan sát ảnh ông Lương Định Của SGK

… mười hạt giống quý
.. vì lúc ấy trời rất rét. Nừu đem gieo những hạt
giống nảy mầm sẽ chết rét
.. ông chia 10 hạt thóc giống làm 2 phần. Năm hạt
đem gieo trong phòng thí nghiệm. Năm hạt lúa
ông ngâm với nước ấm, gói vào khăn , tối ủ ấm
trong người, trùm chăn ngủ để hơi ấm của cơ thể
làm cho thóc nảy mầm
- GV kể chuyện lần 2, 3
- HS lắng nghe
- HS tập kể lại nội dung câu chuyện
. Câu chuyện này giúp em hiểu .. ông Lương Định Của rất say mê nghiên cứu
điều gì về nhà nông học Lương khoa học, rất quý những hạt giống. Ông đã nâng
Định Của
niu từng hạt thóc, ủ chúng trong người, bảo vệ
Cả lớp bình chọn HS kể hay nhất chúng, cứu chúng khỏi chết vì quá rét
HĐ2Củng cố, dặn dò:
- 2 em nói về nghề lao động trí óc mà các em biết
- Về tìm các sách, báo viết về nhà qua giờ học
bác học Ê- đi – xơn để chuẩn bị
cho tiết tập đọc


- Nhận xét tiết học
…………………………………………………………..
Tự nhiên và xã hội
THÂN CÂY( TIẾP)
I. Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của thân cây
- Kể ra những ích lợi của một số thân cây

- Biết cách chăm sóc từng loại cây.
II. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
HĐ1: Thảo luận cả lớp
- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3/80
SGK và trả lời cây hỏi:
. Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây có
chứa nhựa?
. Để biết tác dụng của nhựa chhây và thân
cây, các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì?
- GV giúp các em hiểu thêm:
. Theo các em, cây có chức năng gì?
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát các hình 4, 5, 6, 7, 8 trong trang
81/SGK
- Hãy nói về lợi ích của thân cây đối với đời
sống của con người và động vật dựa vào các
gợi ý sau:
. Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn
cho người hoặc động vật?
. Kể tên một số thân cây để làm nhà, đóng
tàu, thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ?
. Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm
cao su, làm rơm?
GV kết luận: Thân cây được dùng làm thức
ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà,
đóng đồ dùng…
HĐ3. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


Ư

Hoạt động của trò

.. bấm 1 ngọn cây (nhưng không làm
đứt rời khỏi thân cây vài ngày sau
ngọn cây đã héo khô
.
.. nâng đỡ, mang lá, hoa quả..
- Các nhóm quan sát, thảo luận các
hình theo yêu cầu

… cây rau cần, rau muống, khoai lang,
cây lạc….
.. cây mít, cây lim, cây táo, cây mun…
. .. cây cao su
- Đại diện của một nhóm đứng lên nói
tên một cây và chỉ định một bạn của
nhóm khác nói thân cây đó được dùng
vào việc gì. HS trả lời khác liên quan
đến ích lợi của bạn ở nhóm


THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT (tiết1)
I. Mục tiêu:
- Kt, kn: KHS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau
- HS khéo tay : kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- Nl: Hợp tác với bạn trong học bài.

- Pc: ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được,
các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ
công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:


HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ TUẦN 21
I. Mục tiêu.
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II.Chuẩn bị.
-Giáo viên: nội dung sinh hoạt.
-Học sinh: ý kiến phát biểu.
III. Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Các ban thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong ban.
- CTHĐTQ nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các ban.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung về: học tập, đạo đức, duy trì nề nếp, vệ sinh, múa
hát, tập thể dục giữa giờ,các hoạt động khác.
- Về năng lực:…………………………………………………………………………...
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….

- Về phẩm chất:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………….
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ,các hoạt động khác.
…………………………………………………………………………………………….
Về các hoạt động khác:………………………………………………………………….
Tuyên dương, khen thưởng:…………………………………………………………….
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/Văn nghệ, tập thể:


THỦ CÔNG
ĐAN NONG MỐT (tiết1)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách đan nong mốt., kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau
- HS khéo tay : kẻ, cắt được các nan tương đối đều nhau.
- GDHS ý thức tự giác học tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa có kích thước đủ lớn để HS quan sát được,
các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mẫu 3 màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công (hoặc vật liệu khác) bút chì, thước kẻ, kéo thủ
công, hồ dán.
III. Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS

10’ Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn HS
quan sát và nhận xét.
- GV giới thiệu tấm đan nong mốt.
- HS quan sát nhận xét.
- GV liên hệ thực tế – SGV tr.232.
25’ Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn
mẫu.
* Bước 1: Kẻ, cắt các nan – SGV tr.
232.
- Cắt các nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để
dán nẹp xung quanh.
- HS nhắc lại cách đan nong
* Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy bìa mốt.
– SGV tr. 233.
- Kẻ, cắt các nan đan bằng giấy,
- Đan nan ngang thứ nhất.
bìa và tập đan nong mốt theo
- Đan nan ngang thứ hai.
nhóm.
- Đan nan ngang thứ ba.
- Đan nan ngang thứ tư.
chú ý: Đan xong mỗi nan ngang phải
dồn nan cho khít rồi mới đan tiếp nan
sau.
Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan
– SGV tr. 234. Hôm sau học tiếp.
…………………………………………………………..



Hoạt động của trò

Hoạt động của thầy
- 2 HS nhắc lại quy tắc
HĐ2. Thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 1/104
- HS làm vào SGK
- Cho HS tự làm bài, chữa bài
6385
7563
Cho HS nêu cách tính của 2 phép tính
2927
4908
đầu
3458
2655
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 2/104
- HS làm bảng con
- Goùi 1HS đọc yêu cầu
5482 - 1956
- Cho HS tự đặt tính và làm tính, nêu
cách thực hiện 1, 2 phép tính
Tóm tắt
Bài 3/104
Có: 4283m
- Gọi HS đọc đề
Bán: 1635m
- Gọi HS nêu tóm tắt

Còn....m?
- HS giải bài vào vở
- HS đọc yêu cầu
Bài 4/104
- HS tự làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm bài
VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm
AB sao cho O ứng với vạch 4 của
thước.
Trung điểm O của đoạn thẳng AB đã
được xác định
HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- GV và hs nhận xét tiết học


Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cộng nhẩm các số tròn nghìn, tròn trăm có đến bốn chữ số và giải toán bằng
hai phép tính. Làm BT1,2,3,4.
- Tính toán nhanh, chính xác
- Tự giác khi làm bài tập
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1. Thực hành
Bài 1/103. tính nhẩm
a, Hướng dẫn HS thực hiện cộng nhẩm các

số tròn nghìn, tròn trăm
- GV viết lên bảng phép cộng
4000 + 3000
- GV giới thiệu cách cộng nhẩm như SGK
4 nghìn + 3 nghìn = 7 nghìn
Vậy 4000 + 3000 = 7000
Bài 2/103 .Tính nhẩm (theo mẫu)
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV viết lên bảng phép cộng
6000 + 500
thích hợp nhất
Nhận xét, chữa bài
Bài 3/103. Đặt tính rồi tính
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập - chữa
bài
- Gọi 1 em nêu lại cách đặt tính và cách thực
hiện 1 phép tính bất kì

Bài 4/103
- Gọi HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nhau phân tích đề bài
- Cho HS giải bài vào vở
Chấm, chữa bài

Hoạt động của trò
- HS đọc yêu cầu

- HS nêu cách cộng nhẩm
- HS nêu lại cách cộng nhẩm
- HS làm các bài tiếp theo tương tự

5000 + 1000 =
5 nghìn + 1 nghìn = 6 nghìn
5000 + 1000 = 6000...
- HS nêu: 6000 + 500 = 6500
- HS làm tiếp các bài cộng nhẩm
2000 + 400 = 2400...

- HS đọc yêu cầu
2541 + 4238
+ 2541
4238
6779
- Tương tự thực hiện các phép tính còn
lại
5348 + 936
4827 + 2634
- HS tự tóm tắt
Buổi sáng:423l
Buổi chiều:gaỏp ủoõi buoồi saựng
- HS tự giải bài


Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

- 2 HS nhắc lại quy tắc
HĐ2. Thực hành
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 1/104

- HS làm vào SGK
- Cho HS tự làm bài, chữa bài
6385
7563
Cho HS nêu cách tính của 2 phép tính
2927
4908
đầu
3458
2655
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài 2/104
- HS làm bảng con
- Goùi 1HS đọc yêu cầu
5482 - 1956
- Cho HS tự đặt tính và làm tính, nêu
cách thực hiện 1, 2 phép tính
Tóm tắt
Bài 3/104
Có: 4283m
- Gọi HS đọc đề
Bán: 1635m
- Gọi HS nêu tóm tắt
Còn....m?
- HS giải bài vào vở
- HS đọc yêu cầu
Bài 4/104
- HS tự làm bài
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu cách làm bài

VD: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 8cm
AB sao cho O ứng với vạch 4 của
thước.
Trung điểm O của đoạn thẳng AB đã
được xác định
HĐ4. Củng cố , dặn dò:
- GV và hs nhận xét tiết học

…………………………………


×