Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

giáo án thể dục lớp 3 tuần 22 tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.22 KB, 30 trang )

Tuần 22:
Thứ hai ngày 3 tháng 02 năm 2014
Tập đọc - kể chuyện
Nhà bác học và bà cụ < 2 tiết >.

I- Mục đích, yêu cầu:
A- Tập đọc:
- Bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện voéi lời các nhân vật.
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê-đixơ rất giàu sáng kiến , luôn mong muốn đem
khoa học phục vụ con ngời .(TL các câu hỏi 1, 2, 3, 4.)
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, phát huy óc sáng tạo.
B- Kể chuyện:
- Bớc đầu biết cùng các bạn dựg lại tngf đoan của câu chuyện theo lối phân vai .
II- Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ chép đoạn 2 phần ngắt hơi.
- HS : SGK
III- Hoạt động dạy học.
Tập Đọc
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đọc và trả - 3 HS đọc và trả lời.
lời bài: Ngời trí thức yêu nớc.
2- Hoạt động 2: Giới thiệu bài mới:
- HS nghe.
3- Luyện đọc:
- GV đọc mẫu.
- HS theo dõi SGK.
- Hớng dẫn đọc nối câu.
- HS đọc nối câu.
- HD đọc từng doạn và giảng từ.
- Gọi HS đọc đoạn 1.


- 1 HS đọc lớp theo dõi.
- Nêu câu hỏi để giảng từ: ùn ùn.
- ùn ùn kéo đến.
- Khi đọc đoạn này ta cần nhấn giọng từ nào
?
- Giải nghĩa: Đấm lng thùm thụp.
- HS nghe.
- Gọi HS đọc đoạn 2: GV treo bảng phụ.
- 1 HS dọc, lớp theo dõi.
- Gọi HS đọc lời đối thoại.
- 3 HS đọc và nêu cách ngắt giọng đoạn văn
trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc lại.
- 2 HS đọc lại.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- Yêu cầu lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc.
- Gọi HS đọc đoạn 3.
- HS luyện đọc lời đói thoại.
- HD ngắt giọng lời đối thoại và câu dài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- HS nghe.
- Giải nghĩa từ móm mém.
- 4 HS đọc, lớp theo dõi.
- Gọi HS đọc nối đoạn.
- GV cùng HS nhận xét.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.

4- Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
- 2 HS nói trớc lớp.
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV yêu cầu HS nói những điều em biết về
Ê - Đi - Xơn.
- HS quan sát tranh và nghe GV giới thiệu.
- GV cho HS quan sát tranh SGK và giới - HS trả lời, nhận xét.
thiệu về Ê - Đi - Xơn.
- HS đọc thầm SGK.
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, 3.
- Khi biết mình đang nói chuyện với nhà bác
học Ê - Đi - Xơn bà cụ đã mong muốn điều - HS suy nghĩ, trả lời.
gì ?.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- HS trả lời nhận xét.
- Gọi HS đọc đoạn 4.
- GV nêu câu hỏi 4.
- Cụ già ngồi bên vệ đờng bóp chân, đấm l- Tìm 2 chi tiết cho thấy ông quan tâm đến ng, cụ ao ớc đợc đi xe êm, ...
mọi ngời ?.
- HS thảo luận nhóm và trả lời.
- Theo em khoa học mang lại lợi ích gì cho
con ngời ?
5- Luyện đọc lại:
- HS theo dõi.
- GV cùng 2 HS đọc lại bài theo phân vai.
- 3 HS đọc cho nhau nghe.
- Cho HS đọc phân vai theo nhóm.

- 2 nhóm thi đọc.
- Gọi 2 nhóm đọc thi trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm.
Kể chuyện
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu:
- HS phân vai dựng lại câu chuyện: Nhà bác
- Yêu cầu HS đọc phần kể chuyện.
học và bà cụ.
- Hoạt động 2: Hớng dẫn tập kể.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- HS kể trong nhóm.
- Yêu cầu kể trớc lớp.
- 3 nhóm thi kể trớc lớp.
- Gọi 3 nhóm kể trớc lớp.
- HS chọn nhóm kể hay nhất.
- GV cùng HS theo dõi.
- GV nhận xét cho điểm.
IV- Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện em biết đợc gì về nhà bác
học Ê - Đi - Xơn.
- Về kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
..
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Biết tên gọi các tháng trong năm ; số ngày trong từng tháng.
+ KN: Biết xem lịch (tờ lịch tháng , năm).
+ TĐ: Giáo dục cho HS có ý thức trong học tập và lòng say mê học toán.



II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Tờ lịch tháng 1,2,3 năm 2006 trong SGK.
- HS: VBT
III- Hoạt động dạy học
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
- 2 HS.
A-Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS - nhận xét.
- Nêu tên các tháng trong 1 năm ?
- Tháng 2 năm thờng có bao nhiêu ngày
B- Hoạt động 2: Bài mới:
- HS nghe.
1- Giới thiêu bài:
2- Bài tập:
* Bài tập 1 (109):k nêu là tháng giêng, chạp - HS quan sát lịch trong SGK.
- GV cho HS xem tờ lịch tháng 1,2,3 năm - HS lần lợt trả lời, HS khác theo dõi nhận
xét.
2006.
- Gọi HS lần lợt trả lời câu hỏi trong SGK.
* Bài tập 2 (109):
- Yêu cầu HS quan sát lịch trong SGK trang - HS quan sát lịch trong SGK.
107.
- HS trả lời trớc lớp.
- Yêu cầu tự làm miệng.
- GV nhận xét, kết luận đúng sai.
* Bài tập 3 (109):
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Bài yêu cầu làm gì ?

- Tìm số ngày trong tháng.
- Gọi HS trả lời từng câu hỏi.
- HS trả lời, nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học và nhắc HS cách nhớ
các ngày trong tháng.
..
Đạo Đức
Tôn trọng khách nớc ngoài (tiếp)
I- Mục tiêu:
+ KT: Nêu đợc một số biểu hiện của việc tôn tgrọng khách nớc ngoài phù hợp với lứa tuổi
+ KN: Có thái độ , hành vi phù hợp khi gặp gỡ , tiếp xúc với khách nớc ngoài trong các trờng hợp đơn giản.
+ TĐ: giáo dục HS có thái độ tôn trọng khi gặp gỡ tiếp xúc với khách nớc ngoài.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV- HS: Vở bài tập đạo đức lớp 3.
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
* Hoạt động 1: Liên hệ thực tế.
+ Mục tiêu: HS tìm hiểu các hành vi lịch sự
với khách nớc ngoài.
+ Cách tiến hành:


- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- HS trao đổi với nhau.
- Kể 1 hành vi lịch sự với khách nớc ngoài
mà em biết.
- Em có nhận xét gì về hành vi đó ?
- HS trình bày trớc lớp, HS khác bổ sung.

+ GV kết luận: C xử với khách nớc ngoài
lịch sự là 1 hành vi tốt chúng ta nên học tập.
* Hoạt động 2: Đánh giá hành vi.
+ Mục tiêu: HS nhận xét các hành vi ứng xử
với khách nớc ngoài.
+ Cách tiến hành:
- HS thảo luận theo yêu cầu trong vở bài tập,
- GV chia lớp thành 4 nhóm để thảo luận.
đại diện từng nhóm báo cáo.
+ GV kết luận:
* Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng - HS nghe.
vai.
+ Mục tiêu: HS biết cách ứng xử trong tình
huống cụ thể.
+ Cách tiến hành:
- Các nhóm thảo luận từng cách trong SGK
- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận cách và vở bài tập.
ứng xử.
- Các nhóm đóng vai.
- Yêu cầu đóng vai.
- 2 nhóm diễn trớc lớp.
- GV cho 2 nhóm thi đóng vai.
- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm tốt nhất.
+ GV kết luận: Tôn trọng khách nớc ngoài - HS nghe.
và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể
hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc. Giúp
khách nớc ngoài thêm hiểu và quý trọng đất
nớc và con ngời Việt Nam.
IV- Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.

- Nhắc HS thực hành theo yêu cầu bài đã
học.
..
Chào cờ
T


hứ ba ngày 4 tháng 02 năm 2014

Toán
Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính
I. Mc tiờu:
-Kt, kn: Giỳp HS cú biu tng v hỡnh trũn, bit c tõm, bỏn kớnh, ng kớnh
ca hỡnh trũn. Bc u bit dựng com pa v c hỡnh trũn cú tõm v bỏn kớnh
cho trc. Lm Bt1,2,3.
-Nl: Hp tỏc vi bn khi lm vic.
- Pc: Chm ch hc tp. T giỏc khi lm bi.
II. dựng dy hc: mt ng h, chic a hỡnh trũn. Com pa
III. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
HS chữa bài 3,4.
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
B- Hoạt động 2: Bài mới:- Giới thiệu bài:
Giới thiêu hình tròn:
HS quan sát mẫu.
- GV đa 1 số đồ vật có dạng hình tròn (mặt
đồng hồ, đĩa hình tròn, ...).- Các đồ vật có - Hình tròn.
dạng hình gì ?- Tìm xung quanh có đồ vật gì
có dạng hình tròn ?- GV dùng compa vẽ 1 - HS tự tìm.

- HS quan sát.
hình tròn trên bảng.
- Compa dùng để làm gì ?- GV giới thiêu cấu - Vẽ hình tròn.
tạo của compa.- GV giới thiệu tâm, bán kính, - HS quan sát và nghe.
đờng kính.- Giới thiệu cách vẽ hình tròn.
- HS nghe và nhắc lại.
- GV hớng dẫn cách sử dụng compa.
- HS nghe.
- HD vè hình tròn có tâm o và bán kính 2 cm.
- HS theo dõi cách vẽ.
- Yêu cầu HS vẽ.- GV quan sát uốn nắn HS.
- HS vẽ nháp.
4- Hoạt động 3: Thực hành:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
* Bài tập 1:- GV cho HS quan sát hình vẽ
- HS quan sát hình.
SGK.- Gọi HS làm miệng.
- Độ dài bán kính so với độ dài đờng kính thế - HS trả lời.
nào ? và ngợc lại ?* Bài tập 2:
- Gọi HS nêu lại yêu cầu.- GV cho HS thực - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS.
hành nháp.- GV giúp HS vẽ hình.
- 2 HS lên bảng, dới nháp.
* Bài tập 3:- GV cho HS làm bài vào vở.
- GV cùng HS chữa bài.- Phần b cho 3 HS - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
thi.- GV cùng HS nhận xét.


- 1 HS lên bảng.
III- Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về tìm thêm
các vật có dạng hình tròn.
- 3 HS đại diện thi.

..
M thut
(GV chuyờn son ging)

Chính tả <nghe viết>
Ê - Đi - Xơn
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ KN: Làm đúng BT2 a/ b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng lớp chép 2 lần bài tập 2a.


- HS: VBT, bảng con.
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
HS viết bảng: Thuỷ chung, trung hiếu, chênh
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
chếch, tròn trịa
B- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hớng dẫn viết chính tả.
* Tìm hiểu nội dung bài viết:
- HS theo dõi.

- GV đọc đoạn văn.
- Những phát minh sáng chế của E - đi - xơn - Góp phần làm thay đổi cuộc sống trên trái
đất.
có ý nghĩa nh thế nào ?
- 1 HS kể.
- Em biết gì về Ê - đi - xơn.
- Có 3 câu.
* Hớng dẫn trình bày bài:
- 2 HS nêu, nhận xét.
- Đoạn văn có mấy câu ?
- 1 HS trả lời.
- Những chữ nào đợc viết hoa ? vì sao ?
- Tên riêng Ê - đi - xơn viết thế nào ?
- 1 HS nêu, HS khác theo dõi.
* Hớng dẫn viết từ khó:
- 2 HS lên bảng, dới viết bảng con: Ê - di - Gọi HS nêu các từ ngữ khó.
xơn, lao động, trên trái đất, ....
- Yêu cầu HS viết bảng con các từ ngữ khó
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
viết.
- Gọi HS đọc lại các từ ngữ vừa viết.
* Viết chính tả:
- HS viết bài.
- GV đọc cho HS viết.
- GV quan sát nhắc nhở HS.
- HS soát theo GV, thu 10 bài.
- GV soát bài và chấm bài.
3- Hoạt động 3: Hớng dẫn bài tập 2a.
- 1 HS đọc yêu cầu trên bảng phụ.
- GV treo bảng phụ.

- 2 HS chữa, dới làm vở.
- GV cho HS làm vở bài tập.
- HS đọc lại câu đúng.
- GV cùng HS chữa bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý
khi viết chính tả.
.
Tự nhiên xã hội
Rễ cây
I- Mục đích yêu cầu.
+ KT: Kể tên một số cây có rễ cọc , rễ chùm, rễ phụ hoặc rễ củ.
+ KN: Có kỹ năng mô tả, phân biệt đợc các loại rễ cây.
+ TĐ: Giáo dục HS biết trồng và chăm sóc cây xanh.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Các hình minh hoạ trong SGK; 1 số cây có rễ cọc, rễ chùm ....
- HS: SGK


III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
A- Kiểm tra bài cũ: Nêu lợi ích của thân
cây ?
B- Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại rễ cây.
- GV cho HS làm theo nhóm.
- HS chia làm 6 nhóm.
- GV cho HS quan sát 1 số cây mang đến lớp.
- HS nhận cây để quan sát.

- Yêu cầu các nhóm quan sát rễ cây, phân - HS thảo luận.
biệt sự khác nhau giữa 2 loại rễ cọc và rễ - Đại diện báo cáo.
chùm ?
- GV kết luận: Rễ cọc, rễ chùm; đặc điểm - HS nghe và ghi nhớ.
của 2 loại rễ đó.
- Tơng tự cho HS quan sát cây có rễ phụ, cây - HS quan sát, đại diện phát biểu.
có rễ củ và đại diện nhóm trả lời.
- GV kết luận: Rễ phụ, rễ củ có cùng cấu tạo - HS nghe và ghi nhớ.
nhng có sự khác nhau.
- Nêu đặc điểm của các loại rễ cây.
- 4 HS trả lời của 4 loại rễ.
- GV cho HS quan sát hình trong SGK.
- HS quan sát và nêu nội dung các bức tranh.
- GV nhận xét kết luận đúng, sai.
* Hoạt động 2: Phân loại rễ cây.
- GV cho HS thi các nhóm.
- Mỗi nhóm 2 HS.
- GV cho HS quan sát các loại rễ cây và tự - Các nhóm tự phân loại và nêu trớc lớp.
phân loại đúng các nhóm.
- GV cùng HS nhận xét chọn nhóm thắng
cuộc.
* Hoạt động kết thúc:
- Khi gặp gió to cây có rễ cọc và cây có rễ
chùm thì cây nào đứng vững hơn ? vì sao ?
- Nhắc HS tìm thêm các loại cây có các loại
rễ đã học.

Thể dục
nhảy dây - Trò chơi: Lò cò tiếp sức
I- Mục tiêu:

+ KT: Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây , chao dây ,
quay dây.
+ KN: Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II- Địa điểm, phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng, chuẩn bị còi và dây nhảy.
III- Hoạt động dạy học.
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1- Phần mở đầu.


- GV phổ biến nội dung yêu cầu.
- HS nghe.
- GV cho HS tập bài thể dục phát triển - HS tập bài thể dục.
chung.
- Yêu cầu HS chạy chậm 1 vòng.
- HS chạy chậm quanh sân tập.
2- Phần cơ bản:
+ Ôn nhảy dây:
- GV cho HS so dây tại chỗ, quay dây.
- HS lần lợt làm từng đôi một.
- GV quan sát, uốn nắn HS.
- Gọi HS tập nhấy kiểu chụm 2 chân.
- 4 HS làm thử, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu cả lớp tập nhẩy, GV quan sát.
- HS nhẩy dây.
- Gọi HS thi nhẩy.
- Mỗi tổ 2 HS thi.
- GV cùng HS chọn ngời nhẩy đúng, nhiều

lần nhất.
+ Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
- GV nêu tên trò chơi.
- HS nghe, 1 HS nêu lại cách chơi.
- GV cho HS chơi theo các đội.
- HS chơi theo đội.
- Yêu cầu thi giữa các đội chọn đôi nhất.
- Các đội thi với nhau.
3- Phần kết thúc:
- HS đi đều và giậm chân.


Thứ t ngày 5 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Cái cầu
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
+ KN: Hiểu ND :Bạn nhỏ rất yêu cha,tự hào vê cha nên thấy chiếc cầu do cha làm ra đẹp
nhất,đáng yêu nhất . (TL đợc các CH trong SGK ; thuộc đợc khổ thơ em thích).
+ TĐ: Giáo dục HS biết tự hào và yêu cha mình, yêu công việc của cha.
II- Đồ dùng dạy học.
- GV: Tranh minh hoạ SGK.


- HS: SGK.
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
B- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:

2- Luyện đọc:
- GV đọc cả bài.
- Gọi HS đọc nối 2 dòng thơ.
- HD đọc khổ thơ.
- Gọi HS đọc từng khổ thơ.
* Khổ thơ 1:
- Nêu cách ngắt nhịp ?
- GV treo bảng phụ chép bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc lại.
* Khổ thơ 2:
- Giải nghĩa từ: Chum, ngòi.
- Gọi HS đọc câu thể hiện tình cảm yêu mến
thiết tha.
những cái ... ơi./ yêu sao yêu thế !//
* Khổ thơ 3:
- Gọi HS nêu cách ngắt giọng 2 câu cuối khổ
thơ 3 trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc lại.
* Khổ thơ 4:
- Yêu cầu nêu cách ngắt nhịp 2 câu cuối
Mẹ bảo: // cầu .... Mã/
Con cứ gọi/ cái .... cha.//
- Gọi HS đọc cả bài.
- Gọi HS thi đọc 4 khổ thơ.
- GV cho HS đọc đồng thanh.
3- Hoạt động 3: Tìm hiểu bài:
- Gọi HS đọc cả bài.
- GV nêu câu hỏi 1 SGK.
- GV nêu câu hỏi 2 SGK.
+ GV kết luận: Từ chiếc ảnh cây cầu bạn

hình dung đến những cây cầu rất ngộ
nghĩnh.
- GV nêu câu hỏi 3 SGK.
- GV nêu câu hỏi 4 SGK.
4- Hoạt động 4: Học thuộc lòng:
- GV cho cả lớp đọc đồng thanh.
- HD đọc thuộc theo phơng pháp xoá dần.

Hot ng ca HS
- HS đọc bài: Nhà bác học và bà cụ.

- HS theo dõi.
- HS đọc nối nhau.
- 4 HS đọc.
- 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm.
- 2 HS trả lời, nhận xét.
- HS đọc ngắt nhịp 4/4.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc khổ thơ 2, HS khác đọc thầm.
- HS theo dõi.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm.
- 1 HS đọc và nêu nhận xét.
- 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc to, HS khác đọc thầm.
- 1 HS đọc và nêu nhận xét, 1 HS đọc lại.
- 1 HS đọc, HS khác nhận xét.
- 4 HS thi đọc.
- HS đọc đồng thanh cả bài.
- 1 HS đọc.

- 1 HS trả lời: Làm nghề xây dựng.
- HS trả lời, nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS tự do phát biểu theo suy nghĩ của mình.
- HS đọc đồng thanh.
- HS đọc thi đua.


- Gọi HS đọc thuộc và cho điểm.
IV- Củng cố dặn dò:
- Bài thơ cho em hiểu điều gì ?.
- GV nhận xét tiết học.

Toán
LUYN TP Hình tròn, tâm, đờng kính, bán kính
I- Mục tiêu:
+ KT: Có biểu tợng về hình tròn . Biết đợc tâm , bán kính , đờng kính của hình tròn.
+ KN: Bớc đầu biết dùng compa để vẽ hình tròn có tâm và bán kính cho trớc.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Mặt đồng hồ hình tròn, chiếc đĩa hình tròn.
- HS: Compa và mô hình hình tròn.
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
HS chữa bài 3,4.
B- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Giới thiêu hình tròn:

- GV đa 1 số đồ vật có dạng hình tròn (mặt - HS quan sát mẫu.
đồng hồ, đĩa hình tròn, ...).
- Các đồ vật có dạng hình gì ?
- Hình tròn.
- Tìm xung quanh có đồ vật gì có dạng hình - HS tự tìm.
tròn ?
- GV dùng compa vẽ 1 hình tròn trên bảng.
- HS quan sát.
- Compa dùng để làm gì ?
- Vẽ hình tròn.
- GV giới thiêu cấu tạo của compa.
- HS quan sát và nghe.
- GV giới thiệu tâm, bán kính, đờng kính.
- HS nghe và nhắc lại.
3- Giới thiệu cách vẽ hình tròn.
- GV hớng dẫn cách sử dụng compa.
- HS nghe.
- HD vè hình tròn có tâm o và bán kính 2 cm.
- HS theo dõi cách vẽ.
- Yêu cầu HS vẽ.
- HS vẽ nháp.
- GV quan sát uốn nắn HS.
4- Hoạt động 3: Thực hành:
* Bài tập 1:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK.
- HS quan sát hình.
- Gọi HS làm miệng.
- HS trả lời.
- Độ dài bán kính so với độ dài đờng kính

thế nào ? và ngợc lại ?
* Bài tập 2:


- Gọi HS nêu lại yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS thực hành nháp.
- 1 HS.
- GV giúp HS vẽ hình.
- 2 HS lên bảng, dới nháp.
* Bài tập 3:
- GV cho HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 HS lên bảng.
- Phần b cho 3 HS thi.
- GV cùng HS nhận xét.
- 3 HS đại diện thi.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS về tìm thêm
các vật có dạng hình tròn.
.
Thủ công
Đan nong mốt

(T2)

I. Mục tiêu
- Biết cách đan nong mốt .
- Kẻ , cắt đợc các nan tơng đối đều nhau.

- Đan đợc nong mốt .Dồn đợc nan nhng có thể cha khít . Dán đợc nẹp xung quanh tấm nan.
-TĐ:yêu thích sản phẩm đan nan.
II. Chuẩn bị
- GV: Mẫu đan nan
- HS chuẩn bị sản phẩm tiết 1
III. Hoạt động dạy-học chủ yếu
nội dung cơ bản
1. Kiểm tra

hoạt động của gv

hoạt động của hs

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS

2. Bài mới

-GV yêu cầu HS nêu quy trình -2-3 HS nêu quy trình:
HĐ3: HS thực đan nong mốt
+Bớc1: Kẻ, cắt các nan đan
hành đan nong
+Bớc2: Đan nong mốt bằng giấy,
mốt
đan xong mối đan cần dồn cho sát
khít
+Bớc3: Dán nẹp xung quanh tấm
đan
-HS thực hành đan nong mốt
-GV tổ chức HS thực hành và uốn
-HS trng bày sản phẩm của mình

nắn HS làm còn lúng túng
theo đội
-GV tổ chức và trng bày sản
phẩm


-GV đánh giá sản phẩm của HS
-GV nhận xét giờ học, tuyên dơng sản phẩm đẹp
3. Củng cố dặn dò

-Chuẩn bị tiếp giấy cho tiết sau

.
Luyện từ và câu
Từ ngữ về sáng tạo - dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm hỏi
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm sáng tạo trong các bài tập đọc , chính tả đã học
(BT1).
+ KN: Đặt dựoc dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT2 a/ b/ c hoặc a/ b/ d).
- Biết dùng đúng dấu chấm , dấu chấm hỏi trong bài (BT3).
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép bài tập 1,2,3.
- HS: VBT
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Đặt câu
có sử dụng nhân hoá.
B- Hoạt động 2: Bài mới:

1- Giới thiệu bài:
- HS nghe.
2- Hớng dẫn bài tập:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc trớc lớp, dới đọc thầm.
- Gọi HS kể tên các bài tập đọc, chính tả - 2 HS kể, nhận xét, 6 HS lần lợt chữa bảng.
tuần 20,21 đã học.
- HS chia làm 6 nhóm (6 bài); mỗi nhóm tìm
- GV chia lớp làm 6 nhóm yêu cầu các nhóm trong 1 bài; đại diện nhóm báo cáo.
tìm các từ ngữ chỉ trí thức, hoạt động của trí
thức trong từng bài.
- 2 HS đọc lại các từ đúng.
- GV cùng lớp nhận xét.
* Bài tập 2: Gọi HS đọc đề bàì khá giỏi làm
hết
- 1 HS đọc đề bài, lớp theo dõi.
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS làm bài.
- 1 HS lên bảng làm, dới HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài, cho điểm.
- 1 HS đọc lại đúng câu.
* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV treo bảng phụ.
- 1 HS đọc trớc lớp, dới đọc thầm.
- Yêu cầu làm vở bài tập.
- 1 HS chữa bảng, dới làm vở.
- GV cùng HS chữa bài.
- 1 số HS trả lời, nhận xét.
IV- Củng cố dặn dò:
- 1 HS đọc lại truyện.
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý

sử dụng dấu câu cho đúng.



Thứ năm ngày 6 tháng 2 năm 2014

Tập viết
Ôn chữ hoa P
I-Mục tiêu:
- Kt, kn: Vit ỳng v tng i nhanh ch hoa P (1dũng) ,Ph,B (1dũng);vit ỳng tờn riờng
Phan Bi Chõu (1dũng) v vit cõu ng dng:Phỏ Tam Giangvo Nam(1ln) bng c ch
nh. Vit ỳng mu ch
-Nl; hon thin bi vit.
- Pc; Cú ý thc rốn ch vit.
II- Đồ dùg dạy học:- GV: Mẫu chữ cái viết hoa P, Ph.- HS: Vở tập viết lớp 3 tập 2.
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
2 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng tuần
A- Hoạt động 1: Kiểm tra Bài cũ:
B- Hoạt động 2: Bài mới:1- Giới thiệu bài: 21.
2- Hớng dẫn viết chữ hoa: GV treo chữ mầu:
P, Ph.
- Gọi HS tìm chữ viết hoa trong bài.
- 1 HS nêu, nhận xét.
- Yêu cầu HS viết bảng.
- HS viết bảng con chữ Ph; 2 HS lên bảng.
- Nêu cách viết chữ hoa Ph.
- Nêu quy trình viết chữ P cách nối sang
chữ h.

- Yêu cầu viết chữ: P, Ph, T, V.
- 2 HS lên bảng, dới viết bảng con.
3- Hớng dẫn viết từ ứng dụng:
- Gọi HS đọc từ: GV giới thiệu về Phan Bội
Châu.- Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.
- Trong các từ ứng dụng các chữ có chiều - 1 HS đọc và nghe GV giới thiệu.
cao thế nào ?- Nêu khoảng cách giữa các - Các chữ P, h, B, C cao 2 li rỡi các chữ
chữ.+ Viết bảng:- Yêu cầu viết từ ứng dụng. khác cao 1 li.
- GV quan sát sửa cho HS.
- Bằng 1 con chữ O.
4- Hớng dẫn viết câu ứng dụng:


- Gọi HS đọc câu ứng dụng.
- 3 HS lên bảng, dới viết bảng con.
- GV giới thiệu 2 câu thơ đó.
- Yêu cầu nhận xét chiều cao các chữ.
- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- GV cho HS viết bảng từ: Phá, Bắc.
- HS nhận xét.
5- Hớng dẫn viết vở tập viết:
- GV hớng dẫn cách viết vở.
- 2 HS lên bảng, dới viết bảng con.
- GV n/x và chữa bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- HS theo dõi và viết bài.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn học sinh về nhà học bài.
..
m nhc

(GV chuyờn son ging)
.
Toán
Nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số

I. Mục tiêu:
-Kt, kn: Bit nhõn s cú 4 ch s vi s cú mt ch s (cú nh 2 ln khụng lin
nhau)
Võn dng gii toỏn c li vn.Lm BT1,2,3,4.
- Nl; Hp tỏc vi bn hon thin bi tp.
-Pc: T tin lm bi.
- Giỏo dc HS yờu thớch mụn hc.
II. Chuẩn bị:GV: Bảng nhóm. HS: Bảng con
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Muốn vẽ
trang trí hình tròn ta phải làm mấy bớc, đó là - 1 HS đọc phép tính.
những bớc nào ?
- 1 HS lên bảng, dới nháp.
B- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn phép nhân:
a- 1034 x 2 = ?
- 1 HS đọc và thực hiện phép nhân.
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV ghi bảng 1034
x 2
2068

- Muốn nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số


ta phải làm thế nào ?
b- 2125 x 3 = ?
- Yêu cầu HS đặt tính và nhân.
- Gọi HS nêu cách nhân.
- GV ghi bảng.
- Nhận xét 2 phép nhân ?
3- Hoạt động 3: Thực hành:
* Bài tập 1 (113):
- Gọi HS lên bảng, dới làm nháp.
- Gọi HS nhận xét bài.

- Lấy thừa số thứ 2 nhân với từng hàng
của thừa số thứ nhất bắt đầu từ hàng đơn
vị.
- 1 HS đọc phép nhân.
- HS làm nháp.
- 1 HS nêu, nhận xét.
- Phép nhân a không nhớ, phép nhân b
có nhớ sang hàng chục.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dới nháp.
- Dới đổi vở để kiểm tra, HS nêu cách nhân.

* Bài tập 2 (113):cột a
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Gọi HS lên bảng, dới làm nháp.
- 2 HS lên bảng, dới nháp.

- Yêu cầu nêu cách nhân, nhận xét, đặt cách
- HS nhận xét, chữa bài.
tính.
* Bài tập 3 (113):
- 1 HS đọc trớc lớp, dới đọc thầm.
- HD tóm tắt bài toán.
- 1 bức tờng = 1015 viên gạch
- HD giải vào vở.
- 4 bức tòng = ? viên gạch.
- GV n/x và chữa bài.
- 1 HS chữa: 1015 x 4 = 4060 (viên
gạch).
* Bài tập 4 (113):cột a
- GV gọi HS đọc mẫu.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Cho HS làm bài.
- HS theo dõi.
- Gọi HS nêu kết quả.
- HS nhẩm bài.
IV- Củng cố dặn dò:
- 1 số HS trả lời.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS ghi
nhớ cách nhân.
..


Thể dục
nhẩy dây - Trò chơi lò cò tiếp sức

I.Mục tiêu:

+ KT: Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây , chao dây ,
quay dây.
+ KN: Biết cách chơi và tham gia chơi đợc trò chơi.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện sức khoẻ
II- Địa điểm, phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng.
- Chuẩn bị còi, dây nhẩy.
III- Hoạt động dạy học.
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1- Phần mở đầu.
- HS nghe.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học
- GV cho HS tập bài TD phát triển chung.
- HS tập theo sự điều khiển của GV.
- HD chạy chậm 1 hàng dọc quang sân tập.
- HS chạy chậm.
2- Phần cơ bản:
+ Ôn nhẩy dây cá nhân.
- GV cho HS tập so dây, trao dây, quay dây,
và tập chụm 2 chân để nhẩy nhẹ nhàng.
- HS tập làm.
- GV yêu cầu HS tập theo tổ.
- GV cho HS nhẩy dây đồng loạt 1 lần.
- GV quan sát HS nào nhẩy đợc nhiều lần sẽ - Tổ trởng đièu khiển tổ mình tập.
khen.
- HS nhẩy dây.


+ HD trò chơI lò cò tiếp sức.

- HS nghe.
- GV nêu tên trò chơI, nhăc lại cách chơi.
- GV cho các tổ tập riêng.
- Tổ trởng điều khiển tập.
- GV quan sát giúp đỡ HS chơi.
- Các tổ thi đua với nhau.
- GV cho HS thi chơi.
3- Phần kết thúc:
- GV nhận xét buổi tập.
- Về tập nhẩy dây kiểu chụm 2 chân.

Thứ sáu ngày 7 tháng 2 năm 2014.
Toán
Luyện tập
I- Mục tiêu:
+ KT: Biết nhân số có bốn chứ số với số có một chữ số (có nhớ một lần).
+ KN: Rèn kỹ năng nhân số có 4 chữ số với số có 1 chữ số, củng cố ý nghĩa của phép
nhân, tìm SBC và kỹ năng giải toán.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bảng nhóm
- HS: Bảng con
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: HS chữa
bài 3 SGK (nêu miệng).
B- Hoạt động 2: Bài mới: Hớng dẫn làm
bài tập.
* Bài tập 1:

- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Bài có mấy yêu cầu ?
- 1 HS trả lời.
- HD làm bài.
- 2 HS lên bảng, dới nháp.
- Vì sao viết đợc thành phép nhân.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2:cột 1,2,3
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HD cách tìm số bị chia, thơng số.
- 2 HS lên bảng.
- GV cho HS làm nháp.
- HS nêu cách tìm.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 3:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HD tóm tắt bài.
2 thùng, 1 thùng : 1025 lít.
Bán : 1350 lít, còn: ? lít.
- HD giải vở ở lớp.
- 1 HS chữa:
- Yêu cầu rút ra 2 bớc giải.
1025 x 2 = 2050 (lít).
- GV thu chấm, nhận xét.
2050 - 1350 = 700 (lít).
* Bài tập 4:cột 1,2


- HD phân biệt thêm và gấp khác nhau.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.

- Yêu cầu HS làm bài.
- GV cùng HS chữa bài và kết luận.
- HS làm nháp, 2 HS chữa.
III- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý cách
nhân.
.
Tập làm văn
Nói, viết về ngời lao động trí óc
I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Kể đợc một vài điều về ngời lao động trí óc theo gợi ý trong SGK (BT1).
+ KN: Viết những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (khoảng 7 câu) (BT2) .
+ TĐ: Giáo dục HS nói, viết phải thành câu.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý bài tập 1.
- HS: VBT
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
HS nói miệng bài 1 tuần 21; 1 HS kể lại câu
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
B- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Yêu cầu HS suy nghĩ xem ngời em định kể - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau kể trớc lớp.
là ai ? làm gì ?
- GV cho HS thảo luận để tìm cách kể cho

trình tự theo gợi ý SGK.
- HS thảo luận, HS kể trớc lớp theo gợi ý.
- GV cùng HS nhận xét.
- GV khen động viên HS kể hay.
* Bài tập 2:
- GV cho HS viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV theo dõi giúp đỡ HS viết.
- HS viết bài vào vở.
- Nhắc HS dùng dấu câu cho đúng.
- Gọi HS trả lời (đọc bài) trớc lớp.
- GV cùng lớp nhận xét.
- 3,5 HS đọc bài trớc lớp.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS
chuẩn bị bài sau.

Chính tả <nghe viết>


Một nhà thông thái

I- Mục đích, yêu cầu:
+ KT: Nghe- viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
+ KN: Làm đúng BT2 a/ b hoặc BT3 a/ b , hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và luyện viết.
II- Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Bảng con, VBT
III- Hoạt động dạy học:

Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
HS viết bảng: Chăm chỉ, cha truyền, chẻ lạt,
A- Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
trẻ trung.
B- Hoạt động 2: Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hớng dẫn viết chính tả:
- HS theo dõi, 1 HS đọc lại.
- GV đọc đoạn văn lần 1.
- HS dựa vào nội dung đoạn văn để trả lời.
- Em biết gì về Trơng Vĩnh Ký ?.
- HS cách trình bày.
- 1 HS: có 4 câu.
- Đoạn văn có mấy câu ?.
- Chữ đầu câu: Ông, Nhà, ...
- Tìm nhhững chữ viết hoa ?.
- Hớng dẫn viết từ khó.
- HS nghi bảng (nháp).
- GV cho HS tìm từ khó.
- 1 số HS nêu các từ khó.
- GV gọi HS lên bảng viết lại.
- 2 HS lên bảng, dới viết bảng con.
+ Viết chính tả:
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- GV đọc cho HS viết.
- HS viết bài.
- GV soát lỗi cho HS.
- GV đọc cho HS soát.

- HS soát bài của mình.
- GV thu chấm, nhận xét.
3- Hớng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- HS thảo luận.
- GV cho HS hỏi và trả lời.
- 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
- GV treo bảng phụ cho HS chữa.
- 1 HS chữa bài.
- Gọi HS đọc lại bài đúng.
- 1 HS đọc.
* Bài tập 3a:
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm bài trong vở bài tập.
- 1 HS chữa bài, dới làm bài trong vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
IV- củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý
khi viết chính tả.
..
Tự nhiên xã hội


Rễ cây (tiếp)
I- Mục đích yêu cầu.
+ KT, KN: Nêu đợc chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ích lợi của rễ đối với
đời sống con ngời.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ và chăm sóc cây.

II- Đồ dùng dạy học.
- GV: Bảng phụ chép câu hỏi của hoạt động 1.
- HS: SGK
III- Hoạt động dạy học:
Hot ng ca GV
Hot ng ca HS
1- Hoạt động khởi động:
- Kể tên 1 số rễ cây và lấy ví dụ.
- 2 HS nêu các loại rễ cây, với mỗi loại lấy ví
dụ.
- 2 HS nêu đặc điểm.
- Nêu đặc điểm của rễ cây ?
- Kể tên 1 số cây đợc trồng để chắn bão và - 2 HS phát biểu, HS khác nhận xét.
cho biết rễ cây đó là rễ gì ?
- GV giới thiệu sang bài mới.
- HS nghe.
2- Hoạt động 1: Vai trò của rễ cây.
- HS chia làm 4 nhóm.
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- 2 HS đọc câu hỏi.
- GV treo bảng phụ có câu hỏi gợi ý.
- Nhổ cây khỏi mặt đất để 1 thời gian cây sẽ - Các nhóm thảo luân, đại diện nhóm trả lời.
thế nào ?
- Cắt 1 cây sát gốc bỏ rễ rồi trồng lại vào đất
cây sẽ ra sao ?
- Hãy giải thích các hiện tợng trên.
- Vậy rễ cây có vai trò gì ?
+ GV kết luận:
- 2 HS nhắc lại.
- Rễ cây hút nớc và muối khoáng.

3- Hoạt động 2:
- Cho HS làm việc theo cặp.
- 2 HS ngồi cạnh nhau quan sát trả lời.
- Quan sát tranh 2,3,4,5 và cho biết: Hình - Các nhóm báo cáo kết quả.
chụp cây gì ? có rễ loại gì ? rễ có tác dụng gì
?
- GV kết luận:
- GV hỏi: Rễ của 1 số cây có thể dùng làm - Làm thức ăn, làm thuốc, ...
gì ?
4- Hoạt động 3: Trò chơi: Rễ cây để làm
gì.
- GV cho 2 HS cạnh nhau 1 HS nêu tên cây - HS theo dõi GV hớng dẫn.
và hỏi tên rễ cây đó dùng để làm gì ? HS kia
trả lời rồi đổi vai.
- Cho các cặp chơi.
- HS chơi theo yêu cầu.
- Tổ chức chơi trớc lớp, GV chọn 1 số HS
- 1 số HS lên bảng, HS dới lớp đặt câu hỏi
lên bảng.
cho HS ở trên trả lời.


- Tổng kết trò chơi.
- GV tuyên dơng HS trả lời đúng và nhanh.
IV- Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
..
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 22

I ỏnh giỏ tun 22
1 / u im :
- Cỏc em u ngoan ngoón, l phộp vi thy cụ, on kt vi bn bố.
- Bit gi gỡn v sinh cỏ nhõn sch s, lp hc gn gng, sch. Thc hin tt n np ra vo
lp, i hc ỳng gi.
-Hc bi, lm bi y khi n lp. Chun b dựng hc tp khỏ tt, trong lp chỳ ý
nghe ging, hng say phỏt biu xõy dng bi.
-Cú ý thc giỳp bn hc yu.
2/ Tn ti:
Mt s em
-Trong gi hc cũn núi chuyn, cha chỳ ý hc tp:..........
-Cha lm bi tp, hc bi khi n lp:....
-Vit ch xu, li chớnh t nhiu, trỡnh by v vit cha sch p.
II / Phng hng tun 23
-Duy trỡ tt cỏc n np sinh hot, hc tp.
-Chun b tt sỏch, v, DHT,hc bi, lm bi y khi n lp.


Tiếng Việt +

Tập làm văn: tuần 20,21

I- Mục tiêu:
+ KT: Giúp HS củng cố lại bài văn: Báo cáo hoạt động và nói về trí thức.
+ KN: Rèn cách viết và đọc báo cáo hoạt động tháng của tổ về kết quả học tập, lao
động. Kể đợc đúng nội dung câu chuyện: Nâng niu từng hạt giống.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Tiếng Việt
III- Hoạt động dạy học:

- Giáo viên yêu cầu HS làm các bài tập trong SGK.
* Bài tập 1: Báo cáo kết quả học tập, lao - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
động của tổ trong tháng qua.
- GV nêu câu hỏi để HS xác định đầu
bài.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi HS báo cáo trớc lớp.
- HS theo dõi nhận xét.
* Bài tập 2: GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
trong vở bài tập.
- GV cho HS làm bài.
- HS làm bài theo yêu cầu.
- GV quan sát, nhắc nhở, động viên HS
làm chậm cố gắng.


- Gọi HS đọc bài làm.
- GV cùng HS nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 3: Kể lại câu chuyện: Nâng niu
từng hạt giống.
- Gọi HS khá kể lại.
- Yêu cầu kể theo nhóm đôi.
- Gọi đại diện lên kể.

- 4 HS đọc bài, HS khác theo dõi.

- 1 HS kể, HS khác theo dõi.
- 2 HS cạnh nhau kể cho nhau nghe.
- Đại diện nhóm kể, các nhóm khác theo

dõi nhận xét.

- GV cùng HS chọn bạn kể tốt nhất cho
điểm.
IV- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS nhớ từng bớc của bản báo cáo.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ t ngày 15 tháng 02năm 2006

Toán+

Luyện tập về tháng, năm

I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại kiến thức về tháng, năm cho HS.
+ KN: Rèn kỹ năng nhớ các ngày trong các tháng, vận dụng giải bài tập có nội dung
trên nhanh và đúng.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 2, 4.
III- Hoạt động dạy học:
- GV hớng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1: GV chép lên bảng.
- Trong 1 năm những tháng nào có 30 - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
ngày ? 31 ngày ?
- Yêu cầu HS làm bài vào giấy nháp.
- HS làm bài theo yêu cầu, đổi bài kiểm
tra nhau.
- GV cùng HS chữa bài.
* Bài tập 2: GV treo bảng phụ có nội - 1 HS đọc: Ngày 2 tháng 9 năm 2004 là

ngày thứ 5 hỏi ngày đầu tháng 9 cùng
dung bài 1.
năm là ngày thứ mấy ?
- HS làm bài theo yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- 1 HS chữa bài.
- Gọi HS chữa bài.
- GV cùng HS chữa, chốt lại bài đúng sai.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
* Bài tập 3: GV chép lên bảng lớp.
- Tìm 1/3 số ngày của tháng 4, 6, 9, 11.
- Tìm 1/8 số ngày của tháng 2 năm


không nhuận.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài theo yêu cầu, 1 HS lên chữa.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
* Bài tập 4: GV treo bảng phụ có nội - 1 HS đọc đầu bài: Từ ngày 24 tháng 1
dung bài 4.
năm 2006 đến hết ngày 24 tháng 3 năm
2006 có bao nhiêu ngày ?
- HS làm bài theo yêu cầu.
- GV cho HS làm bài vào nháp.
- GV lu ý HS tính số ngày còn lại của
tháng 1, số ngày của cả tháng 2, số ngày
từ đầu tháng 3 đến hết ngày 24 tháng 3.
- GV cùng hS chữa bài và kết luận đúng
sai.
* Bài tập 5: (dành cho HS khá giỏi)

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi: ở
- GV treo bảng phụ có nội dung bài 5.
1 tháng 2 của 1 năm nào đó có 5 ngày
chủ nhật. Hỏi các ngày chủ nhật đó là
những ngày nào ? năm đó có gì đặc biệt?
- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Tháng 2 thờng có bao nhiêu ngày ? có - HS suy nghĩ trả lời.
nhiều nhất mấy tuần ?. Vậy để có 5 ngày
chủ nhật thì ngày chủ nhật đầu tiên phải
là ngày nào ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài.
- Gọi HS chữa bài chốt lại đúng sai.
III- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Chú ý cách nhớ số ngày của mỗi tháng.
--------------------------------------

Thể dục+

Ôn nhảy dây

I- Mục tiêu:
+ KT: Củng cố lại cho HS cách nhẩy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ KN: Rèn kỹ năng thực hiện các động tác ở mức tơng đối chính xác.
+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập và ý thức rèn luyện sức khoẻ.
II- Địa điểm phơng tiện.
- HS tập tại sân trờng.
- Chuẩn bị dây để nhẩy.
III- Hoạt động dạy học:

1- Phần mở đầu.
- GV tập trung HS phổ biến nọi dung và - HS chú ý nghe.
yêu cầu giờ học.
- GV cho HS khởi động.
- HS xoay các khớp và chạy chậm theo 1
hàng quanh sân tập.
2- Phần cơ bản:


×