Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

CHẨN ĐOÁN, DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.43 MB, 50 trang )

VIỆN BỎNG QUỐC GIA

CHẨN ĐOÁN, DỰ PHÒNG
VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG
PGS.TS.Nguyễn Văn Huệ


KHÁI NIỆM SỐC
• Sốc là tình trạng suy tuần hoàn cấp làm giảm đột ngột
tưới máu tổ chức gây mất cân bằng giữa cung cấp và
nhu cầu oxy, dẫn đến chuyển hóa yếm khí và toan
chuyển hóa, nếu kéo dài gây tổn thương tế bào, rối loạn
chức năng cơ quan và tử vong
• Đặc trưng: giảm huyết áp + tăng Lactat máu
• Phân loại sốc:




05/23/17

Sốc giảm thể tích - Hypovolemic shock
Sốc phản vệ: Ostructive (Alleric) shock
Số phân bố (sốc nhiễm khuẩn): Distributive shock
Sốc tim: Cardiac shock
2


BỆNH NHÂN BỎNG
SỐC GIẢM THỂ TÍCH
(HYPOVOLUMIA SHOCK)




BỆNH SINH SỐC BỎNG
• Đau quá mức: hưng phấn  ức chế  rối loạn
• Rối loạn tuần hoàn
– Giảm khối lượng máu lưu hành:
• Thoát huyết tương (sau 5 phút, 8-12h, tới 72h).
• Thoát huyết tương qua đường hô hấp
• Bốc hơi qua vết bỏng: bay hơi nước tăng 7-19 lần
• Nôn, ỉa lỏng, sốt cao…
– ĐMRRLM, vỡ HC: có thể giảm thể tích máu tới 30 50%

• Nhiễm độc: chất độc từ da bỏng, các mediator


THOÁT DỊCH SAU BỎNG

Mao mạch bình thường: dịch ra
và được hấp thu
05/23/17

Mao mạch sau bỏng: dịch và
protein thoát mạch dễ dàng
5


HỆ THỐNG MẠCH MÁU DA, DƯỚI DA

05/23/17


6


DIỄN BIẾN THOÁT HUYẾT TƯƠNG


PHÙ NỀ DO THOÁT HUYẾT TƯƠNG


PHÙ NỀ DO THOÁT HUYẾT TƯƠNG

05/23/17

9


ĐẶC ĐIỂM SỐC BỎNG
• Sốc giảm thể tích + sốc tế bào
• Diễn biến: 24 – 72h sau bỏng
• Thường gặp: Diện bỏng rộng và độ sâu lớn
• Bỏng sâu: tỷ lệ sốc bỏng cao hơn
• Bỏng hô hấp: tỷ lệ sốc bỏng cao có thể gấp 3 lần


Tỷ lệ sốc bỏng theo chỉ số Frank G. (1960)
Chỉ số Frank

Tỷ lệ sốc bỏng

< 30


5%

30 – 55

44%

56 - 120

80 – 89%

>120

100%

Chỉ số Frank (UI): (Bỏng nông x 1) + (Bỏng sâu x 3)
Bỏng hô hấp: tăng thêm 30UI


SỐC BỎNG CÓ THỂ XẢY RA
• Trẻ em, người già bỏng nông từ 10% DTCT trở lên (trẻ
em < 5 tuổi: diện bỏng ≥ 5%); bỏng sâu ≥ 5% DTCT
• Người lớn bỏng nông ≥ 20%; bỏng sâu ≥ 10% DTCT
• Bỏng ở phụ nữ có thai
• Bỏng vùng mặt, có/nghi ngờ bỏng hô hấp
• Bỏng có các chấn thương kết hợp: gãy xương, mất máu...
• Nạn nhân có các bệnh mạn tính: tim, phổi, động kinh…
• Một số tác nhân dễ gây bỏng nặng: lửa, vôi tôi nóng, điện
cao thế
• Bỏng trong sản xuất công nghiệp, thảm hoạ: stress nặng

• Sơ cấp cứu không đúng, muộn
05/23/17

12


TRIỆU CHỨNG ĐẶC TRƯNG SỐC BỎNG
1. Li bì, vật vã, mồ hôi lạnh - (sốc cương giờ đầu)
2. Khát nước
3. Mạch nhanh
4. Hạ huyết áp: HATĐ < 90mmHg
5. Thiểu niệu kéo dài (< 30ml/h), vô niệu
6. Nước tiểu đỏ, đen đậm: Hb, Myoglobin
7. Rối loạn thân nhiệt: hạ (TE thường tăng cao, co giật)
8. Nôn, chướng bụng, phân đen
9. Ure máu cao
10. Rối loạn điện giải: Na giảm
11. Nhiễm toan chuyển hóa
05/23/17

13


NƯỚC TIỂU ĐEN ĐẬM – BỎNG ĐIỆN

05/23/17

14



TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG








Máu thường cô
Bạch cầu tăng cao
Tan máu
Rối loạn điện giải: Na+ giảm, K+ thường tăng
RL cân bằng A-B: toan chuyển hoá
RL bài niệu: Nitơ máu tăng, Urê, creatinin tăng
RL chuyển hoá: Glucose tăng, Protein TP giảm,
Albumin giảm, lactat máu tăng…
• RL đông máu: ĐMRRLM
• Nước tiểu: Protein, Hb niệu, Myoglobin niệu


BIẾN ĐỔI HEMATOCRIT SAU BỎNG
Kết quả

Nguyên nhân – cơ chế

Hematocrit tăng

Thể tích huyết tương giảm trong khi hồng
cầu không thay đổi


Hematocrit giảm

Giảm cả thể tích huyết tương và hồng cầu
(tan máu nhiều)

Bình thường

Giảm cả thể tích huyết tương và hồng cầu
(không tan máu hoặc ít)
Phản ánh mức độ máu cô


SỐC BỎNG Ở TRẺ EM
• Sốc bỏng xuất hiện ngay cả diện bỏng nhỏ: < 3 tuổi bỏng
5% có thể sốc
• Bỏng > 10% DTCT: phải điều trị dự phòng sốc
• Đặc điểm sốc bỏng TE:






Trẻ nằm yên, li bì thờ ơ, mồ hôi lạnh, giảm cảm giác,
Da niêm mạc nhợt nhạt,
Có thể có cơn tím tái, co giật do rối loạn điện giải
Thân nhiệt thường tăng gây sốt cao co giật
Sốc nặng: hốc mắt trũng, thóp lõm, không có nước mắt khi
khóc

– Máu thường cô nặng, bạch cầu tăng cao, Na giảm nhiều
– Dễ biến chứng xuất huyết tiêu hóa, suy hô hấp cấp..
05/23/17

17


SỐC BỎNG Ở PHỤ NỮ CÓ THAI
• Bỏng nặng gây bệnh lý cho cả mẹ và thai nhi
• Sốc bỏng gây gảm huyết áp: giảm lượng máu đến tử
cung và máu đến thai nhi, thiếu oxy tổ chức thai
• Rối loạn điện giải, giảm protein máu, ure và creatinin
máu tăng ảnh hưởng đến thai nhi
• Rối loạn hô hấp nhất là khi bỏng hô hấp: thai nhi thiếu
oxy
• Diễn biến sốc bỏng: nặng, dễ chuyển sốc không hồi
phục và tử vong, nguy cơ sẩy thai, chết lưu hoặc đẻ non
cao

05/23/17

18


BỎNG HÔ HẤP
• Thiếu oxy tổ chức nặng:
CO, Cyanid
• Rối loạn cung cấp oxy
• Thoát huyết tương qua
niêm mạc vào lòng

đường th, khoảng kẽ, phế
nang
• Hậu quả: Nhiễm toan
chuyển hóa nặng, giảm
khối lượng máu lưu hành
nặng: SỐC NẶNG, XUẤT
HIỆN SỚM


DIỄN BIẾN BIẾN CHỨNG SỐC BỎNG
• Thuận lợi thoát sốc trong 24 - 72h
• Sốc không hồi phục – suy đa tạng, tử vong
• Thủng loét cấp tiêu hoá (loét Curling)
• Suy thận cấp
• Tràn máu phế nang
• Đông máu rải rác trong lòng mạch


TRÀN MÁU PHẾ NANG





Biến chứng cấp dễ tử vong
Thường gặp sau bỏng hô hấp, hội chứng sóng nổ
Xuất hiện có thể sớm : giờ 12 sau bỏng
Lâm sàng:
– Ho ra máu tươi, máu tràn ra chỗ mở khí quản, qua
ống mở khí quản hoặc ống nội khí quản

– Nghe phổi: có nhiều rale ẩm
– Suy hô hấp cấp
– X quang: hình tam giác mờ

05/23/17

25


CHẨN ĐOÁN SỐC BỎNG TẠI Y TẾ CƠ SỞ







Toàn thân: Khát nước, vật vã, kích thích.
Da niêm mạc nhợt nhạt hoặc tím tái, vã mồ hôi lạnh
Nhiệt độ: có thể hạ hoặc tăng
Tuần hoàn: Mạch nhanh, nhỏ; huyết áp tụt
Hô hấp: thở nhanh nông, rale rít…suy hô hấp (TE)
Không đi tiểu, đặt thông tiểu ít hoặc không có nước
tiểu, màu sắc nước tiểu vàng đậm, đỏ, nâu đen
• Nôn, buồn nôn, chướng bụng: sốc nặng

05/23/17

26



DỰ PHÒNG
VÀ ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG


CẦN DỰ PHÒNG SỐC BỎNG
• Trẻ em, người già bỏng nông từ 10% DTCT trở lên (trẻ
em < 5 tuổi: diện bỏng ≥ 5%); bỏng sâu ≥ 5% DTCT
• Người lớn bỏng nông ≥ 20%; bỏng sâu ≥ 10% DTCT
• Bỏng ở phụ nữ có thai
• Bỏng vùng mặt, có/nghi ngờ bỏng hô hấp
• Bỏng có các chấn thương kết hợp: gãy xương, mất máu...
• Nạn nhân có các bệnh mạn tính: tim, phổi, động kinh…
• Một số tác nhân dễ gây bỏng nặng: lửa, vôi tôi nóng, điện
cao thế
• Bỏng trong sản xuất công nghiệp, thảm hoạ: stress nặng
• Sơ cấp cứu không đúng, muộn
05/23/17

28


NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ SỐC BỎNG
1. Điều trị theo cơ chế bệnh sinh




Giảm đau
Bổ sung khối lượng máu lưu hành, điều chỉnh rối loạn

nước điện giải, cân bằng kiềm toan
Chống nhiễm độc, dự phòng nhiễm khuẩn

1. Điều trị triệu chứng
2. Dự phòng và điều trị các biến chứng
3. Tổ chức tốt vận chuyển và cấp cứu bệnh nhân
sốc bỏng


×