Tải bản đầy đủ (.ppt) (103 trang)

Doanh Thu, Thu Nhập, Lợi Nhuận Và Phân Phối Lợi Nhuận, Đòn Bẩy Tác Động Đến Lợi Nhuận Của Doanh Nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.1 MB, 103 trang )

CHƯƠNG V
DOANH THU, THU NHẬP, LỢI
NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN,
ĐÒN BẨY TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI
NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP


NỘI DUNG
I.
II.
III.
IV.
V.
VI.

DOANH THU, THU NHẬP
CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU ĐỐI VỚI HĐSXKD
CỦA DN
LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN
ĐIỂM HÒA VỐN CỦA DN
CÁC QUỸ CHUYÊN DÙNG CỦA DN
HỆ THỐNG CÁC ĐÒN BẨY CỦA DN.


I. DOANH THU, THU NHẬP

1.Tiêu thụ sản phẩm
2. Doanh thu
3. Thu nhập khác
4. Ý nghĩa của doanh thu.
5. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu.


6. Lập kế hoạch doanh thu.
7. Giá cả và ứng xử giá cả của doanh nghiệp.


1. Tiêu thụ sản phẩm.
1.1. Khái niệm
1.2. Các phương thức tiêu thụ sản phẩm


1.1 Khái niệm
Tiêu thụ sản phẩm là quá trình đơn vị xuất giao sản
phẩm cho đơn vị mua và thu được tiền hoặc được
người mua chấp nhận thanh toán theo phương thức
thanh toán và giá cả đã thoả thuận về số sản phẩm đó.


1.2 Các phương thức tiêu thụ sản phẩm.



Chuyển hàng
Nhận hàng


2. Doanh thu của doanh nghiệp
2.1. Khái niệm
2.2 Nội dung của doanh thu.


2.1 Khái niệm

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh
nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các
hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của
doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.


2.1 Khái niệm

Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ - Các khoản giảm trừ (gồm giảm giá hàng bán,
giá trị hàng bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu phải nộp)


2.2 Nội dung của doanh thu



Doanh thu từ hoạt động kinh doanh:



Doanh thu từ hoạt động tài chính:


3. Thu nhập khác
Thu từ các khoản thu không thường xuyên, như: Thu
chuyển nhượng, thanh lý TS, thu nợ khó đòi đã xóa sổ,
hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho….



* Một



số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:

Doanh thu bán hàng được ghi nhận khi:
a/ Doanh nghiệp đã chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm
hoặc hàng hóa cho người mua;
b/ Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý
c/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
d/ Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh
tế từ giao dịch bán hàng;
e/ Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán
hàng.


* Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:


Doanh thu về cung cấp dịch vụ được ghi nhận:
a/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn;
b/ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch
cung cấp dịch vụ đó;
c/ Xác định được phần công việc đã hòan thành vào ngày
lập Bảng cân đối kế toán;
d/ Xác định được chi phí phát sinh cho giao dịch và chi
phí để hoàn thành giao dịch c ung cấp dịch vụ đó.



* Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:



Doanh thu phát sinh từ tiền lãi, tiền bản quyền, cổ tức và
lợi nhuận được chia:
a/ Có khả năng thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch đó;
b/ Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.


* Một số điểm cần chú ý về quản lý doanh thu:




Đối với đối tượng chịu thuế giá trị gia tăng nếu:
- Xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương
pháp khấu trừ thì doanh thu hoặc thu nhập là số tiền
phải thu từ các hoạt động không bao gồm thuế giá trị gia
tăng (đầu ra).
- Xác định số thuế giá trị gia tăng phải nộp theo phương
pháp trực tiếp thì doanh thu hoặc thu nhập là tổng số
tiền phải thu từ các hoạt động (tổng giá thanh toán).
Đối với đối tượng không chịu thuế giá trị gia tăng thì
doanh thu hoặc thu nhập là số tiền phải thu từ các hoạt
động trên.


4.Ý nghĩa của chỉ tiêu DT tiêu thụ SP








Sản phẩm làm ra được khách hàng chấp nhận đáp
ứng được nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng.
Là nguồn tài chính quan trọng để trang trải mọi
khoản chi phí
Là nguồn tài chính để góp phần làm tăng ngân sách
nhà nước; giúp doanh nghiệp tăng trưởng và phát triển.
Thúc đẩy tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lưu
động, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sx sau.


5. Các nhân tố ảnh hưởng DT tiêu thụ SP






Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ hoặc lao vụ, dịch
vụ cung ứng
Chất lượng sản phẩm
Giá bán sản phẩm
Kết cấu mặt hàng
Công tác tổ chức, kiểm tra và tiếp thị



6.Lập kế hoạch doanh thu tiêu thụ sản phẩm
6.1. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng
theo đơn đặt hàng của khách hàng
6.2. Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng
căn cứ vào kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp


6.1 Phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng
theo đơn đặt hàng.
- Căn cứ vào các hợp đồ ng đặ t hàng để lập kế
hoạch doanh thu bán hàng hoặc cung ứng lao vụ,
dịch vụ của doanh nghiệp.
- Ưu điểm: đả m bảo sản phẩm của doanh nghiệp
sản xuất ra sẽ tiêu thụ đượ c hết.
- Nhượ c điểm: khó thực hiện đượ c nếu không có
đơn dặt hàng trước của khách hàng.


6.2 phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng
căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN

DTBH =

n

(Sti × Gi)

i =1


Trong đó:
 DTBH: Là doanh thu bán hàng kỳ kế hoạch
 Sti : Là số lượ ng sản phẩm tiêu thụ loại i trong kỳ
kế hoạch (i= 1 - n).
 Gi : Giá bán đơ n vị sản phẩm loại i kỳ kế hoạch
(i= 1 - n)


6.2 phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng
căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN

Sti= Sdi+ Sxi – Sci
Trong đó:
 Sdi:Số dư đầ u kỳ sản phẩm loại i


Sxi: Số sản phẩm sản xuất trong kỳ loại i



Sci: Số dư cuối kỳ sản phẩm loại i



i : Là loại sản phẩm hoặc dịch vụ (i = 1, n )


6.2 phương pháp lập kế hoạch doanh thu bán hàng
căn cứ vào kế hoạch sản xuất của DN


Sd =S3 + Sx4 – St4
Trong đó:
Sd : Số dư cuối quý IV kỳ BC
S3

: Số dư thực tế cuối quí III kỳ báo cáo

Sx4 : Số sản phẩm sản xuất trong quí IV kỳ BC
St4 : Số sản phẩm tiêu thụ trong quý IV kỳ BC


VÍ DỤ:
Một doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm A, B, C.
Những tài liệu cần thiết trên sổ sách về số kết dư sản
phẩm, số dự kiến sản xuất và tiêu thụ ở quý IV kỳ báo
cáo phục vụ cho việc xác định số kết dư đầu năm kế
hoạch của các loại sản phẩm được tính theo bảng sau:


Bảng tính số lượng sản phẩm kết dư đầu năm của từng loại sp
Đơn vị tính: sản phẩm
Tên sản
phẩm

Số kết dư
ngày 30/9

Dự kiến
sản xuất ở

quý IV

Dự kiến
tiêu thụ ở
quý IV

Số kết dư
ngày 31/12

A

400

2.200

1.800

800

B

5.400

18.000

22.000

1.400

C


12.000

25.000

33.000

4.000


CÔNG THỨC ĐIỀU CHỈNH
.

Số
lượng
sản
phẩm
kết dư
cuối kỳ

Số lượng sản phẩm kết dư
thực tế bình quân quý III kỳ
báo cáo

Sản lượng
= quý IV kỳ X
kế hoạch
Sản lượng quý III kỳ báo cáo



×