Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

giáo án thể dục lớp 3 tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.91 KB, 18 trang )

TUẦN 24
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2015
Chào cờ
………………………………………………………….
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN.TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
-Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay
dây, động tác nhảy dây nhịp nhàng.
-Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Giáo dục HS chăm chỉ luyện tập.
II. Địa điểm, phương tiện
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ tập luyện .
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung

Phương pháp

HĐ1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Lớp trưởng tập hợp, điểm
- GV cho HS xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh số, báo cáo GV.
tay, gối, hông.
- GV c.ho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung - HS chạy khởi động và
quanh sân tập.
tham gia trò chơi theo chỉ
* Chơi trò chơi “Kết bạn”.
dẫn của GV.
HĐ2. Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.


+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo khu vực - HS tập luyện theo tổ, thi
đã quy định, phân công từng đôi tập thay nhau, người đua giữa các tổ.
tập người đếm số lần.
+ GV có thể tăng yêu cầu
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và làm - HS chú ý quan sát động tác
mẫu động tác. Cho HS tập trước động tác ngắm đích, mẫu của GV để tập theo, chú
ném và phối hợp với thân người rồi mới tập động tác ý giữ nghiêm kỷ luật, đảm
ném vào đích.
bảo an toàn.
+ GV chia lớp thành các đội để các em chơi, nhắc HS
giữ kỷ luật tập luyện để đảm bảo an toàn cho các em.
HĐ3. Phần kết thúc
- HS đi thường, thả lỏng.
- GV cho HS đi thường theo nhịp, vừa đi vừa hát.
- HS chú ý lắng nghe GV hệ
-Nhận xét –Tuyên dương.
thống bài.
………………………………………………………….
Toán
LUYỆN TẬP


I. Mục tiêu:
- Có kĩ năng thực hiện phép tính chia số có 4 chữ số cho số có 1 chữ số (trường hợp
thương có chữ số 0). Bài 1, 2 (a, b), 3, 4.
- Vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
HĐ1. Luyện tập
Bài 1.- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào
VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
1204 : 4 = 301.
2524 : 5 = 504 dư 4.
2409 : 6 = 401 dư 3.
4224 : 7 = 603 dư 3.
Bài 2:- Gv mời hs đọc đề bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào
VBT.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại. củng cố lại cách chiasố có bốn chữ số
với số có 1 chữ số.
a) X x 4 = 1608
b) X x 9 = 4554
X = 1608 : 4
X = 4554 : 9
X = 402
X = 505
c) 7 x X = 4942
X = 4942 : 7
X = 706.
Bài 3:- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Có bao nhiêu vận động viên ?
Được xếp thành bao nhiêu hàng ?

Bài toán hỏi gì?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs
lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại:
Số vận động viên ở mỗi hàng là:
1024 : 8 = 128 (VĐV)
Đáp số 128 VĐV.
Bài 4: - GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Một Hs

Hoạt động của trò
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bốn Hs lên bảng làm bài. Hs
cả lớp làm vào VBT.
- Hs cả lớp nhận xét bài của
bạn.
- Hs chữa bài đúng vào VBT.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Ba Hs lên bảng sửa bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT.

- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 1024 vận động viên.
Được xếp thành 8 hàng.
Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu vận
động viên?.
- Một Hs lên bảng sửa bài.

- Hs đọc yêu cầu của bài

- Hs làm bài vào VBT. Một Hs


lên bảng sửa bài.
lên sửa bài.
- Gv nhận xét , chốt lại: Củng cố lại cho Hs cách
giải bài toán có lời văn bằng hai phép tính.
- Hs chữa bài vào vở.
Số chai dầu ăn đã bán:
- Hs nhận xét.
1215 : 3 = 405 (chai)
Số chai dầu ăn cón lại là:
1215 – 405 = 815 (chai)
Đáp số: 815 chai.
HĐ2.Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học.
..................................................................................................
Tập đoc- kể chuyện
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Cao bá Quát thông minh, đối đáp giỏi, có bản lĩnh từ nhỏ
(Trả lời được các CH trong SGK)
- Biết sắp xếp các tranh (SGK) cho đúng thứ tự và kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo
tranh minh hoạ
- Học sinh khá giỏi kể được cả câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài ỵoc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Tiết 1
HĐ1: Luyện đọc.

- Gv đọc mẫu bài văn.
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
- Gv mời Hs đọc từng câu.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
trong bài.
- Giải thích từ mới: leo lẻo, chang
chang, đối đáp.
- Cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Một Hs đọc cả bài.
Tiết 2
HĐ1: Luyện đọc lại
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.
- Gv cho 4 Hs thi đọc truyện trước lớp

Hoạt động của trò
- Học sinh đọc thầm theo Gv.
- Hs lắng nghe.
- Hs xem tranh minh họa.
- Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong
đoạn.
- 4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
- Hs giải thích các từ khó trong bài.
- Hs đọc trong nhóm 4
- Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
- Một Hs đọc cả bài.

- Hs thi đọc diễn cảm truyện.



- Gv yêu cầu 4 Hs tiếp nối nhau thi
đọc 4 đoạn của bài.
- Một Hs đọc cả bài.
- Gv nhận xét, tuyên dương
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở
đâu?
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong
muốn gì?

- Hs thi đọc 4 đoạn của bài.

- Một Hs đọc cả bài.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc thầm đoạn 1.
… ở Hồ Tây.
- Hs đọc thầm đoạn 2
… muốn nhìn rõ mặt vua. Nhưng xa giá đi
đến đâu, quân lính cũng thét đuổi mọi người,
không cho ai đến gần.
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong … làm ầm ĩ, náo động, cởi quần áo xuống
muốn đó?
sông tắm, làm cho quân lính hốt hoảng bắt
- Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 3, trói cậu. Cậu không chịu, la hét, vùng vẫy
4. Thảo luận câu hỏi:
khiến vua phải truyền lệnh dẫn cậu tới.
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
-Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng là học trò

muốn thử tài cậu, cho cậu có cơi hội chuộc
tội.
+ Vua ra đối thế nào?
-Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
-Trơì nắng chang chang, người trói người.
- Gv nhận xét, chốt lại: Truyện ca
ngợi Cao Bá Quát ngay từ nhỏ đã bộc
lộ tài năng xuất sắc và tính cách
khảng khái, tự tin.
HĐ3: Kể chuyện.
- Gv cho Hs quan sát các tranh, và yêu - Hs quan sát tranh.
cầu Hs sắp xếp lại các bức tranh.
- Hs sắp xếp các bức tranh Theo thứ tự: 3 – 1
- Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau thi kể – 2 – 4.
từng đoạn câu chuyện.
- 4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
- Một hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể - Hs nhận xét.
hay, tốt.
HĐ4.Tổng kết – dặn dò.
- Nhận xét bài học
……………………………………………………………………………………………
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2015
Thể dục:
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN. TRÒ CHƠI “ NÉM TRÚNG ĐÍCH”
I. Mục tiêu:
- Biết cách nhảy dây kiểu chụm hai chân và thực hiện đúng cách so dây, chao dây, quay
dây, động tác nhảy dây nhẹ nhàng.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi.
- Giáo dục HS chăm luyện tập TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện


- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dây nhảy, bóng.
III. Nội dung và phương pháp
Nội dung
Phương pháp
HĐ1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ - Lớp trưởng tập hợp, điểm số,
học.
báo cáo GV.
- Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên - HS chạy khởi động, tập TD và
xung quanh sân tập.
tham gia trò chơi theo chỉ dẫn của
- GV cho HS tập bài thể dục phát triển chung.
GV.
* Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
HĐ2. Phần cơ bản.
- Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm 2 chân.
+ GV chia lớp thành từng tổ tập luyện theo - HS tập luyện theo tổ, thi đua giữa
khu vực đã quy định, phân công từng đôi tập các tổ.
thay nhau, người tập người đếm số lần.
+ GV tổ chức cho HS thi nhảy dây giữa các
nhóm.
- Chơi trò chơi “Ném trúng đích”.
+ GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và - HS chú ý quan sát động tác mẫu
làm mẫu động tác. Cho HS tập trước động tác của GV để tập theo, chú ý giữ

ngắm đích, ném và phối hợp với thân người rồi nghiêm kỷ luật, đảm bảo an toàn.
mới tập động tác ném vào đích.
+ GV chia lớp thành các đội để các em chơi,
nhắc HS giữ kỷ luật tập luyện để đảm bảo an
toàn cho các em.
HĐ3.Phần kết thúc
- HS đi thường, thả lỏng, hít thở
- GV cho HS đi theo vòng tròn thả lỏng, hít sâu.
thở sâu
- HS chú ý lắng nghe GV hệ thống
- GV cùng HS hệ thống bài-Nhận xét
bài.
................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết nhân, chia có 4 chữ số cho số có 1 chữ số. Bài 1, 2, 4.
- Vận dụng giải toán có hai phép tính.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1: Luyện tập

Hoạt động của trò


Bài 1.- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bà
- Gv mời 6 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.

- Gv chốt lại.
523 x 3 = 1546
402 x 6 = 2412
1017 x 7 = 7119
1207 x 8 = 9656
1569 : 3 = 523
2412 : 6 = 402
7119 : 7 = 117
9656 : 8 = 1207
Bài 2:- Gv mời hs đọc đề bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Trong các phép chia, phép chia nào chia
hết, phép chia nào còn dư?
- Gv chốt lại cách nhân, chia số có bốn
chữ số với số có một chữ số.
Bài 3: Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Các vận động viên xếp thành mấy hàng ?
Mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên?
Bài toán hỏi gì?

- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- 6 Hs lên bảng làm bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT.

- Hs đọc yêu cầu của đề bài
- 3 Hs lên bảng làm bài.
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- Hs trả lời

1253: 2 = 626 dư 1 2714 : 3= 904 dư 2
2523 : 4 = 630 dư 3 3504 : 5 = 700 dư 4

- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Có 7 hàng
Mỗi hàng có 171 vận động viên.
Hỏi khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi
hàng có bao nhiêu vận động viên?
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. - Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại: Củng cố lại cho - Hs lên bảng làm bài.
Hs cách giải bài toán có lời văn bằng hai Số vận động viên của 7 hàng là:
phép tính.
171 x 7 = 1197 (VĐV)
Số vận động viên khi chuyển thành 9
hàng là : 1197 : 9 = 133 (VĐV)
Đáp số 133 VĐV.
Bài 4: GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Chiều dài của hình chữ nhật là bao Chiều dài của hình chữ nhật la 234 m
nhiêu?
1
+ Chiều rộng của hình chữ nhật?
…bằng chiều dài
3
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Một Hs lên bảng sửa bài.
- Một Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét , chốt lại:

Chiều rộng hình chữ nhật là:
+ Gv yêu cầu Hs nêu cách tính chu vi
234 : 3 = 78 (m)
hình chữ nhật.
Chu vi hình chữ nhật là:
( 234 + 78) : 2 = 624 (m)
HĐ2. Tổng kết – dặn dò.
Đáp số: 624 m.
- Nhận xét tiết học.
.......................................................................................
Chính tả( Nghe- viết)
ĐỐI ĐÁP VỚI VUA


I. Mục tiêu:
- Nghe- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập BT2a , BT3a
- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vôû .
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết BT2.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
- Hs lắng nghe.
- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào? -Viết giữa trang vở, cách lề 2 ô
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?

-Tên riêng, chữ đầu câu.
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết
- Hs viết ra nháp.
sai:
- Học sinh nêu tư thế ngồi.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Học sinh viết vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Học sinh soát lại bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Hs tự chữ lỗi.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
HĐ 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài tập 2:
- Một Hs đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em - Hs lên bảng thi làm bài
đọc kết quả, giải câu đố.
- Hs nhận xét.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài tập 3:- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Một Hs đọc yêu cầu
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Hs cả lớp làm vào VBT.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài
- Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.

dưới hình thức tiếp sức.
- Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- Hs nhìn bảng đọc kết quả.
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bắt đầu bằng s : san sẻ, xe sợi, so sánh, soi
đuốc…
+ Bắt đầu bằng x : xé vải, xiết tay, xông lên, xúc
đất, xơi côm, xẻo thịt, xào rau……
HĐ3.Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học.
…………………………………………………..
Đạo đức


TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
- Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
- Bước đầu biết thông cảm với những đau thương, mất mát người thân của người khác.
- Giáo dục HS có thái độ tôn trọng đám tang.
II. Đồ dùng dạy học: các tấm bìa màu đỏ, xanh, trắng
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Bày tỏ ý kiến
- GV đọc các ý kiến yêu cầu HS suy nghĩ và bày tỏ - HS suy nghĩ và bày tỏ thái
thái độ tán thành hoặc không tán thành, lưỡng lự bằng độ
cách giơ thẻ xanh, đỏ hay trắng theo quy định của GV. ( Giải thích)
- GVKL: Nên tán thành với các ý b, c
Không tán thành với ý kiến a.
HĐ2: Xử lí tình huống
- GV gọi một HS đọc yêu cầu.

- Một HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận và trả lời trước lớp - nhận xét.
- HS thảo luận nhóm bàn
- GVKL:
trả lời trước lớp
HĐ3: "Nên " và " không nên"
- GV yêu cầu các nhóm liệt kê những việc nên làm và - Hs làm VBT
không nên làm theo 2 cột , nhóm nào ghi được nhiều - Thi làm nhanh làm đúng
và ghi đúng nhóm đó thắng cuộc.
- GV cùng HS nhận xét khen nhóm thắng cuộc
HĐ4. Củng cố - dặn dò
- GV tổng kết bài (Gd hs cần có cách ứng xử đúng
khi gặp đám tang)
- Nhận xét giờ học.
…………………………………………………………………………………………….
Thư tư ngày 11 tháng 2 năm 2015
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ NGHỆ THUẬT. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về nghệ thuật (BT1).
- Biết đặt đúng đấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn ngắn (BT2).
- GDHS yêu thích các môn nghệ thuật.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò


HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1: GV treo bảng phụ.

- Bài yêu cầu tìm các từ ngữ thế nào ?

- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Chỉ hoạt động nghệ thuật, các môn
nghệ thuật.
- HS làm bài vở bài tập.
- 1 HS làm bảng phụ.
- 1 HS đọc đầu bài.
- Điền dấu phẩy.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, HS khác
làm bài trong vở bài tập.

- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài.
Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- Bài yêu cầu làm gì ?
- GV cho HS làm vở bài tập.
- GV cùng HS chữa bài kết luận đúng sai.
HĐ2.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
.................................................................................
Toán
LÀM QUEN VỚI CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu:
- Bước đầu làm quen với chữ số La Mã. Bài 1, 2, 3 (a), 4.
- Nhận biết được các chữ số La Mã từ I đến XII (để xem được đồng hồ); số XX, XXI
(đọc và viết “thế kỷ XX, thế kỷ XXI”).
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy
HĐ1: Hướng dẫn Hs biết đọc các số La Mã.
- Gv giới thiệu mặt đồng hồ có các số ghi bằng chữ
số La Mã. Và hỏi:
+ Đồng hồ chỉ mấy giờ?
- Gv giới thiệu từng chữ số thường dùng: I, II, III, IV,
V, VI, VII ……..XXI.
- Gv giới thiệu cách đọc, viết các số từ một (I) đến
hai mươi mốt (XXI).
- Gv giới thiệu : Số III do ba chữ số I viết liền nhau và
có giá trị là “ ba”. Hoặc với IV do chữ số V (năm)
ghép với chữ số I (một)viết liền bến trái để chỉ trị giá
ít hơn V một đơn vị.
- Gv nêu: Ghép với chữ số vào bên phải để chỉ giá trị
tăng thêm một, hai đơn vị.
HĐ2: Thực hành

Bài 1:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại

Hoạt động của trò

- Hs trả lời.
- Hs quan sát.
- Hs đọc các chữ số La Mã.
viết các số từ một (I) đến hai
mươi mốt (XXI).


- Hs học thuộc các chữ số La
Mã.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp làm bài vào VBT.
- 4 nối tiếp nhau đọc kết quả.
- Hs nhận xét.


Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Học sinh cả lớp làm bài vào
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài.
VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Hai Hs lên bảng sửa bài.
a) Các số viết theo thứ tự từ lớn đến bé: XXI, XX,
XII, IX, VII, V, III.
Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn: III, V, VII,
IX, XII, XX, XI.
b) Viết các chữ số La Mã: III, VIII, X, XII, XX, XIX.
Bài 3: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 3 Hs đứng lên đọc kết
quả mấy giờ.
- Hs thảo luận nhóm đôi
- Gv nhận xét, chốt lại:
- Hs làm bài.
+ Đồng hồ thứ 1 : Sáu giờ kém năm phút .
- Ba Hs đứng lên đọc kết quả.

+ Đồng hồ thứ 2 : Chín giờ ba mươi phút.
+ Đồng hồ thứ 3 : Tám giờ mười lăm phút.
Bài 4. Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò - Các nhóm chơi trò chơi.
chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Từ 4 que diêm các nhóm có thể xếp thành
các chữ số La Mã nào. Trong thời gian 5 phút nhóm
nào xếp được nhiều chữ sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
HĐ3.Tổng kết – dặn dò: Nhận xét tiết học.
………………………………………………….
Tập viết
ÔN CHỮ HOA R
I. Mục tiêu.
- Viết hoa chữ cái R đúng cỡ chữ, đúng mẫu.tương đối nhanh.
- Rèn kỹ năng viết chữ cái từ,câu ứng dụng.
- GDHS òng ham mê lao động.
II.Đồ dùng dạy học : Mẫu chữ viết hoa R, tên riêng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
HĐ1.Quan sát vở
- Gọi HS tìm chữ viết hoa.
HĐ2.Quan sát chữ mẫu
- Cho HS viết bảng con.
- GV sửa lại cho HS.
- Nêu cách viết chữ cái hoa R.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS viết lại chữ cái viết hoa: P,


Hoạt động của trò
- 1 HS: P, R, B.
- Nêu quy trình
- HS viết bảng.
- 1 HS nêu quy trình viết.
- 2 HS viết bảng lớp, dưới HS viết bảng


R, B.
con.
HĐ3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng và
câu ứng dụng.
- Giới thiệu viết từ ứng dụng.
- HS nghe, 1 HS đọc lại.
- GV giới thiệu: Phan Giang là thị xã thuộc
tỉnh Ninh Thuận.
- HD quan sát, nhận xét: GV treo tên riêng. - HS quan sát chữ mẫu.
- 1 HS nêu nhận xét.
- Nhận xét chiều cao các chữ cái.
- HS viết bảng.
- HD viết bảng: Phan Giang.
- 2 HS viết bảng lớp, dưới viết bảng con.
- Cho HS viết từ: Rủ, Bây.
- HS quan sát vở.
- GV quan sát, sửa cho HS.
- HS theo dõi.
- HD viết vở tập viết; Cho HS xem bài
- HS viết bài vào vở.
mẫu trong vở.
- Hướng dẫn cách viết; Cho HS viết bài.

- GV theo dõi, chỉnh sửa cho HS.
- GV thu chấm bài và nhận xét.
HĐ4.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
....................................................................................
Tự nhiên xã hội :
HOA
I. Mục tiêu:
- Neõu chửực naờng cuỷa hoa đối với đời sống của thực vật và ích lợi của hoa đối với
đời sống của con người
- Kể tên các bộ phận của hoa
- HS khá, giỏi: Kể tên một số loài hoa có màu sắc hương thơm khác nhau
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây hoa
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình minh hoạ trong SGK.
- HS: Các loại hoa mà HS sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1:Sự đa dạng về màu sắc mùi hương,
hình dạng của hoa
(Tìm ra sự khác nhau về màu sắc mùi
hương của một số loài hoa.)
HĐ2 : Các bộ phận của hoa.
(Kể được tên các bộ phận thường có của
một bông hoa.)
-Cho HS quan sát một bông hoa có đủ bộ
phận

Hoạt động của trò
- Hoạt động nhóm bàn
- Báo cáo kết quả.

- Kết luận: Các loài hoa thường có hình
dạng và màu sắc khác nhau, có mùi
hương khác nhau.
-HS quan sát và giới thiệu các bộ phận
của bông hoa:cuống hoa, đài hoa, cánh
và nhị hoa .
-Lần lượt từng HS giới thiệu bông hoa
của mình cho cả lớp nghe.


HĐ3:Vai trò và ích lợi của hoa.
- HS làm việc theo cặp.
+(Nêu được chức năng và ích lợi của hoa) - HS báo cáo kết quả
-Cho HS quan sát các loại hoa trong
+ Hoa có nhiều ích lợi: hoa dùng để
SGKvà cho biết hoa đó dùng để làm gì?
trang trí, làm nước hoa, ướp chè, để ăn,
GdHS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây
để làm thuốc.Hoa là cơ quan sinh sản
hoa
của cây
HJĐ45.Hoạt động kết thúc
-Hoa có ích lợi và chức năng gì?
-Nhận xét -Tuyên dương .
…………………………………………………………………………………………….
Chiều:
Tiếng Anh
GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG
…………………………………………………………
Hướng dẫn học Toán

LUYỆN TẬP VỀ CHỮ SỐ LA MÃ
I. Mục tiêu
- Đọc, viết, nhận biết giá trị của các chữ số La Mã từ 1 đến 12.
- Rèn KN đọc, viết chữ số La Mã.
- GD HS chăm học để vận dụng vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học: Một số que tính .Đồng hồ ghi số bằng chữ số La Mã
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
HĐ1.Thực hành:
Bài 1:
- Ghi bảng các số:
I, III, IV, VII, I X, XI, VIII, XII
- Gọi HS đọc
- Nhận xét
Bài 2:
- Đọc các số: ba, sáu, bốn, bảy, chín, mười,
năm, tám, mười một, hai, mười hai.
- Gọi 1 HS lên bảng viết các số
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3:
+ Lấy 5 que tính?
- Xếp các số La Mã từ 1 đến 12?
-Xếp được mấy số? đó là những số nào?
+ Lấy 3 que tính?
- Xếp các số La Mã từ 1 đến 12? Xếp được

Hoạt động của trò
- Quan sát
- Đọc xuôi : một, ba, bốn, bảy, chín,
mười một, tám, mười hai.

- Đọc ngược: muời hai, tám, muời một,
chín, bảy, bốn, ba, một.

- Viết bằng chữ số La Mã

- HS thực hiện xếp theo yêu cầu của
GV


mấy số? đó là những số nào?
- Nhận xét, cho điểm.
HĐ2. Củng cố:
Thi xem đồng hồ có ghi chữ số La Mã.
Kim giờ chỉ XII, kim phút chỉ III
Mười hai giờ mười lăm phút.
Kim giờ chỉ X, kim phút chỉ XII
Mười giờ đúng.
Kim giờ chỉ IX kim phút chỉ XII
Chín giờ đúng.
HĐ3. Dặn dò:
Thực hành đọc , viết số La Mã .
………………………………………………………………
Hoạt động ngoại khoá
THAM QUAN MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ, DI TÍCH VĂN HÓA Ở ĐỊA PHƯƠNG
I.Mục tiêu
- Giúp HS biết được những di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương
- Rèn kĩ năng quan sát, nhận xét
- Có ý thức bảo vệ,giữ gìn những di tích lịch sử,danh thắng của quê hương
II.Tài liệu và phương tiện
- Các tư liệu về di tích lịch sử hoặc di tích văn hóa ở địa phương

- Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi trong buổi giao lưu
- Sưu tầm 1 số bài hát,bài thơ,câu chuyện về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa
phương
III.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
* Đối với GV
- Xây dựng kế hoạch buổi tham quan và thông qua Ban giám hiệu nhà trường
- Thành lập ban tổ chức tham quan:GV chủ nhiệm, đại diện Hội phụ huynh lớp
- Ban tổ chức liên hệ trước với Ban quản lí di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương
để thống nhất thời gian,nội dung,chương trình buổi tham quan
- Chuẩn bị phương tiện tham quan nếu có điều kiện
- Hướng dẫn HS tự tìm hiểu về di tích lịch sử ,di tích văn hóa ở địa phương thông qua
sách, báo,ngưòi lớn…
- Chuẩn bị nội dung 1 số câu hỏi, câu đố ..liên quan đến di tích lịch sử ,di tích văn hóa
* Đối với HS
- Chuẩn bị 1 số tiết mục múa,hát, trò chơi,câu hỏi, câu đố ..
- Bước 2: Tiến hành tham quan


- GV giới thiệu lí do ,mục đích của buổi tham quan
- Giới thiệu hướng dẫn viên (đại diện ban quản lí danh lam thắng cảnh) hướng dẫn HS
tham quan
- Kể chuyện về quá trình hình thành, phát triển của danh lam đó
- Các sự kiện lịch sử,danh nhân văn hóa có liên quan
Bước 3: Giao lưu văn nghệ
- Kết thúc buổi tham quan GV chủ nhiệm hoặc người hướng dẫn có thể đưa ra 1 số trò
chơI,câu đố, bài thơ..tạo sự thoải mái thư giãn cho các em.
- Biểu diễn 1 số tiết mục văn nghệ do tổ,nhóm,cá nhân chuẩn bị
Bước 4:Nhận xét,đánh giá
- GV NX thái độ,ý thức của HS rtong buổi tham quan

- Dặn dò những nội dung chuẩn bị cho buổi học sau
…………………………………………………………………………………………….
Thứ sáu ngày 13 tháng 2 năm 2015
To¸n
Thùc hµnh xem ®ång hå
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được về thời gian (chủ yếu là về thời điểm). Bài 1, 2, 3.
- Biết xem đồng hồ, chính xác đến từng phút.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1: Hướng dẫn Hs cách xem đồng hồ
- Gv giới thiệu cấu tạo mặt đồng hồ (đặc biệt giới thiệu
các vạch chia phút).
- Gv yêu cầu cả lớp nhìn vào tranh vẽ đồng hồ thứ
nhất trong bài học và hỏi:.
+ Đồng hồ thứ nhất chỉ mấy giờ?
+ Đồng hồ thứ hai chỉ mấy giờ?
- Gv hướng dẫn Hs quan sát tiếp tranh vẽ đồng hồ thứ
hai để xác định vị trí kim ngắn và kim dài:
+ Kim ngắn ở vị trí quá số 6 một ít. Như vậy là hơn 6
giờ.
+ Kim dài ở vạch nhỏ thứ 3 sau số 2. Do đó đồng hồ
chỉ 6 giờ 13phút.

Hoạt động của trò
- Hs quan sát đồng hồ.

- Đồng hồ chỉ 6 giờ 10 phút.

- Đồng hồ chỉ 6 giờ 13 phút
- Hs quan sát và lắng nghe.


- Gv hng dn Hs quan sỏt ng h th 3.
- 6 gi 56 phỳt hay 7 gi
- Gv mi mt hs c kt qu xem my gi.
kộm 4 phỳt.
- Gv hng dn: Vi cỏch c th 2 chỳng ta xỏc nh
cũn my phỳt na thỡ n 7 gi. Chỳng ta cú th tớnh t
v trớ hin ti ca kim di n vch cú ghi s 12 l cũn
4 phỳt na. Nh vy chỳng ta cú th núi: 7 gi kộm 4
phỳt.
- Gv cho Hs xem vi ng h tip theo v c gi - Hs xem gi v c theo hai
theo hai cỏch
cỏch.
H 2: Luyn tp
Bi 1:- Gv mi 1 Hs c yờu cu bi:
- Hs c yờu cu bi.
- Gv yờu cu Hs t lm.
- C lp lm bi vo v
- Gv mi 6 hc sinh ng lờn c kt qu
- 6 Hs ng lờn c kt qu.
- Gv nhn xột, cht li.
Hs nhn xột.
Bi 2: - Gv mi 1 Hs c yờu cu ca bi.
- Hs c yờu cu bi.
- Gv cho hs tho lun nhúm ụi. Gv hi:
- Hs tho lun nhúm ụi.
- Gv yờu cu c lp bi vo v, 3 Hs sa bi.

- Hs lm bi.Ba Hs lờn bng
- Gv nhn xột, cht li:
sa bi.
Bi 3:- Gv mi 1 Hs yờu cu bi.
- Hs c yờu cu bi.
- Gv chia Hs thnh 4 nhúm cho cỏc em chi trũ chi.
- Bn nhúm thi lm bi.
- Yờu cu: Trong vũng 5 phỳt nhúm no lm bi xong, - Hs nhn xột.
ỳng s chin thng.
- Gv nhn xột cht li
H3.Tng kt dn dũ.
- Chun b bi: Thc hnh xem ng h (tip theo).
- Nhn xột tit hc.
..
m nhc
GV CHUYấN SON GING
..
Tập làm văn
Nghe-kể: ngời bán quạt may mắn
I. Mc tiờu
- Nghe - kể lại đợc câu chuyện Ngời bán quạt may mắn.
- K li c cõu chuyn t nhiờn, lu loỏt.
- Gớao dc Hs bit rốn ch, gi v.
II. Cỏc hot ng dy hc:
Hot ng ca thy
H 1: Hng dn Hs lm bi.
- Gv k chuyn.
- Gv mi Hs c yờu cu ca bi v cỏc gi ý .
- Gv yờu cu Hs quan sỏt tranh minh ha trong SGK.
- K xong ln 1, Gv hi:


Hot ng ca trũ
- Theo dừi
- Hs c yờu cu v gi ý.
- Hs quan sỏt tranh minh ha.


+ Bà lão bán quạt gặp ai và bà phàn nàn điều gì ?

… quạt bán ế nên chiều nay
cả nhà bà không có cơm ăn.
+ Ông Vương Hi Chi viết chữ vào những chiếc quạt - Vì ông tin rằng bằng cách ấy
để làm gì?
sẽ giúp được bà lão. Chữ ông
đẹp, nổi tiếng, nhận ra chữ
ông, mọi người sẽ mua quạt.
+ Vì sao mọi người đua nhau đến mua quạt?
- Vì mọi người nhận ra nét
chữ , lời thơ của Vương Hi
Chi trên quạt. Họ mua quạt
như mua một tác phẩm nghệ
thuật quý giá.
- Sau đó Gv kể chuyện lần 2, lần 3 cho Hs nghe.
HĐ2: Thực hành kể chuyện, tìm hiểu câu chuyện.
- Gv yêu cầu lớp chia nhóm tập kể lại câu chuyện.
- Các nhóm tập kể lại câu
- Gv mời đại diện các nhóm lên thi kể chuyện.
chuyện.
- Gv mời từng cặp hs kể
- Từng cặp Hs kể .

- Gv mời 4 – 5 Hs thi kể trước lớp.
- Hs thi kể chuyện.
- Gv nhận xét, chốt lại.
- Hs lắng nghe.
- Gv nhận xét, tuyên dương những bạn kể tốt.
- Hs cả lớp nhận xét.
- Gv hỏi: Qua câu chuyện này, em biết gì về Vương … là một người có tài và
Hi Chi?
nhân hậu, biết cách giúp đỡ
HĐ3.Tổng kết – dặn dò.
những người nghèo khổ.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Kể về lễ hội.
……………………………………………………
Tự nhiên và xã hội
QUẢ
I. Mục tiêu:
- Nêu chức năng của quả với đời sống của thực vật và ích lợi của quả đối với đời sống
của con người
- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- HS khá, giỏi: Kể tên một số loại quả có hình dạng, kích thước, mùi vị khác nhau. Biết
được có loại quả ăn được và loại quả không ăn được
- HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây cối.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Các hình minh hoạ trong SGK.
- HS: Các loại quả mà HS sưu tầm được.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1:Kể tên một số loại hoa và ích lợi
của hoa

- Cho HS hát bài “đố quả”

Hoạt động của trò
- 2HS kể
- Nhận xét.
- Hát đồng thanh


HĐ2:Sự đa dạng về màu sắc, hình dạng,
mùi vị, kích thước của quả.
- Hoạt động nhóm 2
(Biết quan sát, so sánh để tìm ra sự khác
- HS kể không được trùng lặp.
nhau về màu sắc, hình dạng, độ lớn của
- Kết luận: Các loại quả thường có hình
một số quả)
dạng và màu sắc khác nhau, có mùi vị
-Yêu cầu HS để ra trước mặt các loại quả
khác nhau.
đã mang tới lớp và giới thiệu với bạn bên
cạnh về loại quả mà mình
HĐ3 : Các bộ phận của quả.
- HS quan sát và giới thiệu các bộ phận
(Kể được tên các bộ thường có của một
của quả vỏ, thịt, hạt .
quả.)
- Lần lượt từng HS giới thiệu quả của
- Cho HS quan sát một quả và bổ quả mà
mình và các bộ phận của quả của mình
HS mang đi rồi tìm các bộ phận của quả,

cho cả lớp nghe.
những phần đó được gọi tên là gì?
HĐ4:ích lợi của quả, chức năng của hạt. - HS làm việc theo cặp.
(Nêu được chức năng của hạt và ích lợi
- HS báo cáo kết quả
của quả)
+ Qủa có nhiều ích lợi: quả dùng để ăn,
HĐ5. Hoạt động kết thúc
để làm thuốc, để lấy hạt…Hạt để trồng
- Tổng kết giờ học.
cây, để ăn…
- Nhận xét. Tuyên dương .
- Chuẩn bị tranh con vật để giờ sau học.
………………………………………………………………
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 24
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác
b. Tồn tại :
- Còn nhiều em lơ là trong học tập

3. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái
phát biểu xây dựng bài.
- Nhắc học sinh an toàn trong khi đi học.


……………………………..……………………………………………………………………



×