Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

giáo án thể dục lớp 3 tuần 32

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.6 KB, 17 trang )

TUẦN 32
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2015
Chào cờ
.......................................................................................
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG CÁ NHÂN - TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- Ôn tập động tác tung và bắt bóng theo 2 nhóm người - học trò chơi: Chuyển đồ vật.
- Rèn kỹ năng thực hiện các động tác tương đối chính xác; tham gia trò chơi vui.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và tính nhanh nhẹn cho HS.
II. Địa điểm, phương tiện: HS tập tại sân trường. Chuẩn bị 2 - 3 em 1 quả bóng.
III. Các hoạt động dạy học.
Nội dung
Phương pháp
HĐ1. Phần mở đầu
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- HS theo dõi.
- GV yêu cầu HS khởi động.
- HS xoay các khớp, tập bài thể
dục 8 động tác 1 lần.
- HS chạy 1 vòng quanh sân
- Cho chạy chậm 1 vòng quanh sân tập.
tập.
HĐ2 . Phần cơ bản:
+ Ôn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2 người.
- HS tập 1 mình.
- GV cho HS tự ôn tung và bắt bóng.
- GV quan sát sửa cho HS.
- HS tập theo nhóm đôi.
- Yêu cầu tập theo nhóm đôi.
- GV sửa cho HS.


- Tập trung cho tung bóng từng đôi một.
- HS thực hành theo yêu cầu.
+ Làm quen trò chơi: Chuyển đồ vật.
- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi.
- HS theo dõi.
- GV cho HS điểm số từ 1 đến hết.
- GV cho HS chơi thử: 4 HS số 1 ở các hàng chạy
nhanh lên chuyển quả bóng từ vòng tròn sang ô - HS điểm số, nhớ số của mình.
vuông; nhặt vật từ ô vuông sang vòng tròn rồi chạy - HS theo dõi.
về hàng vỗ vào bạn thứ 2, sau đó về xếp ở cuối
hàng.
- Cả lớp cùng chơi theo yêu
- GV cho HS cùng chơi.
cầu.
HĐ3. Phần kết thúc:


- GV cho HS chạy chậm, thả lỏng, hít thở sâu.
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
....................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG(165)
I. Mục tiêu:
- Củng cố lại phép nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số.
- Rèn kỹ năng cho HS thực hiện phép nhân chia số có 5 chữ số thành thạo, vận dụng
giải toán.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, tự tin cẩn thận trong tính toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
HĐ1. Luyện tập:

Bài 1: Đọc đề ?
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Đọc đề ?
- BT cho biết gì ?

Hoạt động của trò

- Đọc
- HS làm bài vào nháp
- Nêu KQ
- Đọc
- Có 105 hộp bánh, mỗi hộp 4 bánh.Số bánh
đó chia hết cho các bạn, mỗi bạn 2 bánh.
- Số bạn được chia bánh?
- BT hỏi gì ?
-tính số bạn được chia bánh ta làm - Lấy tổng số bánh chia cho số bánh mỗi bạn
được
ntn?
- Lớp làm vở
- Gọi 1 HS làm trên bảng
Bài giải
Tóm tắt
Tổng số bánh nhà trường có là:

: 105 hộp
4 x 105 = 420( chiếc)
1 hộp có
: 4 bánh
Số bạn được bánh là:

1 bạn được : 2 bánh
420 : 2 = 210( bạn)
Số bạn được :... bánh?
Đáp số: 210 bạn
- Chấm bài, nhận xét.
- Lớp làm phiếu HT
Bài 3: Đọc đề?
- Nêu cách tính diện tích hình chữ Bài giải
nhật ?
Chiều rộng của hình chữ nhật là:
- 1 HS làm trên bảng
12 : 3 = 4 ( cm)
Tóm tắt
Diện tích của hình chữ nhật là:


Chiều dài: 12 cm
12 x 4 = 48 (cm2 )
Chiều rộng: 1/3 chiều dài.
Đáp số: 48 cm2
Diện tích: ....cm2 ?
- Chữa bài, nhận xét
HĐ2. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chú ý
cách thực hiện phép nhân chia số có 5
chữ số với số có 1 chữ số.
..............................................................................
Tập đọc - kể chuyện
NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN
I. Mục tiêu.

- HS đọc đúng, trôi chảy toàn bài, to, rõ ràng, rành mạch.Rèn kỹ năng đọc đúng 1 số từ
ngữ: Xách nỏ, loang, nắm bùi nhùi, lẳng lặng.
- Hiểu nghĩa các từ ngữ giải nghĩa ở cuối bài. Hiểu được nội dung và ý nghĩa câu
chuyện: Con người không nên giết hại thú rừng mà hãy bảo vệ chúng.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ động vật hoang dã.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. Bảng phụ chép câu văn dài các đoạn 1, 2,
4. Tranh vẽ cung nỏ, nắm bùi nhùi.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Tiết 1
HĐ1. Luyện đọc
- GV đọc toàn bài.
- Đọc từng câu. kết hợp sửa phát âm cho
HS
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc cả bài
Tiết 1
HĐ1. HD HS tìm hiểu bài
- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác
thơ săn ?
- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên
điều gì ?
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của
vượn mẹ rất thương tâm ?

- HS nghe, theo dõi SGK.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.

- HS nối nhau đọc 4 đoạn trước lớp.
- HS đọc theo nhóm 2
- 1 số HS đọc cả bài.
- Con thú nào gặp bác ta thì coi như ngày
đó là ngày tận số.
- Nó căm ghét người đi săn độc ác.
- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho
con, hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên
miệng con. Sau đó nghiến răng giật phát


mũi tên và hét to và ngã xuống.
- Bác đứng lặng, cắn môi chảy nước mắt,
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ bác bẻ gãy nỏ, lẳng lặng bỏ ra về. Từ đó bác
thợ săn làm gì ?
bỏ hẳn nghề thợ săn.
- Câu chuyện muốn nói điều gì với - HS phát biểu.
chúng ta
HĐ2. Luyện đọc lại
- HS đọc
- GV đọc lại đoạn 2
- GV HD HS đọc lại đoạn 2
HĐ3. Kể chuyện
- Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn của - HS QS tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh.
câu chuyện, kể lại câu chuyện của người - Từng cặp HS tập kể
thợ săn
- HS nối tiếp nhau thi kể
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV và HS nhận xét
HĐ4. Củng cố, dặn dò

- GV nhận xét chung tiết học.
.............................................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 tháng 4 năm 2015
Thể dục
TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM NGƯỜI: TRÒ CHƠI: CHUYỂN ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
- HS học tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người và chơi trò chơi: Chuyển đồ vật.
- Rèn kĩ năng thực hiện động tác tương đối chính xác. Biết cách chơi và tham gia trò
chơi tương đối chủ động.
- Giáo dục HS có ý thức trong luyện tập, chơi vui và kheo léo.
II. Địa điểm phương tiện: sân trường, chuẩn bị 3 HS chung nhau 1 quả bóng.
III. Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Phương pháp
HĐ1. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu.
- HS nghe GV phổ biến.
- Yêu cầu HS khởi động:
- HS chạy chậm theo hàng dọc quanh
sân một vòng.
HĐ2. Phần cơ bản:
* Tung và bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người:
- Tự HS tung và bắt bóng.
- Yêu cầu HS tập cá nhân.
- HS chọn nhóm để tập.
- HS tập theo nhóm từ 2 đến 3 người.
- GV quan sát hướng dẫn HS cách di chuyển để - Theo dõi cách di chuyển để tung và


bắt bóng.

bắt bóng.
- HS tập lại nhiều lần.
- HS tập nhiều lần.
* Trò chơi: Chuyển đồ vật.
- GV nêu tên trò chơi, nhắc HS cách chơi.
- Nghe GV phổ biến cách chơi.
- GV cho HS chơi thử.
- HS chơi thử.
- Yêu cầu HS chơi, GV làm trọng tài.
- HS cùng tham gia trò chơi.
- Cho HS chơi theo nhóm.
- HS chọn nhóm để chơi.
- Các nhóm thi với nhau, chọn nhóm thắng - Các nhóm chơi thi.
cuộc.
HĐ3. Phần kết thúc:
- GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài học.
- GV nhận xét giờ học.
....................................................................................
Toán
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ (166)
I. Mục tiêu:
- Biết giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kỹ năng thực giải toán thành thạo.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ 1: HD giải bài toán
+Treo bảng phụ

- Đọc đề
- BT cho biết gì?
- 35 lít mật ong rót đều vào 7 can .
- BT hỏi gì?
- 10 lít đựng trong mấy can
- Để tính được số can đổ 10 lít mật ong, trước hết - Tìm số mật ong đựng trong 1 can
ta phải tìm gì?
Bài giải
- Yêu cầu HS trình bày bài giải
Số mật ong trong mỗi can là:
+ Bước 1: Tìm giá trị của 1 phần
35 : 7 = 5 ( l)
+ Bước 2: Tìm số phần bằng nhau của 1 giá trị
Số can cần đựng hết 10 lít mật ong
- Trong BT này, bước nào là bước rút về đơn vị? là: 10 : 5 = 2( can)
Cách giải BT này có gì khác với BT rút về đơn vị
Đáp số: 2 can
đã học?
HĐ 2: Luyện tập


Bài 1:Đọc đề?
- BT thuộc dạng toán gì?
- 1 HS làm trên bảng
Tóm tắt
40 kg : 8 túi
15 kg :.. túi?
- Chấm bài, nhận xét

- BT liên quan rút về đơn vị

Làm vở
Bài giải
Số đường đựng trong một túi là:
40 : 8 = 5( kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là:
15 : 5 = 3( túi)
Đáp số : 3 túi
- Đọc
- Biểu thức đúng là: a và d.Vì thực
hiện đúng thứ tự tính GTBT

Bài 2: HD tương tự bài 1
Bài 3: Đọc đề
- Biểu thức nào đúng? Biểu thức nào sai? Vì sao?
- Nhận xét
HĐ3.Củng cố:
- Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn - HS nêu
vị?
.......................................................................................
Chính tả < nghe viết >
NGÔI NHÀ CHUNG.
I. Mục tiêu.
- HS nghe, viết đúng chính xác đoạn 3 của bài: Ngôi nhà chung.
- Rèn kỹ năng nghe viết chính xác, viết đúng, đẹp và làm các bài tập chính xác.
- Giáo dục HS có ý trong học tập, có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học. Bảng phụ chép bài tập 2 (a).
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Hướng dẫn nghe - viết chính tả.

- GV đọc đoạn 3 của bài.
- 1 HS đọc lại bài HS khác theo dõi.
+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?
- Ngôi ... là trái đất
+ Các dân tộc đều phải làm việc chung là gì?
- Bảo vệ hoà bình, môi trường, đấu
tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- 1 HS đọc lại bài, HS khác theo dõi.
- Gọi HS đọc lại bài.
- HS tìm từ ngữ khó viết ra vở nháp.
- GV cho HS tìm từ ngữ khó viết.
- 2 HS đọc lại, HS khác nêu cách
- Gọi HS đọc lại các từ ngữ khó viết.
viết.
- Yêu cầu HS nêu số câu, sau dấu chấm phải
viết như thế nào?


- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS soát bài.
- GV thu chấm.
HĐ2. HD làm bài tập:
Bài tập 2 (a).Treo bảng phụ
- GV cho HS làm bài ra nháp.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV kết luận đúng sai.
Bài tập 3(a):
- Gọi HS đọc đầu bài.
- Yêu cầu HS làm việc nhóm đôi.
- Cho HS nêu trước lớp.

- GV cùng HS nhận xét.
HĐ3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.

- HS viết bài vào vở.
- HS nhìn vở soát lại bài.

- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo
dõi.
- Lời giải: nương đỗ, nương ngô, lưng
đeo gùi.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- 1 HS nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo
dõi.
- HS làm việc nhóm đôi.
- 2 HS nêu trước lớp, HS khác theo
dõi.

...........................................................................................
Đạo Đức
TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu rõ về lịch sử địa phương mình.
- Hoc sinh biết quan tâm, tìm hiểu lịch sử địa phương.
- Có ý thức tham gia vào việc giữ gìn lịch sử địa phương.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Tìm hiểu lịch sử địa phương
+ Hãy nêu vài nét lịch sử ở địa phương em?

- Học sinh trao đổi trong nhóm
+ Nơi em ở có những nét lịch sử nào?
- Cử đại diện nhóm trình bày trước
lớp.
+ Có công trình văn hoá nào?
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Em cần làm gì để bảo vệ di tích đó?
HĐ2. Đánh giá hành vi
+ Hãy nêu những hành vi của con người dân - Một số học sinh nêu hành vi trước
đối với các di tích lịch sử và công trình văn hoá lớp.
đó?
- Trao đổi thảo luận đưa ra nhận
xét.
+ Em thấy hành vi đó đúng hay sai ?
- Học sinh nêu cách sử lí trong mỗi


+ Nếu em ở đó em sẽ làm gì ?
tình huống. Nhận xét
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét, củng cố nội dung bài,
chuẩn bi bài sau.
....................................................................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 4 năm 2015
Luyện từ và câu
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ - DẤU CHẤM, DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu:
- Giúp HS ôn luyện về cách đặt và trả lời câu hỏi tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Bằng gì.
Ôn luyện về dấu hai chấm. Bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
- Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu đúng và tìm thành thạo bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì.

- Giáo dục HS có ý thức tốt trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép bài tập 1, 3
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: GV treo bảng phụ .
- HS quan sát trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đầu bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở theo yêu cầu của
- GV cho HS giải thích về tác dụng của dấu GV.
hai chấm.
- 1 HS giải thích về tác dụng của dấu
hai chấm. HS nhận xét.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- GV kết luận đúng sai.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở nháp theo yêu cầu
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
của GV.
- Gọi HS chữa bài.
- 1 HS lên chữa bài.
- GV kết luận đúng sai.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS đọc lại đoạn văn.
- 1 HS đọc lại đoạn văn.

Bài 3: GV treo bảng phụ.
- HS quan sát trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
- HS làm bài vào vở nháp theo y.cầu của
- Gọi HS chữa bài.
GV. 1 HS chữa bài.
- GV kết luận đúng sai.
- HS lắng nghe.
HĐ2.Củng cố dặn dò:


GV nhận xét tiết học.
.................................................................................
Toán
LUYỆN TẬP (167)
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố lại cách giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn kĩ năng giải toán có liên quan đến rút về đơn vị. Thực hành cách thực hiện tính
giá trị biểu thức có đến 2 phép tính.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và tính cẩn thận cho HS.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1. Hướng dẫn làm bài tập:.
Bài 1:
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- Giúp HS phân tích đầu bài.
48 cái = 4 hộp.
- HD tóm tắt và giải vở.
30 cái = ? hộp.

- Gọi HS lên chữa bài trên bảng.
- 1 HS chữa bài. HS khác làm vở.
Bài giải
Số đĩa trong một hộp là: 48 : 8 = 6( đĩa)
Số hộp để xếp 30 đĩa là: m30 : 6 = 5( hộp)
Đáp số : 5 hộp
Bài 2: HD tương tự bài 1.
- Làm vở bài tập.
- GV thu chấm, nhận xét.
- Hai bài toán trên thuộc dạng toán
nào ? Nêu các bước giải.
Bài 3 (167):
- Hướng dẫn HS làm nháp.
- Lớp chia 2 nhóm, mỗi nhóm 5 em thi nối
- Gọi HS chữa bài.
tiếp sức.
- GV nhận xét chữa bài.
56 : 7 : 2 nối với kết quả là 4
36 : 3 x 3 nối với kết quả là 36
HĐ2. Củng cố dặn dò:
4 x 8 : 4 nối với kết quả là 8
- GV nhận xét tiết học, nhắc HS
48 : 8 x 2 nối với kết quả là 3
chuẩn bị bài sau.
....................................................................................


Tập viết
ÔN CHỮ HOA X
I. Mục tiêu.

- Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa X thông qua bài tập ứng dụng.
- Vận dụng để viết đúng, đẹp các chữ cái viết hoa,từ và câu ứng dụng.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ viết hoa X
III. Các hoạt động dạy học.

................................................................................................
Tự nhiên xã hội


NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT
I. Mục tiêu.
- Biết được hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất; thời gian Trái đất quay 1 vòng quanh
mình nó là 1 ngày
- Giải trhích được hiện tượng ngày và đêm trên Trái đất; thực hành biểu diễn ngày và đêm
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, bảo vệ Trái đất.
II. Đồ dùng dạy học. Hình vẽ trong SGK; Quả địa cầu và đèn chiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Quan sát
- GV cho HS quan sát tranh theo cặp.
- Vì sao bóng đèn không chiếu sáng hết toàn
bộ bề mặt quả địa cầu ?
- Khoảng nào trên Trái đất là ban ngày ?
khoảng nào là ban đêm.
+ GV kết luận.
HĐ2:Thực hành
- GV chia HS làm 6 nhóm.
- Yêu cầu thực hành.

- Gọi HS thực hành trước lớp.
- Cho HS nhận xét.
+ GV kết luận:
HĐ 3: Thảo luận chung.
- GV đánh dấu trên quả địa cầu.
- Gọi HS quay 1 vòng quả địa cầu.
- GV: Thời gian đó là 1 ngày.
- 1 ngày có mấy giờ.
- Nừu trái đất ngừng quay thi sẽ ra sao ?
- GV kết luận nhận xét đúng sai.
HĐ4. Củng cố dặn dò:

- HS quan sát hình 1,2.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.

- HS chia làm 6 nhóm.
- HS thực hành trên quả địa cầu.
- 6 HS nêu trước lớp.

- HS quan sát.
- 1 HS quay 1 vòng.
- 1 HS nêu, HS khác nhận xét.
- HS suy nghĩ trả lời.

Giáo viên nhận xét tiết học.
......................................................................................................................................
Chiều:
Tiếng Anh
GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG



Hướng dẫn học Toán
LUYỆN GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Củng cố KN giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán
II. Đồ dùngdạy học: Bảng phụ- Phiếu HT
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động của trò
thầy
HĐ1.Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ
- Đọc đề?
- BT cho biết gì?
- 3 kho đựng 36405 kg thóc
- BT hỏi gì?
- 84954 kg đựng mấy kho?
Tóm tắt
- Lớp làm phiếu HT
3 kho : 27 tạ
Bài giải
81 tạ :... kho?
Số thóc trong một kho là: 27 : 3 = 9( tạ)
Số kho cần để chưa hết 81 tạ thóc là: 81 : 9 = 9( kho)
- Chữa bài, nhận xét
Đáp số: 9 kho
- Đổi vở- Kiểm tra

Bài 2: HD tương tự bài
- Đọc. Lớp làm vở
1
Bài giải
Tóm tắt
Số dầu trong một thùng là: 25 : 5 = 5 ( l)
5 thùng : 25 lít
Số thùng để đựng 13500 lít dầu là:13500 : 5 = 2700( thùng)
13500 lít :... thùng?
Đáp số : 2700 thùng
- Chấm bài, nhận xét.
Bài 3: HD tương tự bài
- Làm phiếu HT
2
Bài giải
Tóm tắt
Số viên gạch lát một phòng là: 45 : 5 = 9( viên)
5 phòng : 45 viên
Số phòng lát hết 3627 viên gạch là: 3627 : 9 = 403( phòng)
3627 viên :.... phòng?
Đáp số : 403 phòng
- Chấm bài, nhận xét
HĐ2.Củng cố:
- Nêu các bước giải BT liên quan đến rút về đơn vị?
- Dặn dò: Ôn lại bài.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp


NGHE KỂ CHUYỆN VỀ CHIẾN THẮNG 30/4/1975, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM ,
THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC

I.Mục tiêu
- HS biết được diễn biến cơ bản và ý nghĩa quan trọng của chiến thắng 30/4/1975 giải
phóng miền Nam thống nhất đất nước.
- HS biết tự haò về chiến thắng 30/4 của quân và dân ta
- Hiểu được trách nhiệm của bản thân phải học tập,rèn luyện để xứng đáng là con cháu
của một dân tộc anh hùng
II.Tài liệu và phương tiện
- Tư liệu về chiến thắng 30/4/1975 (tranh ảnh,băng hình ,nội dung thông tin)
- Máy chiếu đa năng,các phương tiện nghe nhìn khác (nếu có điều kiện)
- Một số tiết mục văn nghệ về chủ đề hoạt động
III.Các bước tiến hành:
Bước 1:Chuẩn bị
- GV có thể liên hệ với các cựu chiến binh hoặc cơ quan quân sự địa phương để mời họ
nói chuyện với HS trường hợp không mời được GV cần tìm kiếm thông tin và chuẩn bị
kể cho HS
HS chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về chiến thắng 30/4
Bước 2:Kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
- Văn nghệ chào mừng
- Tuyên bố lí do ,giới thiệu đại biểu
- Báo cáo viên kể chuyện cho HS nghe chú ý kết hợp giữa trình bày bằng lời với sử
dụng tranh ảnh,băng hình minh họa
- HS nêu các câu hỏi muốn tìm hiểu thêm về chiến thắng 30/4/1975,báo cáo viên trả lời
câu hỏi của HS
- HS biểu diễn một số bài hát,điệu múa ca ngợi chiến thắng 30/4/1975
Bước 3 Kết thúc
- HS phát biểu suy nghĩ của em sau khi nghe kể chuyện về chiến thắng 30/4/1975
- GV cảm ơn đại biểu.Nhắc nhở HS học tập,rèn luyện tốt để xứng đáng là con em của
một dân tộc anh hùngđã làm nên chiến công lịch sử 30/4/1975 lừng lẫy thế giới
- Cả lớp hát bài:Như có Bác Hồ trong ngày vui đại thắng
Bước 4 :Củng cố nhận xét giờ học: GV NX giờ học

....................................................................................................................................


Thứ sáu ngày16 tháng 4 năm 2015
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG (168)
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách tính giá trị biểu thức, giải toán có liên quan đến rút về đơn vị.
- HS có kỹ năng thực hành tính giá trị biểu thức. Giải toán dạng rút về đơn vị đúng và
nhanh.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1.Luyện tập:
Bài 1: Treo bảng phụ
- BT yêu cầu gì?
- Tính GTBT
- Nêu quy tắc tính GTBT? - Nêu
- Gọi 2 HS làm trên bảng
- Lớp làm phiếu HT
a) ( 13829 + 20718) x 2 = 34547 x2
= 69094
b) ( 20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4
= 42 864
c) 14523 - 24964 : 4 = 14523 - 6241
- Chữa bài, nhận xét
= 8282
Bài 2, 3 : Đọc đề?
- Đọc

- Gọi 1 HS tự làm bài
- Lớp làm vở
- Chữa bài, nhận xét
- Đổi vở- Kiểm tra
Bài 4: Đọc đề?
- Đọc
- BT yêu cầu ta tính gì?
- Tính diện tích hình vuông
- Nêu quy tắc tính diện tích
- Nêu
hình vuông?
- Lớp làm vở
Gọi 1 HS làm bài
Bài giải
Tóm tắt
Đổi: 2dm 4 cm = 24cm
Chu vi: 2 dm 4cm
Cạnh của hình vuông dài là: 24 : 4 = 6(cm)
Diện tích:....cm2+
Diện tích hình vuông là: 6x 6 = 36( cm2)
Đáp số: 36( cm2)
- Chấm bài, nhận xét
HĐ2. Củng cố dặn dòGV nhận xét tiết học.


Âm nhạc
GV CHUYÊN SOẠN GIẢNG
...............................................................................................
Tập làm văn
NÓI, VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I. Mục tiêu:
- Nói và viết một đoạn văn ngắn về bảo vệ môi trường.
- Rèn kỹ năng nói : Dựa vào gợi ý kể lại được một cách ngắn gọn, rõ ràng về một việc
tốt em đã làm bảo vệ môi trường.
- Rèn kỹ năng viết: Dựa vào bài nói để viết một đọan văn ngắn khoảng( 7 đến 10 ) câu.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép câu gợi ý.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1.Hướng dẫn bài tập:
Bài 1: GV treo bảng phụ.
- HS quan sát trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc lại yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV giúp HS xác định các việc tốt góp phần - HS nghe GV gợi ý.
bảo vệ môi trường.
- Kể lại các việc làm góp phần bảo vệ môi - HS kể lại các việc làm góp phần bảo
trường ?
vệ môi trường.
- Yêu cầu HS nhận xét.
- Một số HS nhận xét.
- GV nhận xét kết luận đúng sai.
- HS lắng nghe.
- Gọi HS nêu câu hỏi trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc lại câu hỏi trên bảng phụ.
- Yêu cầu HS trả lời từng câu hỏi.
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi.
- GV cùng HS nhận xét.
- 1 số HS nhận xét.

- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi.
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Gọi một số HS kể trước lớp.
- 3 HS kể lại trước lớp, HS khác nhận
Bài 2:
xét.
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- GV cho HS làm bài vào vở.
- HS làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc trước lớp.
- 3 HS đọc lại bài trước lớp.
- GV cùng HS nhận xét, sửa bài cho HS.
HĐ2. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.


Tự nhiên xã hội
NĂM, THÁNG VÀ MÙA
I. Mục tiêu.
- Giúp HS biết thời gian để trái đất chuyển động một vòng quanh Mặt Trời là một
năm.Số ngày trong năm, số mùa trong năm.
- Kể được 4 mùa trong năm, số tháng trong năm, các tháng trong năm, số ngày trong
năm.
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II. Đồ dùng dạy học: Hình vẽ minh hoạ trong SGK. Quyển lịch.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Thảo luận theo nhóm:

- GV cho HS quan sát quyển lịch.
- HS quan sát .
? Một năm thường có bao nhiêu ngày ? Bao - 2 HS trả lời, HS khác theo dõi, nhận
nhiêu tháng ?
xét, bổ sung.
- Các ngày trong tháng so với nhau thế nào - Một số HS trả lời, HS khác nhận xét,
? Tháng nào có 31 ngày ? Có 30 ngày ? Có bổ sung.
28 hoặc 29 ngày ?
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm lên trình bày.
- 3 nhóm trả lời trước lớp, nhóm khác
- GV cùng HS nhận xét và kết luận đúng sai. bổ sung.
- GV giảng để HS hiểu được thời gian Trái
- HS cùng GV kết luận đúng sai.
Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng
là 1 năm.
- HS lắng nghe.
HĐ2: Quan sát
- GV cho HS quan sát hình trong SGK.
- HS quan sát hình vẽ trong SGK.
- Yêu cầu HS nhìn xem vị trí nào của Bắc - HS quan sát tìm vị trí các mùa ở bắc
bán cầu là mùa: xuân - hạ - thu - đông ?
bán cầu.
- Các mùa ở bắc bán cầu vào tháng 3, 6, 9, - 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
12 là mùa gì ?
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
HĐ3: Trò chơi

- GV HD trò chơi: Xuân- hạ- thu- đông.
- HS cùng tham gia trò chơi.
- GV nêu cách chơi: Ví dụ: Khi nói: Mùa
- HS lắng nghe cách chơi.
xuân thì HS phải nói ngay được: ấm áp.


- GV cho HS chơi.
- HS cùng chơi.
- GV nhận xét các em chơi.
HĐ4. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học.
............................................................................................
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 32
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm việc thực hiện nề nếp trong tuần.
- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những mặt còn tồn tại.
- Đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II. Nội dung :
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động chung trong tuần.
2. GV nhận xét.
a. Ưu điểm
- Đi học đúng giờ, thực hiện nghiêm túc thời khoá biểu.
- Nhiều em đã có ý thức xây dựng bài
- Nhiều em đã có ý thức lao động dọn vệ sinh lớp học chăm chỉ, tập thể dục nghiêm túc.
- Nhiều em có tinh thần trách nhiệm cao, có tinh thần tự giác
b. Tồn tại :
- Còn nhiều em lơ là trong học tập
3. Phương hướng hoạt động tuần tới

- Khắc phục những mặt tồn tại, phát huy những ưu điểm đạt được.
- Tiếp tục ổn định nề nếp lớp : đi học đúng giờ, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái
phát biểu xây dựng bài.
- Nhắc học sinh an toàn trong khi đi học.
……………………………..……………………………………………………………..



×