Mục lục
Lời nói đầu : ……………………………………………………………
Chương I: Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại công ty cổ phần Phú Thắng
………………………………………............ Trang 2
1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ………………………………………
2.Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán ………………………………………...
3.Các chế độ và phương phấp kế toán áp dụng ……………………………
Chương II: Thực trạng nghiệp vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại
công ty Cổ phần Phú Thắng
Trang 10
1.Phân loại chi phí sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
1.1. Phân loại chi phí sản xuất ……………………………………………
1.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất ……………………………………
2.Kế toán chi phí sản xuất ……………………………………………
2.1. Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất ………………………
2.2. Kế toán chi tiết chi phí sản xuất ………………………………………
2.2.1.Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ……………………………………
2.2.2.Chi phí nhân công trực tiếp …………………………………………
2.2.3.Chi phí sản xuất chung …………..………………………………
2.3. Tổng hợp chi phí toàn doanh nghiệp. kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang
2.3.1.Tổng hợp chi phí sản xuất …………………………………………
2.3.2.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ ……………………………
2.4.Phương pháp tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần Phú Thắng
Chương III: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí
sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty cổ phần phú thắng
I.Đánh giá thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm ở công ty cổ phần Phú Thắng
1.Những ưu điểm từ thực tế ở công ty cổ phần Phú Thắng
2.Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản
xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Phú Thắng
2.1.Về kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp………………………
2.2.Về kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung…...………………………
2.3.Về việc áp dụng máy tính vào công tác kế toán………………………
2.4.Về việc áp dụng hệ thống kế toán quản trị trong doanh nghiệp………
II. Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở công ty Cổ phần Phú Thắng…………………
1.Sự cần thiết phải hoàn thiện ……………………………………………
2.Một số ý kiến dề xuất nhằm cải thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm ở công ty coỏ phần Phú Thắng …………………
2.1.Về vấn đề tính tính BHYT……………………………………………
2.2.Về vấn đề trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
2.3. Về việc áp dụng kế toán máy ………………………………………
Kết Luận …………………………………………………………………
Lời cảm ơn
Hiện nay, trong cơ chế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất đang ra sức cạnh
tranh, ra sức tìm chỗ đứng vững trên thị trường bằng các sản phẩm và hàng hoá của
mình. Cho nên việc hàng hoá ngày càng đa dạng và phong phú cả trong và ngoài
nước là một điều hết sức khắc nghiệt và khó khăn cho các doanh nghiệp là muốn tồn
tại và đứng vững trên thị trường thì phải tìm mọi cách, mọi biện pháp để cạnh tranh
và phát triển.
Hạch toán giá thành sản phẩm là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Đồng thời nó cũng là mối quan tâm của các cơ quan chức năng của Nhà nước thực
hiện công tác quản lý các doanh nghiệp.
Việc thực hiện chế độ hạch toán độc lập đòi hỏi các doanh nghiệp phải một mặt
phải tự trang trải toàn bộ chi phí sản xuất và một mặt trong mọi doanh nghiệp thì lợi
nhuận luôn là mục tiêu, là sự phấn đấu và là cái đích cần đạt tới. Như vậy, để doanh
nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu được lợi nhuận cao thì không những đầu ra của
quá trình sản xuất phải được đảm bảo mà đầu vào cũng phải được tiết kiệm triệt để ở
tất cả các khâu của quá trình sản xuất. Nghĩa là sản phẩm của doanh nghiệp được
mọi người tiêu dùng chấp nhận, đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn phấn đấu và tìm mọi
biện pháp để tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm
và đưa ra được giá bán phù hợp.
Như vậy giá thành sản phẩm với chức năng vốn có đã trở thành chỉ tiêu kinh tế
có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tổ chức, quản lý có hiệu quả và chất lượng sản
xuất kinh doanh. Nó là nhân tố trực tiếp tác động đến sản xuất, đến giá cả hàng hóa
và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể nói giá thành
sản phẩm là tấm gương phản chiếu toàn bộ các biện pháp kinh tế tổ chức quản lý và
kỹ thuật mà doanh nghiệp đã và đang thực hiện trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Bởi mọi biện pháp đầu tư đều tác động đến việc sử dụng các yếu tố vật chất để thực
hiện quá trình sản xuất sản phẩm và xét cho cùng thì đều được biểu hiện tổng hợp
trong nội dung chỉ tiêu giá thành.
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm giữ một vai trò đặc biệt
quan trọng trong công tác kế toán ở các doanh nghiệp sản xuất. Căn cứ vào các tài
liệu về chi phí sản xuất và kết quả của quá trình sản xuất, tình hình thực hiện các
định mức tiêu hao vật tư, lao động, tình hình thực hiện giá thành theo từng loại và
toàn bộ sản phẩm trong từng thời kỳ sản xuất mà từ đó nhà quản trị doanh nghiệp có
biện pháp kiểm tra, giám sát chặt chẽ nhằm giảm thiểu những chi phí bất hợp lý trên
cơ sở đó hạ được giá thành sản phẩm. Vì vậy, việc kế toán tập hợp chi phí và tính
giá thành sản phẩm một cách khoa học, thống nhất, kịp thời là một yêu cầu cấp bách
của công tác kế toán trong các doanh nghiệp.
Do vậy, kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn được
xác định là khâu trọng tâm của công tác Kế toán trong các doanh nghiệp sản xuất, vì
nó vừa là vấn đề có tầm quan trọng trong Kế toán tài chính vừa là nội dung cơ bản
của Kế toán quản trị.
Từ những vấn đề nêu trên, nhận thức được vai trò quan trọng của Kế toán tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong toàn bộ công tác Kế toán của
doanh nghiệp và qua thời gian tìm hiểu tình hình thực tế tại Công ty Cổ phần Phú
Thắng, cùng với những kiến thức được học trong trường em đã mạnh dạn chọn và
nghiên cứu vấn đề: ((Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty
Cổ phần Phú Thắng)) làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Nội dung đề tài ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung chuyên đề sẽ kết cấu
thành 3 chương:
Chương I : Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại công ty cổ phần Phú Thắng.
Chương II : Thực trạng nghiệp vụ kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Phú Thắng.
Chương III : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần Phú Thắng.
Chương I
Tìm hiểu chung về tổ chức kế toán tại công ty cổ phần phú thắng
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Công ty Cổ phần Phú Thắng là một đơn vị doanh nghiệp tư nhân thuộc loại
hình công ty cổ phần, tiến hành sản xuất trên quy mô tương đối lớn. Đồng thời có cả
hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Bộ máy của công ty nói chung và bộ máy kế toán
của công ty nói riêng rất đơn giản, phù hợp và đáp ứng nhu cầu của cơ chế quản lý,
đảm bảo phát huy đầy đủ trình độ năng lực của mỗi nhân viên. Phòng kế toán có 6
người đều có trình độ Đại học, Cao đẳng và Trung cấp. Xuất phát từ những đặc
điểm sản xuất kinh doanh, Công ty Cổ phần Phú Thắng đã áp dụng mô hình bộ máy
kế toán theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung và mô hình bộ máy kế toán
được minh họa qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Kế toán trưởng
Thủ quỹ
Kế toán tổng
hợp
Kế toán thanh
toán và Kế toán
tiền lương
Kế toán
vật tư,
TSCĐ
Kế toán tập hợp
chi phí và tính
giá thành SP
Chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận kế toán trong Công ty:
+ Kế toán trưởng: là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc, chịu trách
nhiệm trước Giám đốc công ty về tổ chức toàn bộ công tác kế toán và hạch toán
kinh tế của công ty theo đúng chế độ kế toán, phù hợp với sản xuất kinh doanh của
Doanh nghiệp. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp cho các hoạt động
của phòng kế toán, kiểm tra số liệu kế toán, lập báo cáo quyết toán, báo cáo tài chính
đúng hạn và đúng chế độ báo cáo kế toán theo quy định. Phân tích kết quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Kế toán tổng hợp: Thực hiện các nghiệp vụ nội sinh, lập các bút toán khoá
sổ kế toán cuối kỳ. Kiểm tra số liệu kế toán của các bộ phận kế toán khác chuyển
sang để phục vụ cho việc khoá sổ kế toán, lập báo cáo kế toán. Theo dõi về hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty, có trách nhiệm về các bản báo cáo, phân tích
tình hình tài chính của Công ty, thay mặt Kế toán trưởng điều hành công việc khi kế
toán trưởng đi vắng
+ Kế toán thanh toán và kế toán tiền lương:
Có nhiệm vụ ghi chép phản ánh số hiện có và tình hình biến động của các
khoản vốn bằng tiền, thanh toán với các nhà cung cấp, thanh toán tiền lương, thanh
toán với khách hàng, thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân định kỳ lập bảng chi tiết để báo
cáo.
Có nhiệm vụ ghi chép, tổng hợp số liệu về kết quả thực hiện lao động: số
lượng sản phẩm, số ngày công của công nhân và cán bộ quản lý từ các bộ phận
phòng ban. Tính lương và các khoản phụ cấp theo lương, phân bổ tiền lương và các
khoản trích theo lương vào các đối tượng lao động.
+ Kế toán vật tư và TSCĐ: có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập - xuất kho
vật tư trên cơ sở kế hoạch sản xuất và định mức tiêu hao nguyên nhiên vật liệu, phát
hiện và đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thiếu, thừa, kém phẩm chất, xác định số
lượng và phân bổ công cụ dụng cụ, tính trị giá vốn vật liệu xuất kho chính xác cho
các đối tượng sử dụng. Tham gia công tác kiểm kê, đánh giá vật tư về số lượng, hiện
trạng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển tài sản cố
định. Kiểm tra việc bảo quản, bảo dưỡng mọi sử dụng TSCĐ. Đồng thời, tính toán
và phân bổ khấu TSCĐ hàng tháng vào chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh. Ghi
chép kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết tài sản cố định, công cụ dụng cụ tồn kho,
nguyên vật liệu tồn kho. Lập các báo cáo thống kê về nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ và tài sản cố định.
+ Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm:
Ghi chép kế toán quản trị chi phí sản xuất trực tiếp và giá thành sản xuấtcủa
từng loại sản phẩm và giá thành đơn vị sản phẩm. Ghi chép kế toán chi tiết chi phí
sản xuất trực tiếp phát sinh trong kỳ và tính giá thành sản xuất của sản phẩm, đánh
giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp chi phí theo
từng khoản mục giá thành theo sản phẩm và công việc.
Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản
phẩm, vận dụng các phương pháp tập hợp và phân bổ chi phí, tính giá thành phù hợp
với đặc điểm sản xuất sản phẩm và quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm của doanh
nghiệp.
Lập báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Phân tích tình hình thực hiện giá thành, phát hiện mọi khả năng tiềm tàng để
phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
+ Thủ quỹ : là người giữ tiền cho công ty. Vì vậy thủ quỹ phải theo dõi một cách
chính xác mọi nghiệp vụ liên quan đến thu chi. Hàng ngày sau khi thu chi tiền thủ quỹ
phải ghi vào sổ quỹ và phải thường xuyên kiểm tra quỹ đảm bảo tiền mặt phải phù hợp
với số dư trên sổ, giữ gìn bảo quản tiền mặt an toàn cho công ty.
2. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán
* Hệ thống sổ sách chứng từ tại công ty:
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Xuất phát từ yêu cầu sản xuất, yêu cầu quản
lý và trình độ quản lý công ty cổ phần Phú Thắng tổ chức công tác kế toán theo hình
thức tập trung. Theo hình thức này toàn bộ công tác kế toán tập trung tại phòng kế
toán, không có bộ phận kế toán riêng.
- Hình thức kế toán được áp dụng là hình thức “ Chứng từ ghi sổ”. Hàng
tháng khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được phản ánh qua các chứng từ có
liên quan, kế toán tổ chức kiểm tra hạch toán và xử lý để đưa ra các thông tin tài
chính phục vụ cho kế toán tổng hợp, chi tiết nhằm đáp ứng yêu cầu công tác của
công ty.
Trong hình thức “chứng từ ghi sổ” gồm có các loại sổ kế toán:
+ Chứng từ ghi sổ,
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái các tài khoản
+ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết:
- Sổ chi tiết TSCĐ, khấu hao TSCĐ
- Sổ chi tiết vật liệu, CCDC, thành phẩm
- Thẻ kho vật liệu, sản phẩm
- Sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh
- Sổ quỹ
- Sổ tiền gửi
- Bảng tính giá thành sản phẩm
- .........
Sơ đồ 8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ:
Chứng từ gốc, các bảng
phân bổ (Nếu có)
Sổ quỹ
Chứng từ ghi sổ
Sổ (thẻ) kế toán chi
tiết
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính và báo cáo
kế toán
Giải thích sơ đồ:
Ghi hàng ngày (hoặc định kỳ)
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Bảng tổng hợp chi tiết
* Trình tự ghi sổ:
Trình tự ghi chép kế toán trong hình thức chứng từ ghi sổ : Hàng ngày căn cứ
vào chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào
sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, cuối tháng dùng để ghi sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi
làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết có
liên quan.
Cuối tháng phải khoá sổ tính ra tổng số tiền các nghiệp vụ kinh tế tài chính
phát sinh trong tháng trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, tính ra tổng số phát sinh nợ,
tổng số phát sinh có và số dư của từng tài khoản trên sổ cái. Sau khi đối chiếu khớp
đúng, số liệu trên sổ cái được sử dụng để lập bảng cân đối số phát sinh.Kế toán tiến
hành cộng các sổ, thẻ kế toán chi tiết , lấy kết quả lập bảng tổng hợp chi tiết theo
từng tài khoản để đối chiếu với số liệu trên sổ cái của tài khoản đó. Bảng tổng hợp
chi tiết sau khi đối chiếu được dùng làm căn cứ để lập báo cáo tài chính.
Quan hệ đối chiếu kiểm tra phải đảm bảo tổng số phát sinh nợ và tổng số phát
sinh có, tất cả các tài khoản trên bảng cân đối số phát sinh phải bằng số dư của tài
khoản tương ứng trên bảng tổng hợp chi tiết.
Cụ thể, sơ đồ trình tự kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của
Công ty biểu hiện như sau:
Chứng từ gốc
Các bảng phân bổ
- Nguyên vật liệu-CCDC
- Tiền lương - BHXH
- Khấu hao TSCĐ
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ
Sổ cái các tài
khoản
621,622,627,154
Sổ chi tiết tài khoản
621, 622, 627
Bảng tính
giá thành
sản phẩm
Sổ chi tiết
tài khoản
154
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính và báo cáo
kế toán
Giải thích sơ đồ:
Ghi hàng ngày (hoặc định kỳ)
Ghi cuối tháng
Quan hệ đối chiếu
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: Phiếu xuất kho, phiếu
chi, bảng thanh toán lương - BHXH, Bảng kê số khấu hao tài sản cố định...để ghi
vào bảng phân bổ: Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ, tiền lương - BHXH, khấu
hao tài sản cố định.
Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như: Phiếu xuất, phiếu chi,
hoá đơn tiền điện thoại, hoá đơn tiền điện, hóa đơn tiền nước... Hoặc các bảng phân
bổ: Nguyên vật liệu - Công cụ dụng cụ, tiền lương - BHXH, khấu hao tài sản cố
định; hoặc căn cứ vào sổ chi tiết, căn cứ vào bảng tính giá thành sản phẩm để lập
chứng từ ghi sổ. Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ đăng ký chứng từ
ghi sổ và sổ cái các tài khoản 621, TK622, TK627, TK 154.
Các chứng từ gốc và các bảng phân bổ sau khi làm căn cứ để lập chứng từ ghi
sổ được dùng để ghi vào sổ chi tiết các tài khoản 621, TK622, TK627 cho từng loại
sản phẩm. Sau đó căn cứ vào các sổ chi tiết các tài khoản 621, TK622, TK627 để
ghi vào sổ chi tiết tài khoản 154 cho từng loại sản phẩm. Và sau đó căn cứ vào sổ
chi tiết 154 để lập bảng tính giá thành sản phẩm.
Cuối tháng khoá sổ tính ra tổng số phát sinh Nợ, tổng số phát sinh Có và tính
số dư của các tài khoản 621, 622, 627, 154 trên sổ cái. Sau khi đối chiếu số liệu
khớp đúng, số liệu trên sổ cái được sử dụng để lập “Bảng cân đối tài khoản”. Sau
đó, “Bảng cân đối tài khoản” được dùng để lập báo cáo tài chính.
3. Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng:
Công ty cổ phần Phú Thắng sử dụng phương pháp lập chứng từ theo chế độ
quy định của luật kế toán hiện hành. Hiện nay Công ty đang sử dụng hầu hết các tài
khoản trong hệ thống tài khoản Kế toán doanh nghiệp được ban hành theo Quyết
định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính ban hành và thông tư
hướng dẫn sửa đổi, bổ sung Chế độ Kế toán Doanh nghiệp sè 244/2009/TT-BTC
ngày 31 tháng 12 năm 2009 đảm bảo tính đầy đủ, hợp lý, đúng quy định để dễ dàng
cho việc hạch toán và luân chuyển chứng từ.
- Phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp đánh giá vật liệu , CCDC theo giá thực tế.
- Phương pháp tính giá trị hàng xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ
dự trữ (bình quân gia quyền).
- Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hoá
theo phương pháp thẻ song song.
- Phương pháp tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ thuế.
- Niên độ kế toán từ ngày 01/01/N đến 31/12/N
- Kỳ báo cáo quyết toán: năm.
- Đơn vị tiền tệ sử dụng là “ Việt Nam đồng”
Chương II:
thực trạng nghiệp vụ Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại công ty Cổ
phần phú Thắng
1 - Phân loại chi phí sản xuất và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
1.1 - Phân loại chi phí sản xuất:
Để thuận lợi và đảm bảo sự phù hợp giữa tập hợp chi phí và tính giá thành sản
phẩm, đồng thời để đơn giảm hoá công tác tính giá thành, chi phí sản xuất của Công
ty cổ phần Phú Thắng được phân loại theo khoản mục. Theo cách phân loại này chi
phí sản xuất của Công ty được chia thành 3 khoản mục chi phí sau:
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tíêp (CPNVLTT)
+ Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT)
+ Chi phí sản xuất chung (CPSXC)
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: là chi phí liên quan trực tiếp đến vịêc tạo
ra sản phẩm bao gồm: Nguyên vật liệu chính, nhiên liệu, nguyên liệu mua ngoài
phục vụ trực tiếp cho sản xuất sản phẩm.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của công ty cổ phần Phú Thắng bao gồm:
+ Nguyên vật liệu chính: Đất
+ Nhiên liệu: Dầu Điêzen, than
+ Phụ tùng thay thế như: Ruột gà, cục nhào, dây cu roa, vòng bi…
+ Vật tư khác như dầu phụ, mỡ phụ…
Đây là khoản chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, chiếm
khoảng 51% do đó việc xuất dùng nguyên vật liệu trực tiếp vào sản xuất được quản
lý chặt chẽ theo định mức và tuân theo nguyên tắc. Tất cả nhu cầu sử dụng đều xuất
phát từ nhiệm vụ sản xuất cụ thể là kế hoạch sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên việc xuất
nguyên vật liệu cũng đựơc căn cứ theo tình hình biến động của thị trường.
- Chi phí nhân công trực tiếp : bao gồm tiền lương và các khoản trích theo
lương như: BHXH,BHYT, KPCĐ… cho công nhân trực tiếp sản xuất. Khoản chi
phí này chiếm khoảng 38% trong giá thành sản phẩm.
- Chi phí sản xuất chung: là những chi phí phục vụ cho mục đích quản lý sản
xuất ở các phân xưởng, khoản mục chi phí này chiếm khoảng 11% trong giá thành
sản phẩm và nó bao gồm các khoản chi phí sau:
+ Chi phí nhân viên phân xưởng: Chi phí tiền lương và BHXH, BHYT,
KPCĐ… của quản đốc, phó quản đốc, tổ trưởng và các nhân viên giúp việc tại phân
xưởng
+ Chi phí dụng cụ sản xuất: là các chi phí thông thường phục vụ cho công tác
sản xuất như búa than, xe kéo than, băng tải kéo gạch, cuốc, xẻng ….
+ Chi phí khấu hao TSCĐ: bao gồm các khoản khấu hao nhà xưởng, máy móc
thiết bị, đồ dùng cho sản xuất.
+ Chi phí dịch vụ mua ngoài: Tiền điện, tiền nứơc, tiền điện thoại… phục vụ
cho sản xuất phân xưởng.
+ Chi phí khác bằng tiền : bao gồm các chi phí phát sinh trong quá trình
SXKD ngoài các khoản chi phí đã nêu trên.
Đây là các khoản chi phí gián tiếp đối với sản phẩm sản xúât nên đối tượng
chính của khoản mục này là tất cả các phân xưởng. Chính vì vậy để xác định lượng
chi phí sản xuất chung cho mỗi phân xưởng, cuối mỗi tháng kế toán phải tiến hành
phân bổ chi phí này theo phương thức cụ thể, phù hợp.
1.2- Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:
Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất: Là vịêc xác định các chi phí sản xuất cần
được tập hợp. Vịêc xác định đúng đắn đối tượng cần tập hợp chi phí có ý nghĩa
quan trọng đối với chất lượng cũng như hiệu qủa công tác hạch toán chi phí và tính
giá thành sản phẩm. Công ty chuyên sản xuất gạch tuynel, đá ốp lát theo quy trình
liên tục và khép kín. Địa điểm phát sinh chi phí chủ yếu ở phân xưởng sản xuất sản
phẩm. Công ty xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành là theo
nhóm sản phẩm (chủng loại).
2. Kế toán chi phí sản xuất
2.1.Chứng từ kế toán tập hợp chi phí sản xuất:
a. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Các chứng từ sử dụng
+ Phiếu xuất kho
+ Bảng kê xuất vật liệu
+ Bảng phân bổ NVL,CCDC
+ Chứng từ ghi sổ …
b - Chi phí nhân công trực tiếp:
Các chứng từ và sổ kế toán sử dụng:
- Bảng chấm công
- Phiếu xác nhận công việc hoàn thành.
- Bảng thanh toán lương
- Bảng tổng hợp thanh toán lương
- Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương…
c - Chi phí sản xuất chung:
- Chứng từ sử dụng :
+ Bảng chấm công, bảng thanh toán lương
+ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương.
+ Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ
+ Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ
+ Bảng phân bổ chi phí dịch vụ mua ngoài…
2.2 - Kế toán chi tiết chi phí sản xuất:
Tình hình tập hợp chi phí sản xuất trong tháng 9 năm 2010 tại Công ty cổ
phần Phú Thắng như sau:
2.2.1 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
- Tài khoản sử dụng: Tài khoản 621- “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”
Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, lệnh sản xuất và các định mức kinh tế kỹ thuật,
phòng kế hoạch vật tư – kỹ thuật tiến hành viết phiếu xuất kho. Phiếu xuất kho là
căn cứ để ghi sổ (thẻ) kế toán chi tiết như để ghi thẻ kho, sổ chi tiết vật tư, sổ chi phí
sản xuất kinh doanh và được lập thành 3 liên:
Liên 1: Phòng kế hoạch vật tư lưu
Liên 2: Thủ kho giữ
Liên 3: Kế toán giữ
Trị giá nguyên vật liệu xuất dùng được tính theo đơn giá bình quân gia quyền
(đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ) công thức tính như sau:
Trị giá NVL tồn kho đầu kỳ + Trị giá NVL nhập trong kỳ
Đơn giá
bình quân
cả kỳ dự trữ
Trị giá NVL
xuất dùng
=
Số lượng NVL tồn kho đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
=
Số lượng NVL
xuất dùng
X
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự trữ
Ví dụ: Tính trị giá than xuất dùng
Đơn giá bình
quân cả kỳ dự trữ
21.900.000 + 402.120.000
=
=
740
30.000 + 543.000
Đơn giá than xuất dùng: 740 đồng/Kg
Chẳng hạn, trị giá than xuất dùng của phiếu xuất kho số 20, ngày 08/09/2009 là:
240.000 x 740 = 177.600.000 (đồng)
Phiếu xuất kho được minh hoạ qua các biểu (Biểu 01, Biểu 02, Biểu 03….)
như sau:
Biểu 01:
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Mẫu số 02 – VT
Bộ phận: Sản xuất
QĐ 15/2006/QĐ-BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 08/09/2010
Số: 20
Nợ: 621
Có: 152
Họ tên người nhận:
Lê Văn An
Lý do sử dụng:
Sản xuất gạch Tuynel
Xuất tại kho:
NVL chính
Tên nhãn hiệu
quy cách vật tư,
STT sản phẩm, hàng
hóa, dụng cụ
Mã
số
Số lượng
ĐVT
1
Đất
M3
2
Than
Kg
Tổng
Yêu cầu
2.000
Thực
xuất
Đơn giá
Thành tiền
2.000
53.000
106.000.000
240.000 240.000
740
177.600.000
283.600.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: (Hai trăm tám mươi ba triệu sáu trăm nghìn đồng
chẵn).
Người lập
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Biểu 02
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Mẫu số 02 – VT
Bộ phận: Sản xuất
QĐ 15/2006/QĐ-BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 12/09/2010
Số: 21
Nợ: 621
Có: 152
Họ tên người nhận:
Lê Văn An
Lý do sử dụng:
Sản xuất gạch Tuynel
Xuất tại kho:
NVL chính
Tên nhãn hiệu
Số lượng
quy cách vật tư,
STT sản phẩm, hàng Mã ĐVT
số
hóa, dụng cụ
Yêu cầu Thực xuất
Đơn giá
Thành tiền
1
Đất
M3
1.000
1.000
53.000
53.000.000
2
Than
Kg
120.000
120.000
740
88.800.000
Tổng
141.800.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: (Một trăm bốn mươi mốt triệu tám trăm nghìn đồng chẵn)
Người lập
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Biểu 03:
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Mẫu số 02 – VT
Bộ phận: Sản xuất
QĐ 15/2006/QĐ-BTC
Phiếu xuất kho
Ngày 20/09/2010
Số: 21
Nợ: 621
Có: 152
Họ tên người nhận:
Lê Văn An
Lý do sử dụng:
Sản xuất gạch Tuynel
Xuất tại kho:
NVL chính
Số lượng
ST
T
Tên nhãn hiệu quy
Mã ĐV
cách vật tư, sản phẩm, số
T
hàng hóa, dụng cụ
1
Đất
M3
1.500
2
Than
Kg
180.000
Yêu cầu Thực xuất
Đơn
giá
1.500 53.000
180.000
740
Tổng
Thành tiền
79.500.000
133.200.000
212.700.000
Tổng số tiền viết bằng chữ: (Hai trăm mười hai triệu bảy trăm nghìn đồng chẵn).
Người lập
(Ký, họ tên)
Người nhận hàng
(Ký, họ tên)
Thủ kho
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào phiếu xuất kho trong tháng để ghi vào sổ chi tiết vật tư. Sau đó,
căn cứ vào sổ chi tiết vật tư để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ. Cuối tháng, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho vật tư và bảng
tổng hợp nhập xuất, tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành phân
loại, tổng hợp vật tư xuất dùng cho từng loại, từng đối tượng sử dụng. Cuối tháng
tính ra giá trị thực tế của nguyên vật liệu chính xuất dùng, việc phân loại tổng hợp
xuất nguyên vật liệu chính được thực hiện trên bảng phân bổ nguyên vật liệu, công
cụ dụng cụ và được minh hoạ qua (Biểu 04):
Biểu 04;
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Bảng phân bổ NVL, CCDC
Tháng 09 năm 2010
Ghi có các tài khoản
S
T
T Ghi nợ các tài khoản
TK 621 “Chi phí NVL trực tiếp”
1 - Phân xưởng sản xuất gạch Tuynel
- Phân xưởng sản xuất đá
Công
Nguyên
Phụ
Nhiên
Vật liệu
cụ,
vật liệu
tùng
liệu
khác
dụng cụ
chính
thay thế
(TK1522)
(TK1524)
(TK
(TK 1521)
(TK 1523)
153)
Cộng
389.050.00 462.000.0
0
00
73.000.0
00
21.200.00
0
945.250.0
00
238.500.00 462.000.0
0
00
50.000.0
00
12.500.00
0
763.000.0
00
23.000.0
00
8.700.00
0
182.250.0
00
150.550.000
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
6.530.000
6.530.000
2 - Phân xưởng sản xuất gạch Tuynel
5.270.976
5.270.976
1.259.024
- Phân xưởng sản xuất đá
33.600.00
33.600.000
0
3 TK 142 “Chi phí trả trước ngắn hạn”
Tổng cộng
1.259.024
389.050.0
00
Người lập
(Ký, họ tên)
462.000.0 73.000.00 21.200.00
985.380.0
00
0
0
40.130.00
00
0
Kế toán trưởng
Giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Trình tự hạch toán:
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ để phân
bổ nguyên vật liệu chính cho từng loại sản phẩm kế toán ghi:
Nợ TK 621: 389.050.000
(Sản xuất gạch Tuynel: 238.500.000
Sản xuất đá:
150.550.000)
Có TK 152 (1521): 389.050.000
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ để phân
bổ nhiên liệu cho từng loại sản phẩm kế toán ghi:
Nợ TK 621: 462.000.000
(Sản xuất gạch Tuynel: 462.000.000
Có TK 152 (1522): 462.000.000
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ để phân
bổ phụ tùng thay thế cho từng loại sản phẩm kế toán ghi:
Nợ TK 621:
73.000.000
(Sản xuất gạch Tuynel: 50.000.000
Sản xuất đá:
23.000.000
Có TK 152 (1523): 73.000.000
Kế toán căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu – công cụ dụng cụ để phân
bổ nguyên vật liệu khác cho từng loại sản phẩm kế toán ghi:
Nợ TK 621:
21.200.000
(Sản xuất gạch Tuynel: 12.500.000
Sản xuất đá:
8.700.000)
Có TK 152 (1523): 21.200.000
- Cuối tháng toàn bộ chi phí NVL trực tiếp kết chuyển sang TK 154 theo
định khoản:
Nợ TK 154:
945.250.000
(Sản xuất gạch Tuynel: 763.000.000
Sản xuất đá:
Có TK 621:
182.250.000)
945.250.000
Cuối tháng, căn cứ vào phiếu xuất kho trong tháng và bảng phân bổ nguyên
vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Tài khoản
621. Sổ này được mở theo từng đối tượng tập hợp chi phí (tức theo từng loại sản
phẩm). Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – Tài khoản 621 được minh hoạ
qua (Biểu 05) như sau:
Biểu 05:
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Sổ chi tiết chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Tài khoản 621
Tên sản phẩm: Gạch tuynel
Đơn vị tính: đồng
Chứng từ
Ngày
tháng
ghi sổ
SH
NT
Diễn giải
TK
đối Tổng số
ứng
tiền
Số dư đầu kỳ
Bảng phân
30/09/2010
bổ NVL-
bổ NVL-
30/09/2010
bổ NVL-
30/09/2010
bổ NVL-
chính để SX gạch
1521
238.500.000 238.500.000
Phân bổ nhiên liệu
để SX gạch tuynel
1522
462.000.000
462.000.000
Phân bổ phụ tùng
30/09/2010 thay thế để SX gạch 1523
CCDC
30/09/2010 Bảng phân
xx
tuynel
CCDC
Bảng phân
30/09/2010
Vật
liệu
khác
Phân bổ vật liệu
CCDC
Bảng phân
30/09/2010
Ghi nợ TK 621
Chia ra
Phụ
Vật
Nhiên tùng
liệu
liệu
thay
chính
thế
30/09/2010
tuynel
Phân bổ vật liệu
khác để SX gạch
1524
50.000.000
12.500.000
50.000.000
12.500.000
CCDC
tuynel
Cộng số phát sinh
763.000.000 238.500.000 462.000.00050.000.000 12.500.000
Ghi có tài khoản 621
763.000.000
Số dư cuối kỳ
xx
Ngày 30 tháng 09 năm 2010
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho, bảng phân bổ nguyên vật
liệu, công cụ dụng cụ để lập chứng từ ghi sổ cho nguyên vật liệu được minh hoạ qua
(Biểu 06) như sau:
Biểu 06:
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Chứng từ ghi sổ
Số 20
Ngày 30/09/2010
Số hiệu tài khoản
Nợ
Có
Trích yếu
ĐVT: Đồng
Ghi
Số tiền
chú
Xuất NVL chính cho sản xuất
621
1521
389.050.000
Xuất nhiên liệu cho sản xuất
621
1522
462.000.000
Xuất phụ tùng thay thế cho sản xuất
621
1523
73.000.000
Xuất vật tư khác cho sản xuất
621
1524
21.200.000
Cộng
945.250.000
(Kèm theo 12 chứng từ gốc)
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu 07:
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Chứng từ ghi sổ
Số 21
Ngày 30/09/2010
Số hiệu tài khoản
Nợ
Có
Trích yếu
Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp và tính giá thành sản phẩm
621
154
Cộng
ĐVT: Đồng
Ghi
Số tiền
chú
945.250.000
945.250.000
(Kèm theo 03 chứng từ gốc)
Người lập
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Cuối tháng, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành căn cứ vào các chứng từ
ghi sổ để lập sổ cái tài khoản 621. Sổ cái tài khoản 621 được minh hoạ qua (Biểu
08) như sau:
Biểu 08:
Đơn vị: Công ty cổ phần Phú Thắng
Sổ cái
Năm 2010
Tên TK: Chi phí NVL trực tiếp
Số hiệu 621
ĐVT : Đồng
Chứng từ
NT
Số Ngày
ghi sổ hiệu tháng
Diễn giải
SHT
K đối
Số tiền
ứng
Nợ
945.250.00
0
Có
- Dư đầu tháng
- Phát sinh trong tháng
30/12
30/12
20
21
30/12
Xuất NVL cho SX
152
30/12
Kết chuyển chi phí
NVL trực tiếp vào giá
thành
154
- Cộng số phát sinh
- Dư cuối tháng
- Cộng lũy kế
945.250.00
0
945.250.00
0
xx
945.250.00
0
Ghi
chú