BỆNH VIỆN CHẤN THƯƠNG CHỈNH HÌNH THÀNH
PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHÂU NỐI ĐỨT RỜI
VÙNG CỔ TAY BẰNG KỸ THUẬT VI
PHẪU
Người thực hiện : BS NGUYỄN VĂN AN
Người hướng dẫn: TS MAI TRỌNG TƯỜNG
TPHCM - 2014
ĐẶT VẤN ĐỀ
BÀN TAY ĐÓNG VAI TRÒ RẤT QUAN TRỌNG VỀ VÀ THẨM MỸ
CHỨC NĂNG (90%)
MẤT BÀN TAY→ ↓ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG, TÂM LÝ MẶC CẢM
TỔN THƯƠNG ĐANG TĂNG NHANH DO TNLĐ VÀ TỆ NẠN XÃ HỘI
NGÀY NAY Ở NƯỚC TA NỐI BÀN TAY ĐỨT RỜI ĐẠT TỈ LỆ THÀNH CÔNG
CAO NHƯNG KQCN CHƯA TỐT.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sống còn.
2.
Đánh giá kết quả phục hồi chức năng.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
• Tiêu chuẩn chọn bệnh:
Tất cả BN được nối VP bàn tay đứt tại BV CTCH. Không tính đứt gần rời.
Đánh giá KQ thành công (sau 3 tuần) và KQCN (sau 1 năm)
• Nơi thực hiện:
Khoa Cấp Cứu và Vi Phẫu – Tạo Hình BV CTCH TP. HCM.
•
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
* Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu, phân tích kết quả với SPSS
Thời điểm nghiên cứu: 1/2005 – 1/2014.
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
Hồi sức tốt trước khi phẫu thuật
Vô cảm: tê tùng nách hoặc mê NKQ. Quy trình khâu nối:
1.Cắt lọc
2.Làm ngắn xương: cắt ngắn, lấy bỏ hàng gần xương cổ tay
3.Kết hợp xương: kim K, nẹp ốc AO
4.Khâu nối ĐM: 2 ĐM bằng chỉ Ethicon 8.0 và 9.0
5.Khâu nối TM: tỷ lệ 1:2. ≥3 TM
6.Khâu nối các gân gập: tất cả (Kessler, Kessler cải tiến)
7.Khâu nối TK: Trụ, Giữa, Quay
8.Khâu nối các gân duỗi : tất cả nếu có thể
9.Khâu da: thưa
10.Băng vết thương
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT (khâu TK) Terzis, Feeker và Terence
Hình 1.19: Mức độ biệt hóa
Hình 1.20: Sơ đồ phân bố các
tăng dần của TK
bó sợi của thần kinh trụ từ 1/3
ngoại biên khi đến ngọn chi.
giữa cẳng tay đến bàn tay.
Hình 1.21: Sơ đồ phân bố
các bó sợi của thần kinh
giữa từ 1/3 dưới cẳng tay
đến bàn tay
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
CHĂM SÓC HẬU PHẪU
-T/D và xử lý các biến chứng sớm: tắc mạch, chảy máu, nhiễm trùng,
CEK, hoại tử da.
-Kháng sinh, chống đông , giãn mạch , k/viêm, giảm đau, phục hồi tk
-không hút thuốc và uống rượu → giảm co mạch
TẬP VLTL VÀ PHCN VLTL tổng hợp: nối gân, TK, KHX và MM.
THEO DÕI phục hồi cảm giác và vận động
THỰC HIỆN PT PHCN: Chuyển gân Gỡ dính gân Sửa sẹo
Hàn khớp Ghép xương Thay đổi PP KHX (không lành) Ghép thần kinh
Khâu gân thì hai
Chỉnh trục
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
SỐ LIỆU CHUNG CỦA LÔ NGHIÊN CỨU
Chúng tôi đã khâu nối thành công 40 bàn tay cho 45 bệnh
nhân và theo dõi hơn 1 năm
1.Tuổi trung bình: 25 ± 1 (14-50). Thường gặp 20-29 (51,1%)
2. Giới tính Nam/Nữ: 41/4 (Nam 91,1%)
3. Nghề nghiệp: Công nhân 75,6%
4. Tay tổn thương
Phải
30
Trái
15
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
SỐ LIỆU CHUNG CỦA LÔ NGHIÊN CỨU
Nguyên nhân
5.Nguyên nhân tổn thương
TNLĐ 71,1%
TỆ NẠN XH 28,9%
Tần suất
Tỉ lệ (%)
Máy cắt
7
15,6
Bị chém
13
28,9
Cưa máy
15
33,3
Máy dập
9
20
Nguyên nhân khác
1
2,2
Tổng số
45
100
Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân tổn thương
6.Thời gian theo dõi
40 bàn tay theo dõi trung bình
23 tháng (12-84)
Phân bố bệnh nhân theo nguyên nhân tai nạn
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ SỐNG CÒN SAU KHÂU NỐI
1.Kết quả chung
Thành công: 88,9% (40 bàn tay)
Thất bại (tháo bỏ): 11,1% (5 bàn tay)
2.Kết quả theo nhóm tuổi
Tuổi không ảnh hưởng kết quả sống
(χ2 = 9,2 p= 0,055 > 0,05).
Tuổi
0-9
10-19
20-29
30-39
40-49
50-59
Tổng cộng
Sống
0
12
20
5
3
0
40
Chết
0
1
3
0
0
1
5
Tổng cộng
0
13
23
5
3
1
45
Bảng 3.4:Phân bố kết quả nối bàn tay đối với nhóm tuổi
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ SỐNG CÒN SAU KHÂU NỐI
Các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả khâu nối
1.Mức độ tổn thương
mức độ tổn thương có
ảnh hưởng lên KQ sống
(χ2= 7,2 p= 0,027 < 0,05)
2.Vị trí tổn thương
Kết quả
Sắc gọn
Dập ít
Dập nhiều
Nhổ đứt
Tổng cộng
Sống
21
13
6
0
40
Chết
0
2
3
0
5
Tổng cộng
21
15
9
0
45
Bảng 3.5 Phân bố giữa mức độ tổn thương và kết quả sống chết
Vị trí tổn thương không
Nhóm I
Nhóm II
Nhóm III
ảnh hưởng đến KQ
(χ2 = 2,45 p = 0,29 > 0,05).
Sống
6
20
14
Chết
2
1
2
Tổng cộng
8
21
16
Bảng 3.6:mối tương quan giữa vị trí tổn thương và kết quả
sống chết
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ SỐNG CÒN SAU KHÂU NỐI
Các yếu tố ảnh hưởng lên kết quả khâu nối
3. Hình thức bảo quản chi đứt rời
có ảnh hưởng đến KQ
(χ2 = 27, p = 0,00 < 0,05 )
4. Thời gian thiếu máu chi
Theo bảng 3.8 →TGTM
chi không ảnh hưởng KQ
(χ2, P = 0,67 > 0,05).
5. Thời gian mổ
TB 247 phút (120-440)
Sống
Chết
Tổng cộng
39
0
39
Bảo quản sai
2
4
6
Tổng cộng
41
4
45
Bảo
quản
đúng
Bảng 3.7: Phân bố số ca theo hình thức bảo quản và
tỷ lệ sống
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
KẾT QUẢ CHỨC NĂNG CỦA BÀN TAY VÀ CÁC NGÓN TAY
PHỤC HỒI CẢM GIÁC
4 Đánh giá phục hồi cảm giác (Hiệp Hội Nghiên Cứu Y Khoa Anh)
Xếp loại
S0
S1
S2
S3
S3+
S4
Tổng cộng
Số bàn tay
2
0
2
18
18
0
40
Bảng 3.18: Kết quả phục hồi cảm giác theo Hiệp Hội Nghiên Cứu Y Khoa của Anh
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG
1 Đối ngón
Điểm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Số bàn tay
2
0
2
5
3
7
9
6
4
2
0
Bảng 3.21: Kết quả đối ngón 40 bàn tay theo thang điểm Kapandji
2 Kết quả phục hồi vận động khớp các ngón tay
vận động (ROM) chủ động các khớp LĐ, BĐ của 4 ngón tay dài và chia đều
•Tốt
ROM > 1510
17 bàn tay
•Khá
ROM 1100-1500
09 bàn tay
•Trung bình
•Kém
ROM 710-1100
11 bàn tay
ROM < 700
01 bàn tay
ROM = 00
02 bàn tay
•Cứng khớp
Ngón cái có kết quả như sau:
•Tốt
ROM > 500
•Trung bình
•Kém
cứng khớp
23 bàn tay
ROM < 500
2 bàn tay
15 bàn tay
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG
3 Kết quả phục hồi vận động khớp cổ tay
. ROM: 710 (420 và 290)
sấp ngửa cẳng tay trung bình 420 và 320.
4.Chức năng cơ nội tại
Chức năng
cơ nội tại
Số bàn tay
5.Phục hồi sức cơ
Bình thường
Giảm
Không có
Tổng cộng
11
21
8
40
Bảng 3.26: kết quả chức năng cơ nội tại của 40 bàn tay
đứt rời sau khâu nối
Sức cơ
< 50%
50-75%
76-100%
Tổng cộng
Số bàn tay
26
9
5
40 bàn tay
Bảng 3.27: Kết quả đo sức cơ của 40 bàn tay so với bên lành
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐÁNH GIÁ CHỦ QUAN CỦA BỆNH NHÂN
Đánh giá
Hoàn
chủ quan
hảo
Số bàn tay
6
Tốt
Khá
Kém
16
13
4
Không
Tổng
đạt
cộng
1
40
Bảng 3.28: Kết quả đánh giá chủ quan của 40 bệnh nhân
KẾT QUẢ PHCN THEO TIÊU CHUẨN TAMAI
Phân loại
Rất Tốt(80-
Tamai
100)
Số bàn tay
14
10
Tỉ lệ (%)
35%
25%
Tốt (60-79)
Trung
Kém(0-39)
Tổng cộng
11
5
40
27,5%
12,5%
100%
bình(40-59)
Bảng 3.29: Kết quả chức năng của 40 bàn tay theo thang điểm TAMAI
Chức năng bàn tay trong nhóm tốt và khá đạt tỉ lệ cao (60%)
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CÁC BIẾN CHỨNG SAU THỜI GIAN THEO DÕI LÂU DÀI
Trong 40 trường hợp theo dõi trên 1 năm ghi nhận như sau:
» đau nhức, biến dạng, dị cảm nặng gây khó chịu → cắt bỏ (không
có)
» Khớp giả: 2 ca →ghép xương → lành xương.
» Mất vững khớp cổ tay: có 2 ca → hàn khớp cổ tay
» Cứng khớp: 1 ca bị cứng khớp cổ tay và các ngón tay do không tập
VLTL và không tái khám.
» Mất đối ngón: 2 ca→ phẫu thuật chuyển gân
» Viêm xương mãn tính: không ghi nhận
BÀN LUẬN
MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA LÔ NGHIÊN CỨU
1 Tỷ lệ nam nữ
Nam/Nữ (41/45) tỷ lệ 91,1%, tương đương với các tác giả khác: Tark
86,7%, Vanstraelen 87,5%,
2 Tuổi trung bình 25, Woo: 26, Vanstraelen: 37t. Trong nghiên cứu
của chúng tôi tập trung nhóm tuổi 16-29 tuổi (80%), lứa tuổi lao động,
phù hợp với các tác giả khác.
3 Nghề nghiệp: công nhân 75,6 % phù hợp các nghiên cứu khác
.
4 Nguyên nhân tai nạn: TNLĐ 71,1% bị chém 28,9%. Theo y văn
TNLĐ chủ yếu.→ nước ta có sự khác biệt về tỷ lệ đứt rời bàn tay do tệ
nạn XH so với các nước trên thế giới
BÀN LUẬN
TỶ LỆ SỐNG CÒN CỦA BÀN TAY ĐỨT RỜI
1 Kết quả chung
Tỷ lệ thành công 88,9% (40/45) thấp hơn N.T. Hoàng 100% (5/5),
Vanstraelen 100% (8/8), Sabapathy 100% 5/5, Woo 100% (5/5), Tamai
100% (14/14) và tương đương Tark 92,3% (24/26)
2 Các yếu tố ảnh hưởng kết quả khâu nối
Nhóm tuổi: không khác biệt giữa các nhóm tuổi→ phù hợp với các
tác giả khác→ mọi lứa tuổi đều có thể nối thành công.
Mức độ tổn thương có ảnh hưởng đến tỷ lệ thành công phù hợp các
TG khác
Thời gian phẫu thuật trung bình 247 phút, NT Hoàng 300p,
Vanstrealen 420p và Tark 710p → thời gian PT không ảnh hưởng
nhiều đến kết quả sống
BÀN LUẬN
2 Các yếu tố ảnh hưởng kết quả khâu nối
Thời gian thiếu máu chi: Theo Jobe [49] mô cơ hoại tử sau 6 giờ (20-250C)
và 12 giờ (40C).. Tuy nhiên theo y văn có 1ca nối thành công sau 54 giờ
(40C)→KQCN kém [81].
Sabapathy [67]: 20ca đứt rời chi trên TGTM chi ≤ 10h và không nối 25ca do
TGTM nóng > 6h
Hình thức bảo quản chi đứt rời:
Nghiên cứu của chúng tôi:
có sự khác biệt về mặt thống kê
giữa hình thức bảo quản và
tỷ lệ thành công.
BÀN LUẬN
PHỤC HỒI CẢM GIÁC
1.Phục hồi cảm giác phân biệt hai điểm
Chúng tôi có KQ thỏa mãn : 45%,Woo (40%), Daigle (38%) ,không có ca nào
phục hồi bình thường
Blomgren [19]: pb2đ rất kém (> 15mm) trong 22 ca đứt rời và gần rời.
→ số lượng TK được nối ảnh hưởng rất nhiều đến PH C/G
2.Phục hồi cảm giác đau và cảm giác nhiệt (nóng và lạnh)
Đa số phục hồi C/G đau
Một ca không nối TK →nhận biết C/G nóng lạnh → nối VP dù không nối
được TK vẫn mang lại một số CN bảo vệ nhất định
Gelberman: mức độ PH C/G nhiệt liên quan áp lực máu lưu thông hơn là số
lượng ĐM nối được.
BÀN LUẬN
PHỤC HỒI VẬN ĐỘNG
1.Đối ngón
31/40 ca phục hồi đối ngón có hữu ích (≥4đ). N T Hoàng: tất cả 5ca
phục hồi đối ngón cái gần 70% so với bên còn lại.
2. Tầm vận động khớp các ngón tay
Chúng tôi: tốt 42,5% (≥1510) thấp hơn Woo 90% (5ca), Vanstraelen
67% (4/6 ca).(bn chúng tôi không tham gia VLTL) →VLTL rất quan
trọng
3 Chức năng cơ nội tại: kém hoặc không có (72,5%) tương tự Tark.
Vanstraelen: 6 ca (2 ca không phục hồi, 4 ca kém)
4. Phục hồi sức cơ: 65% có sức cơ < 50% so bên còn lại. Woo: 100% TH
sức cơ đạt 45% so bên còn lại.
Các tác giả đồng ý TGTM chi kéo dài, khả năng định vị các bó vận động
khó chính xác khi nối TK → phục hồi cơ nội tại kém. Và sức cơ giảm
BÀN LUẬN
ĐÁNH GIÁ CN CHUNG THEO TAMAI
Kết quả nghiên cứu cho thấy khâu nối tất cả các cấu trúc quan trọng trong khi mổ
cấp cứu giúp bệnh nhân PNCN tốt hơn so với phẫu thuật thì hai.
Qua so sánh KQCN với các tác giả khác: 60% đạt kq tốt và rất tốt tương đương với
Vanstrealen, Tamai → khả năng phục hồi LĐ và SH hằng ngày →KTVP →KQ rất
tốt về CN, thẩm mỹ mà không PP nào khác hiện nay sánh bằng.
Phân
loại
TAMAI
Rất tốt
Tốt
Trung bình
Kém
Tổng cộng
theo
Vanstrealen
Tamai
Chúng tôi
1 (16,7%)
3 (21,8%)
14 (35%)
3 (50%)
6 (42,8%)
10 (25%)
1 (16,7%)
3 (21,4%)
11 (27,5%)
1 (16,7%)
2 (14,4%)
5 (12,5%)
6
14
40
Bảng 4.8: Đánh giá KQCN bàn tay giữa các tác giả
BỆNH ÁN MINH HỌA 1
BN Đỗ Th Th 17T. Nam NN: Học sinh SHS: 574VP/2005
NV 21h 29/5/2005 NNTN: bị chém bằng mã tấu
Chẩn đoán: đứt lìa bàn tay P vị trí khớp cổ tay
Mức độ TT: gọn
TGTM chi: 6h