Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

Module Tìm tin trong môi trường điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (900.24 KB, 27 trang )

Module 3: Tìm tin trong
môi trường điện tử
Bài 1: ICT ảnh hưởng thế nào
tới hành vi tìm tin của người
dùng tin?


Đặt vấn đề
n

n

Định dạng và phương thức truy cập các nguồn tin
đã thay đổi bởi môi trường điện tử trong các thư
viện và trong ngành công nghiệp do ICT tạo ra.
Các thư viện, cán bộ thư viện và người dùng tin
phải đối mặt với thách thức và tận dụng những lợi
thế do ICT mang lại.


Phạm vi bài học
n

Tác động của ICT đối với ngành công nghiệp và các dịch
vụ thông tin:
u
u

n

Tác động của ICT đối với người dùng:


u
u
u

n

Định dạng các nguồn tin
Sự thể hiện của các công cụ tìm tin
Nhu cầu thông tin
Hành vi tìm tin
Phương pháp phục vụ các nhu cầu tin của người dùng

Tác động của ICT đối với cán bộ thư viện và các chuyên
gia thông tin khác.


Mục tiêu bài học
n

Sau bài học, học viên sẽ có khả năng:
u
u
u
u
u

Đánh giá tác động của ICT đối với ngành công
nghiệp và các dịch vụ thông tin
Nắm được các định dạng khác nhau của nguồn tin
Nắm được các cách trình bày thông tin khác nhau

trong môi trường điện tử
Hiểu được hành vi tìm tin của người dùng trong môi
trường điện tử
Đánh giá tác động của ICT đối với cán bộ thư viện
và các chuyên gia thông tin


Thông tin là gì?
n

n

n

Thông tin là cái có thể thay đổi trạng thái kiến thức
của một người (hiểu biết của một người) và cách
trình bày vật lý của các khái niệm trừu tượng gây
ra sự thay đổi này.
Trước đây, thông tin có thể thu được từ bạn bè,
chuyên gia, sách in, tạp chí, tài liệu nghe nhìn,
v.v…
Trước đây, thông tin được truy cập thông qua mục
lục phiếu, thư mục in, v.v…


ICT có tác động gì đối với các
nguồn tin và các công cụ truy
cập
Định dạng in


Định dạng số: CDROM, DVD, DAT

Môi trường số đã dẫn tới sự thay đổi
trong việc tạo lập, lưu trữ, phân phối, truy
cập và cung cấp thông tin

Định dạng số:
Internet


Nguồn tin
n
n
n

Sách in và sách điện tử (e-book)
Tạp chí in và tạp chí điện tử (e-journal)
Các công cụ tra cứu dạng in và dạng điện tử (từ
điển điện tử, tóm tắt và chỉ mục điện tử, bách khoa
toàn thư đa phương tiện, v.v…)


Tác động của ICT đối với
thư viện
n

n

Môi trường thông tin số đã thay đổi cách thông tin
được tạo lập, thu thập, củng cố, và truyền tải. Các

dịch vụ thư viện chuyển sang tự động hóa và các
dịch vụ thư viện chuyển sang hình thức điện tử
Thư viện phải bổ sung, tổ chức, cung cấp và bảo
quản thông tin dưới định dạng số


Dịch vụ thư viện trong môi
trường số
n
n

n
n

n

Hệ thống tự động hóa thư viện
Dịch vụ cung cấp nguồn tin điện tử tại chỗ: CDROM, tạp chí điện tử, sách điện tử
Dịch vụ Internet
Dịch vụ thông tin: Cung cấp thông tin chọn lọc
(SDI), đóng gói lại thông tin
Chia sẻ nguồn tin: cho mượn liên thư viện, dịch vụ
cung cấp tài liệu


Một thư viện tự động hóa
Một hệ thống thư viện tự động hóa sử dụng một
cơ sở dữ liệu duy nhất cho các hoạt động và dịch
vụ khác nhau được gọi là một hệ thống thư viện
tích hợp


Máy tính
phục vụ
mượn trả tài
liệu

Máy tính
biên mục


Sở hữu
•Sách in và sách
điện tử
•Tạp chí in và tạp
chí điện tử
•Tài liệu nghe
nhìn và vi hình
•CD-ROM, DVD,
DAT
•Các bộ sưu tập
đặc biệt

Thư viện
Cán bộ/
Dịch vụ/
Cơ sở hạ tầng

Truy cập điện tử

Người dùng


Các thư viện và
trung tâm thông
tin khác

Nguồn tin trên
Internet

Thư viện trong môi trường số
Mô hình thư viện điện tử


Tác động của môi trường số
đối với thư viện
n

Vai trò mới
•Tạo lập
•Thu thập
•Củng cố
•Truyền thông
•Bảo quản

Thông tin

Người dùng

Trong một thư viện điện tử, các chức năng và dịch vụ
này được thực hiện và cung cấp sử dụng ICT



Tác động của môi trường số
đối với thư viện
n

Tri thức mới: Hiểu được môi trường rộng lớn hơn
mà các chuyên gia thông tin làm việc trong đó
Kiến thức về
các chủ đề

Cán bộ thư
viện

Hành vi của
người dùng tin

Dịch vụ thư
viện

Nhu cầu thông
tin

Người dùng tin

Tri thức mới


Tác động của ICT đối với người dùng
Sử dụng ICT cho phép tìm tin nhanh chóng, hiệu
quà và đầy đủ


Cho phép kết nối toàn
cầu hiệu quả hơn nhờ sự
tương tác thường xuyên
giữa các nhà nghiên cứu
Người dùng có kỹ
năng ICT


Thế nào là tìm kiếm thông
tin?
n

n

n

Tìm kiếm thông tin là một quá trình do con người
thực hiện nhằm làm thay đổi trạng thái kiến thức
của họ. Đó là một quá trình tư duy ở trình độ cao
và là một phần của việc học tập hoặc giải quyết
vấn đề. Tìm tin có ngụ ý đề cập đến nhu cầu thay
đổi trạng thái kiến thức của một con người.
Tìm tin hồi cố đề cập đến tìm tin trong cơ sở dữ
liệu.
Hành vi tìm tin được thể hiện bằng lệnh tìm.


Các cách thể hiện tài liệu để hỗ
trợ tìm tin

n

n

n

n

n

Lập chỉ mục toàn văn hay chỉ mục tất cả các từ trong tài
liệu (tìm kiếm theo chuỗi)
Coi tài liệu là vectơ – tính số lần một thuật ngữ xuất hiện
trong tài liệu. Tài liệu tìm được có thể được xếp thứ tự.
Lập chỉ mục ngữ nghĩa tiềm ẩn – so sánh một vectơ đầu
vào với tất cả các vectơ tài liệu để xác định tài liệu phù hợp
nhất.
Lập chỉ mục sử dụng ngôn ngữ chỉ mục chuẩn (ví dụ: Mục
lục chủ đề đề mục của Thư viện Quốc hội) hoặc ngôn ngữ
chỉ mục dựa trên tri thức (MESH)
Lập chỉ mục sử dụng các thuật ngữ trong tài liệu và tạo ra
một tệp đảo. Có thể sử dụng toán tử Bool để tìm


Các công cụ tìm tin
n

n

n


n
n

Các công cụ in (phiếu mục lục, mục lục in, các tóm tắt và
chỉ mục in, v.v…)
Các công cụ điện tử dành cho các bộ sưu tập của thư viện
(OPAC, WEBPAC, cơ sở dữ liệu trực tuyến, tóm tắt và chỉ
mục)
Máy tìm tin dành cho các bộ sưu tập trên Web (Google,
AltaVista, AllTheWeb), các máy siêu tìm tin – hầu hết
không được khuyến nghị nên dùng, và các máy tìm tin
khác.
Danh mục chủ đề
Web vô hình (các cơ sở dữ liệu có thể tìm kiếm)


Tìm tin tương tác
Phản hồi về thứ tự và mức độ phù hợp của tài liệu hỗ
trợ cho việc tìm tin tương tác mức độ cao

Giao diện

Người tìm tin

Máy chủ cơ
sở dữ liệu

Phản hồi về thứ tự và mức độ phù hợp



Thế nào là hành vi tìm tin
Lý do tìm tin và chiến lược sử dụng để tìm và sử dụng
thông tin
Tài liệu tham khảo
-OPAC/WebPAC
-Tóm tắt và chỉ mục
-Từ điển và bách khoa
toàn thư
Gửi
email
cho đồng
nghiệp

Tài liệu toàn văn và đa
phương tiện
-Tài liệu in
-Sách điện tử
-Tạp chí điện tử


Mô hình hành vi tìm tin

n

n
n

Động lực + hành
động


=

Hành vi tìm tin

Động lực – Lý do tìm tin
Hành động – Chiến lược sử dụng để tìm tin


Chiến lược tìm tin
n

Các nguồn:
u
u
u
u
u

n

Nhớ lại
Hỏi bạn bè, đồng nghiệp hoặc chuyên gia
Tham khảo các bộ sưu tập sách, tạp chí và tệp tin cá nhân
Tham khảo các thư viện, các tổ chức nghiên cứu, các mạng
điện tử
Sử dụng các dịch vụ thông tin

Phương pháp
u

u

Các chiến lược phân tích
Các chiến lược duyệt tài liệu


Một số nghiên cứu về tìm tin
n
n
n
n

n

Aguilar (1967), Weick và Daft (1983),
Daft và Weick (1984)
Eisenberg và Berkowitz (1996)
Ellis (1989), Ellis, et. al. (1993), Ellis và Haugan
(1997)
Marchionini (1995)


Aguilar (1967), Weick và Daft (1983),
Daft và Weick (1984)
Các hình thức tìm kiếm thông tin có tổ chức
n Xem không định hướng - Tìm khái quát
n Xem có điều kiện – đánh giá thông tin thu được
n Tìm không chính thức — tìm kiếm thông tin sâu
hơn
n Tìm chính thức — có lịch trình được lập kế hoạch

để thu được thông tin về một chủ đề cụ thể


Ellis (1989), Ellis, et. al. (1993),
Ellis và Haugan (1997)
Mô hình hành vi tìm tin
n Bắt đầu — xác định các nguồn quan tâm
n Lập chuỗi — Xác định từ nguồn đầu tiên và các
nguồn tiếp theo
n Duyệt — tìm bán định hướng trong các khu vực
tiềm năng
n Phân biệt — Lọc và lựa chọn
n Theo dõi — theo dõi sự phát triển
n Trích — duyệt các nguồn tin một cách có hệ thống


Marchionini (1995)
n

Các hình thức duyệt:
u
u
u

n

Duyệt có định hướng – tập trung vào một mục tiêu cụ thể và
có hệ thống
Duyệt bán định hướng – mức độ tập trung và hệ thống ít hơn
nhưng vẫn có mục đích

Duyệt không định hướng – không có mục tiêu cụ thể và
không có hệ thống

Mô hình tìm tin
u
u
u
u
u
u
u
u

Nhận diện và thừa nhận một vấn đề thông tin
Định nghĩa và hiểu được vấn đề
Chọn một hệ thống tìm tin
Tạo câu hỏi tìm tin
Tiến hành lệnh tìm
Xem kết quả
Trích xuất thông tin
Phản hồi/Lặp lại/Dừng


×