Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài soạn Ngữ văn 9 (Bài 5)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.94 KB, 12 trang )

Giáo án Ngữ văn – Lớp 9
**************************************************************************************************
Ngày soạn: 25/9/2008
Ngày dạy: 08/10/2008
Tuần5. Bài 4&5
Tiết 21
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG
------------------------------------------------------
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Giúp hs nắm được từ ngữ của mộ ngôn ngữ phát triển
không ngừng; Sự phát triển của từ vựng diễn ra trước hết theo cách phát triển
nghóa của từ thành nhiều nghóa trên cơ sở nghóa gốc. Hai phương thức chủ
yếu phát triển nghóa là ẩn dụ và hoán dụ.
2/ Kó năng: Mở rộng vốn từ theo cách phát triển từ vựng.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và chuẩn bò bảng phụ
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số của lớp.
2/ Kiểm tra: Thế nào là cách dẫn trực tiếp? Cách dẫn gián tiếp? Cho 1
ví dụ và đổi theo cách còn lại.( 2 hs)
3/ Bài mới: Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội không ngừng phát triển
theo sự vận động của xã hội. Sự phát triển của tiếng Việt được thể hiện trên
3 mặt: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp. Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
sự phát triển của tiếng Việt về mặt từ vựng.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
* Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu sự
phát triển và biến đổi nghóa của từ
ngữ?
Gọi HS đọc bài “ Cảm tác vào nhà
ngục Quảng Đông”.


G: Từ “kinh tế” có nghóa là gì? Ngày
nay nghóa đó còn dùng nữa không?
H : Đọc 2 VD và 2 yêu cầu chỉ ra
nghóa của “từ xuân”, “tay” trong mỗi
trường hợp
G: Nhận xét gì về nghóa của từ theo
sự phát triển của thời gian?  rút ra
I. SỰ BIẾN ĐỔI VÀ PHÁT TRIỂN
NGHĨA CỦA TỪ.
1. VD : Kinh tế: Kinh bang tế thế
Trò nước cứu nòi
Hoạt động lao động sản xuất, phát
triển và sử dụng của cải
Xuân 1: mùa
Xuân 2: Tuổi trẻ ( ẩn dụ)
Tay 1: Bộ phận cơ thể
Tay 2: chuyên giỏi về một môn
(hoán dụ)
**************************************************************************************************
GV : Nguyễn Văn Ban – THCS Lê Thanh 47
Giáo án Ngữ văn – Lớp 9
**************************************************************************************************
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
ghi nhớ ( SGK)
Theo em từ “ xuân”, “tay” phát triển
theo phương thức nào?
G: Phân biệt ẩn dụ từ vựng và ẩn dụ
tu từ bằng các VD mắt, tay.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:

Xá đònh yêu cầu bài tập.
GV cho HS xác đòng nghóa gốc, nghóa
chuyển và phương thức chuyển nghóa.
Bài 2 – bài 3 chia 2 nhóm.
Gọi HS lên bảng trình bài.
Bài 4:
GV : cho Vd minh hoạ mẫu 1 ví dụ.
Cho 4 tổ làm ví dụ.
Bài 5:
2. Kết luận : (ghi nhớ SGK)
Nghóa của từ phát triển từ nghóa
gốc  nghóa chuyển.
2 phương thức ẩn dụ, hoán dụ.
II. LUYỆN TẬP
Bài 1
Chân 1: Nghóa gốc.
Chân 2: chuyển hoán dụ.
Chân 3: chuyển ẩn dụ.
Chân 4: chuyển ẩn dụ.
Bài 2:
Trong nhà các tên gọi  nghóa
chuyển.
Bài 3:
Đồng hồ điện…..những khí cụ để đo
có bề mặt giống đồng hồ.
Bài 4: VD:
Sông núi nước nam vua nam ở
ng vua dầu lửa là người ở I Rắc.
Từ “ Mặt trời” trong lăng ẩn dụ tu từ
 có nghóa lâm thời.

* Củng cố và dặn dò :
- Phân biệt hiện tượng chuyển nghóa và phép tu từ.
- Hoàn thành bài tập : Tìm 3 từ có hiện tượng chuyển nghóa.
*********************************************************************
**************************************************************************************************
GV : Nguyễn Văn Ban – THCS Lê Thanh 48
Giáo án Ngữ văn – Lớp 9
**************************************************************************************************
Ngày soạn: 28/9/2008
Ngày dạy: 8/10/2008
Tiết 22
CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH
( Trích : Vũ trung tuỳ bút – Phạm Đình Hổ )
-----------------------------------------------------
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1/ Kiến thức: Giúp hs thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự
nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trònh và thái độ phê phán của tác giả.
Bước đầu nhận biết đặc trưng cơ bản cảu thể loại tuỳ bút đời xưa và
đánh giá được giá trò nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực
này.
2/ Kó năng: Đọc và phân tích thể loại VB tuỳ bút trung đại.
3/ Giáo dục tư tưởng: Sống có trách nhiệm trước những gì mình làm,
sống không xa hoa, lãng phí, biết sống vì người khác…
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1/ Giáo viên : Soạn bài và sưu tầm bộ phim “Đêm hội long trì” và VB “
Thượng kinh kí sự”- Lê Hữu Trác.
2/ Học sinh: Soạn bài chu đáo ở nhà.
C. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG
1/ Ổn đònh lớp: Kiểm tra só số của lớp.
2/ Kiểm tra: Tóm tắt “Chuyện người con gái Nam Xương” theo ngôi kể

của Vũ Nương.
Em thích câu chuyện này ở điểm nào?
3/ Bài mới: Hiện thực của xã hội nhiều khi cũng được phơi bày khá tinh
tế qua ngòi bút và cái nhìn sắc sảo của những nhà văn thời kì Trònh - Lê.
Tiêu biểu cho cây bút ấy chính là Nhà văn Phạm Đình Hổ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
G: Cho hs đọc phần chú thích sgk, sau
đó GV nhấn mạnh một số điểm chính.
* Ông sinh trưởng trong một gia đình
khoa bảng. Thû nhỏ từng ôm giấc
mộng văn chương . Cuối thời Lê
Chiêu Thống, ông vào học trường
QTG, thi đỗ sinh đồ nhưng gặp lúc
I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tác giả
2. Tác phẩm
**************************************************************************************************
GV : Nguyễn Văn Ban – THCS Lê Thanh 49
Giáo án Ngữ văn – Lớp 9
**************************************************************************************************
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
thời thế không yên nên lánh về quê
dạy học. Thời Minh Mạng ông làm
quan một thời gian rồi nghỉ. Về sự
nghiệp, giá trò nhất là 2 tác phẩm
bằng văn xuôi : Vũ trung tuỳ bút và
Tang thương ngẫu lục. Thơ ông chủ
yếu là kí thác tâm sự bất đắc chí của
một nho só sinh không gặp thời.
G: Hướng dẫn hs đọc: chậm rãi, hơi

buồn, hàm ý phê phán kín đáo.
H : đọc lần lượt theo sự hướng dẫn của
giáo viên, sau đó nghiên cứu từ khó.
G: Em có hiểu biết gì về thể loại văn
bản của tác giả?
H : Tuỳø bút, một loại bút kí, cốt
truyện đơn giản, lối ghi chép thoải
mái kết cấu tự do, kể việc, trình bày
cảm xúc, tả người.
G: Chuyện cũ trong phủ chúa Trònh đã
tập trung ghi chép 2 sự việc chính, là
những sự việc nào? Xác đònh nội dung
từng phần trong vb?
H : Thảo luận cặp và bộc lộ.
G: Tìm các chi tiết nói về thói ăn chơi
của chúa Trònh? (thú thích chơi đèn
đuốc và thú chơi cây cảnh).
H : Đứng tại chỗ trả lời còn giáo viên
tổng kết ngắn gọn cho hs ghi bài.
G: Đọc câu văn: “Mỗi khi đêm….triệu
bất tường” em hình dung đó là một
cảnh tượng như thế nào? Từ cảnh
tượng đó, có người đã liên tưởng đến
những điềm gở trong phủ chúa, đó là
những điểm gì?
H : Thảo luận bàn : Cảnh tượng rùng
rơn, ma quái, bí hiểm. Nơi đây không
phải là cuộc sống bình thường, vì nó
gợi đến sự chết chóc, ngày tận thế.
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

1. Đọc- giải thích từ khó.
2. Thể loại: Tuỳ bút - kiểu VBTS.
3. Bố cục: 2 phần
4. Phân tích.
a/ Thói ăn chơi của chúa Trònh và bọn
hầu cận trong phủ chúa.
Chúa Trònh Quan lại
- Xây nhiều cung
điện đền đài-> tốn
nhiều tiền của.
- Những cuộc dạo
chơi giải trí lố lăng,
tốn kém: mối tháng
3-4 lần, binh lính
dàn hầu vòng quanh
bốn mặt hồ, nội
thần mặc áo đàn
bà…nhạc công hoà
nhạc giúp vui.
- Dò la xem
nhà nào có
nhiều chậu hoa
thì biên hai chữ
‘phụng thủ”.
- Cướp đoạt rồi
buộc tội để lấy
tiền.
=> Mượn bão
bẻ măng, bóc
lột, vơ vét một

cách trắng trợn.
**************************************************************************************************
GV : Nguyễn Văn Ban – THCS Lê Thanh 50
Giáo án Ngữ văn – Lớp 9
**************************************************************************************************
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ GHI BẢNG
G: Liên hệ đến bộ phim “ Đêm hội
long trì” và kí sự “ Thượng kinh kí
sự” - Lê Hữu Trác.
G: Nhận xét của em về cách miêu tả
của tác giả và thói ăn chơi của vò chúa
Trònh?
H : Tự bộc lộ.
G: Dựa thế chúa, bọn hoạn quan thái
giám đã làm gì? Cách miêu tả của tác
giả so với ở trên có gì khác?
H : Thảo luận nhóm và trả lời.
G: Những đoạn văn miêu tả hết sức tỉ
mỉ của tác nhằm thể hiện thái độ gì
trước thói ăn chơi những đoạn của
chúa và bọn quan lại?
H : Tự bộc lộ.
G: Cuối bài, tác giả kể về bà cung
nhân ( mẹ của tác giả) và cho rằng đó
là chuyện chẳng lành. Em suy nghi
như thế nào?
H : Thảo luận nhóm và báo cáo kết
quả.
G: Nêu những điểm lớn mà em cảm
nhận được từ bài này ?

H : Dựa vào phần ghi nhớ để trình bày
hoặc đọc ghi nhớ sgk.
G: Thể loại bút kí có khác gì với bút
kí hiện đại?
H : Thảo luận bàn: Tuỳ bút hiện đại
chủ yếu được viết theo dòng cảm xúc
của TG. Tuỳ bút cổ viết theo sự việc
có thật xảy ra trong đời sống hiện thực
khách quan.
- Tìm thú, cướp đoạt
của q trong thiên
hạ.
=> Liệt kê, thuật lại
cụ thể sinh động,
khách quan -> Thói
ăn chơi vô độ của
chúa Trònh.
b/ Thái độ của tác giả.
- Qua việc miêu tả sự việc trong phủ
chúa để bày tỏ thái độ khinh bỉ, tố cáo
kín đáo.
- Ông xem đó là “ triệu bất tường”
( điều không lành), báo trước một sự
suy vong của một triều đại không biết
chăm lo đến cuộc sống cảu dân lành.
III. TỔNG KẾT
1. Văn tự sự, miêu tả xen lời biình đầy
cảm xúc
2. Lên án, phê phán kín đáo cuộc sống
xa hoa nơi phủ chúa.

IV. LUYỆN TẬP
Viết đoạn văn trình bày những điều
em nhận thức được về tình trạng đất
nước ta thời vua Lê chúa Trònh TK 18.
* Củng cố và dặn dò:
- Học bài kó và viết tiếp đoạn văn.
- Soạn bài: “Hoàng Lê nhất thống chí”.
**************************************************************************************************
GV : Nguyễn Văn Ban – THCS Lê Thanh 51

×