MaDe: 002
Đề kiểm tra Toán 1 tiết
Hình học chương 1
Khối 11 tự nhiên trường THPT Chuyên Hoàng Văn Thụ
Mỗi câu hỏi chỉ có duy nhất phương án trả lời hãy khoanh tròn chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng.
Câu 1. Cho điểm M(-x;y), điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép đối trục Oy thì M’ có toạ độ là:
A. (-x;-y) B. (x;y) C. (x;y) D. (x;-y)
Câu 2. Hình nào trong các hình sau không có tâm đối xứng
A. Đoạn thẳng. B. Hinh thoi. C. Hình thang cân. D. Hình tròn.
Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hai hình tròn luôn đồng dạng. B. Hai hình thang cân luôn đồng dạng.
C. Hai hình thoi một góc bằng nhau luôn đồng dạng. D. Hai tam giác đều luôn đồng dạng.
Câu 4. Cho điểm M(x;-y), điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép đối xứng tâm O(0;0) thì M’ có toạ độ là:
A. (x,-y) B. (-x;y) C. (x;y) D. (-x;-y)
Câu 5. Các phép tịnh tiết theo các vectơ nào trong các vectơ sau biến đường thẳng x-2y-1=0 thành chính nó:
A.
)1;2(v ),2;4(
−
u
B.
)1;2(v ),2;4(
−−
u
C.
)1;2(v ),2;4(
−−
u
D.
)4;2(v ),2;1(
−−
u
Câu 6. Cho hai điểm A(-1;2); B(2;1), điểm M nằm trên trục Ox, để tổng MA+MB nhỏ nhất khi điểm M có toạ độ:
A. (1;0) B. (-2;0) C. (-1;0) D. (2;0)
Câu 7. Đường thẳng
01yx
=+−
đối xứng qua trục Ox có phương trình:
A.
0yx
=+
B.
01yx
=++
C.
01yx
=−−
D.
01yx
=−+
Câu 8. Qua phép vị tự tâm O tỉ số vị tự k điểm A biến thành điểm A’ thì:
A. điểm A’ nằm giữa A và O nếu k < 0. B. điểm A nằm giữa O và A’ nếu k < -1.
C. điểm A’ nằm giữa A và O nếu k < 1. D. điểm O nằm giữa A và A’ nếu k < 0.
Câu 9. Cho điểm A(3;1), phép đối xứng qua tâm A đường thẳng x - y = 0 biến thành đường thẳng:
A. -x-y+1=0 B. x-y+4=0 C. -x+y+4=0 D. x+y+4=0
Câu 10. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hợp của hai phép quay cùng tâm là một phép quay. B. Hợp của hai phép đối xứng trục là một phép tịnh tiến.
C. Hợp của hai phép vị tự cùng tâm là một phép vị tự. D. Hợp của hai phép tịnh tiến là một phép tịnh tiến.
Câu 11. Cho điểm A(3;1), phép đối xứng qua tâm A điểm M(-1;2) biến thành điểm M’ có toạ độ:
A. (7;0) B. (5,0) C. (-5;3) D. (0;7)
Câu 12. Phép tịnh tiến theo vectơ
)1;2(
−
v
biến điểm M(-2;1) thành điểm M’ có toạ đô:
A. (4;2) B. (0;-2) C. (4;-2) D. (0;0)
Câu 13. Cho điểm M(-x;y), điểm M’ là ảnh của điểm M qua phép đối trục Ox thì M’ có toạ độ là:
A. (x;-y) B. (-x;y) C. (x;y) D. (-x;-y)
Câu 14. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép đối xứng trục là phép dời hình. B. Phép đối xứng trục là phép biến hình.
C. Phép đối xứng trục là phép đồng dạng. D. Phép vị tự là phép dời hình.
Câu 15. Hình H được tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau tại A, các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. Có rất nhiều phép quay biến H thành chính nó.
B. Không có phép tịnh tiến nào biến H thành chính nó nếu vectơ tịnh tiến khác vectơ – không.
C. Tâm đối xứng của H là A.
D. Có nhiều hơn một phép đối xứng tâm biến H thành chính nó.
Câu 16. Phép đối xứng trục có trục đối xứng là đường thẳng y = x biến điểm M(x
0
; -y
0
) thành điểm M’, khi đó M’ có toạ độ:
A. (y
0
;x
0
) B. (x
0
;y
0
) C. (-y
0
;x
0
) D. (y
0
;-x
0
)
Câu 17. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Hơp của một phép đồng nhất và một phép quay là một phép dời hình.
B. Hơp của hai phép đối xứng trục là một phép tịnh tiến nếu hai trục đó song song.
C. Hợp của một phép vị tự và một phép quay là một phép biến hình.
D. Hợp của một phép vị tự và một phép quay là một phép dời hình.
Câu 18. Cho đường thẳng (d) 2x-y+2 = 0. Phép đối xứng trục qua đường thẳng (d) biến điểm A thành chính nó khi A có toạ độ:
A. (1;0) B. (-1;0) C. (0;-1) D. (0;1)
Câu 19. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai?
A. Phép vị tự có tỉ số k < 0 không là phép đồng dạng. B. Phép vị tự là phép đồng dạng.
C. Phép tịnh tiến là phép dời hình. D. Phép đối xứng trục là trường hợp đặc biệt của phép quay.
Câu 20. Phép vị tự tâm A(1;1) tỉ số vị tự -2 biến điểm O(0;0) thành điểm O’ toạ độ là:
A. (-1;-1) B. (3;3) C. (-3,-3) D. (1,1)
1