Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

BAO CAO SO KET TO 4,5 NAM HOC 2015 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.73 KB, 7 trang )

TRƯỜNG TH VÕ MIẾU 1

Tổ 4- 5

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Võ Miếu, ngày 09 tháng 01 năm 2016
BÁO CÁO

SƠ KẾT HỌC KỲ I TỔ 4, 5 NĂM HỌC 2016 - 2017
Võ Miếu là một xã vùng trung huyện của huyện miền núi Thanh Sơn với
tổng diện tích tự nhiên 47 km2 ; với dân số gần 1,3 vạn người trong đó tỷ lệ người
dân tộc chiếm trên 50% số dân toàn xã. Riêng số dân nằm trong địa bàn quản lý
của nhà trường chiếm trên 80% số dân là người dân tộc ; nghề sống chính của nhân
dân địa phương là nghề nông; đời sống của nhân dân còn gặp nhiều khó khăn; số
hộ thuộc diện hộ nghèo đông.
Đời sống kinh tế xã hội tương đối ổn định, người dân ngày càng quan tâm
nhiều hơn đến sự nghiệp giáo dục.
Năm học 2016 – 2017 là năm học tiếp tục thực hiện việc “Đổi mới công tác
quản lý giáo dục”; thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh”, cuộc vận động: “Mỗi thầy cô giáo là
một tấm gương sáng tự học và sáng tạo” và là năm học thứ tám thực hiện phong
trào thi đua: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Học kỳ I Năm học 2016 - 2017 Tổ 4+5 có
những đặc điểm cụ thể sau:
I Thuận lợi:
- Số lớp trong tổ ít, học sinh các lớp ngoan, lễ phép, không có các tệ nạn xã hội
thâm nhập trường học.
- Đội ngũ giáo viên trong tổ trẻ, khỏe, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, có kinh nghiệm công tác.


- Trình độ nhận thức của học sinh trong tổ được cải thiện đáng kể so với năm
học trước.
- Trang thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ, đa số giáo viên đã có ý
thức sử dụng Đồ dùng, Thiết bị dạy học trong quá trình dạy học.
- Tổ chuyên môn luôn được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của BGH nhà trường.


II Khó khăn:
- Mặt bằng dân trí của địa phương thấp, gia đình học sinh chưa thực sự quan
tâm đến việc học của con cái.
- Khả năng nhận thức của học sinh trong một lớp không đồng đều; chất lượng
học tập của học sinh thông qua khảo sát còn thấp.
- Đời sống của một bộ phận không nhỏ giáo viên trong tổ còn gặp nhiều khó
khăn.
- Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên còn thiếu; việc thực hiện đổi mới
phương pháp dạy học của đại bộ phận giáo viên còn yếu và nhiều bất cập.
- Đời sống của một bộ phận giáo viên còn gặp nhiều khó khan đặc biệt là giáo
viên hợp đồng.
Phần I
KẾT QUẢ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 - 2017

I. Thực hiện kế hoạch lớp – học sinh
Nội dung

Trong đó

Tổng số
3

4


5

a) Tổng số lớp:

8

4

4

- Lớp ghép:

0

0

0

* Học sinh đầu năm

145

88

76

* Học sinh cuối học kỳ I

145


88

76

b) Tổng số Học sinh:

+Tăng

0

+ Giảm

0

+ Học sinh nữ

76

40

36

+ Học sinh dân tộc

140

77

63


+ Học sinh lớp ghép
* Học sinh bỏ học
* Học sinh Khuyết tật

0


II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM:

1. Đánh giá việc thực hiện chương trình SGK:
- Ban giám hiệu nhà trường phối hợp với Tổ chuyên môn chỉ đạo và thực
hiện đúng , đủ, kịp chương trình quy định. Không có hiện tượng giáo viên bỏ, cắt
xén chương trình.
- Tổ chuyên môn phối hợp với Ban giám hiệu nhà trường tổ chức cho 100%
đội ngũ giáo viên trong tổ học tập đầy đủ các Văn bản chỉ đạo chuyên môn của
ngành.
- Luôn coi trọng công tác thanh kiểm tra việc thực hiện chương trình của đội
ngũ giáo viên trong tổ.
2. Đánh giá công tác quản lý của Tổ chuyên môn:
- Tổ chuyên môn dã xây dựng kế hoạch hoạt động của tổ chuyên môn theo
từng tháng, từng tuần và từng buổi học.
- Quản lý chặt chẽ việc thực hiện ngày giờ công của đội ngũ giáo viên trong
tổ
- Tổ chức kiểm tra đánh giá việc thực hiện nề nếp chuyên môn của giáo viên
trong tổ một cách đều đặn.
3. Đánh giá việc thực hiện Đổi mới PPDH và áp dụng Đề tài – SKKN vào
công tác giảng dạy:
- Tổ chuyên môn luôn coi trọng công tác đổi mới PPDH và coi đây là một
khâu đột phá trong việc nâng cao chất lượng dạy học các môn học.

- Thường xuyên tổ chức các buổi thao giảng, hội giảng các buổi dạy chuyên
đề giúp giáo viên trong tổ nắm vững PPDH các môn học theo hướng đổi mới.
- Ngay từ đầu năm học Tổ chuyên môn đã tiến hành tổ chức cho giáo viên
đăng ký đề tài và SKKN để ngiên cứu tổ chức học tập và nhân rộng những đề tài
có tính thực tiễn cao.
4. Đánh giá công tác kiểm tra của tổ
- Tổ chuyên môn làm tốt công tác tham mưu, phối hợp chặt chẽ với Ban
giám hiệu nhà trường tổ chức công tác thanh kiểm tra đội ngũ Giáo viên trong tổ
đều đặn đúng kế hoạch.
- Thường xuyên tổ chức công tác thanh kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh.
+ Tổng số GV được kiểm tra toàn diện: 5
Trong đó xếp loại :


Tốt : 2
Khá : 3
Trung bình :
Yếu : 0
+ Tổng số GV được kiểm chuyên đề : 8
Trong đó xếp loại :
Tốt : 3
Khá : 5
Trung bình : 0
Yếu : 0
5. Đánh giá việc đổi mới công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học
sinh
- Tổ chuyên môn thường xuyên tổ chức kiểm tra việc đánh giá kết quả học
tập của học sinh theo Thông tư 22/TT/2016-BGDĐT ngày 22 tháng 9 năm 2016
của Bộ Giáo dục và Đào tạo .
- Công tác kiểm tra đánh giá của giáo viên trong tổ luôn đảm bảo tính công

bằng, khách quan, động viên được tính chủ động, tích cực của học sinh.
II. Chất lượng giáo dục toàn diện.

TSHS

Lớp

Khối

1. Chất lượng các môn học:

HT

CHT

HT

HT

HT

HT

HT

HT

HT

HT


HT

HT

HT

HT

HT

HT

Môn
TD

HT

Môn
KT

CHT

Môn
MT

HT

Môn Toán


Môn
ÂN

HT

Môn TV

Môn
KH

Các môn học
Môn
LSMôn
ĐL
ĐĐức

4A

22

4

16

1

4

17


2

3

19

1

21

7

15

6

16

4

18

7

15

6

16


4B

21

4

14

1

3

15

3

5

16

3

18

8

13

6


15

3

17

7

14

5

16

4C

23

3

18

2

19

2

2


21

2

21

8

15

5

18

5

19

8

15

7

16

4D

22


4

17

3

18

1

5

17

5

17

7

15

5

17

4

18


7

15

6

16

88

15

71

12

68

8

15

73

11

77

30


58

22

66

16

72

29

59

24

64

5A

30

5

25

1

28


1

1

29

1

29

10

20

7

23

5

25

12

18

9

21


5B

16

4

11

3

13

4

12

4

12

6

10

6

10

3


13

8

8

6

10

5C

15

2

13

1

13

4

11

4

11


5

10

5

10

4

11

6

9

7

8

5D

15

2

13

2


13

2

13

2

13

5

10

5

10

4

11

7

8

6

9


76

13

62

7

67

11

65

11

65

26

50

23

53

16

60


33

43

28

48

Cộng

Cộng

2

1

1

1

2


* Đánh giá về chất lượng các môn học và hoạt động giáo dục:
+) Đánh giá về chất lượng dạy học:
- Ưu điểm : Chất lượng dạy học được cải thiện đáng kể so với năm học trước
tình trạng học sinh yếu kém giảm đi rõ rệt khối 4 có 3 học sinh chưa hoàn thành
môn toán và 3 học sinh chưa hoàn thành môn Tiếng Việt.
- Nhược điểm : Chất lượng các môn học chất lượng các môn học qua KSCL
của PGD và của nhà trường ở một số lớp còn quá thấp; chất lượng học sinh năng

khiếu một số môn học còn nhiều bất cập đặc biệt là chất lượng môn Toán, Tiếng
Việt.
2. Các hoạt động giáo dục:

Đạt

Tốt

Đạt

22

7

15

8

14

4B

21

6

15

7


14

4C

23

7

16

8

15

4D

22

6

16

7

15

88

26


62

30

58

5A

30

9

21

9

21

5B

16

6

10

6

10


5C

15

7

8

7

8

5D

15

6

9

6

9

76

28

48


28

48

CCG

Tốt

4A

Cộng

Cộng

CCG

Ghi chú

+) Đánh giá về các hoạt động giáo dục:
- Đa số học sinh ở các khối lớp ngoan ngoãn, lễ phép có lối sống lành mạnh đoàn
kết với bạn bè, không có các tệ nạn xã hội thâm nhập trường học. Đa số học sinh
các lớp có lối sống lành mạnh, biết yêu thương tôn trọng mọi người, biết yêu thiên
nhiên, yêu quê hương đất nước học và hoạt động giáo dục.
- Học sinh ở các khối lớp thường xuyên được tham gia vào các hoạt động
ngoại khoá qua đó học sinh được giáo dục kĩ năng sống, kĩ năng giao tiếp nhằm lôi
cuốn các em vào các hoạt động vui chơi lành mạnh bổ ích.
- Thông qua các buổi lao động tập thể giáo dục học sinh kĩ năng lao động,
tình yêu lao đông, biết quý trọng các giá trị lao động.



III. Công tác xã hội hoá giáo dục
- 100% giáo viên trong tổ cam kết thực hiện cuộc vận động “Mỗi thầy cô
giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”
- Tổ chuyên môn thường xuyên phối hợp với các ban nhành đoàn thể trong
nhà trường làm tốt công tác tuyên truyền vận động làm cho giáo viên hiểu được ý
nghĩa sâu sắc của cuộc vận động và tự giác thực hiện cam kết.
- Tổ chức tốt công tác bồi dưỡng, phụ đạo học sinh yếu kém, phối hợp với
hội cha mẹ học sinh trong công tác giáo dục hạn chế tình trạng học sinh không học
bài khi đến lớp.
IV. Kết quả xếp loại giáo viên cuối Học kỳ I:
TT

Họ và tên

1

Vũ Đức Thuận

2

Phạm Thị Kim Phượng

3

Hà Thị Niên

4

Nguyễn Văn Học


5

Tạ Thị Nhung

6

Nguyễn Thị Thanh Xuân

7

Trịnh Thị Ngân Hà

8

Hà Thị Kim Thành

9

Nguyễn Thị Hồng Chuyên

10

Phạm Thị Kim Hoa

11

Nguyễn Thị Cam

12


Phạm Việt Hoàng

13

Bùi Thị Tuyết Mai

14

Nguyễn Thị Hồng Nhung

15

Trần Hồng Quân

16

Nguyễn Hoàng Lâm

Chức
vụ

CN
Lớp

TT

4B

x


TP

4A

x

PHT

Xếp Loại Học kỳ I
HTXS

x

TPT

x

GV

5C

x

GV

4D

x

GV


4C

x

GV

5A

x

GV

5D

x

GV

5B

GV

HTT

x
x

GV


x

GV

x

GV

x

GV

x

NV

x

HT


PHẦN II: PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM HỌC KỲ II

- Tiếp tục triển khai có hiệu quả, sáng tạo việc học tập và làm theo tấm gương
đạo đức Hồ Chí Minh theo Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 của Bộ Chính trị
gắn với đặc thù của ngành; chú trọng công tác giáo dục đạo đức, nhân cách, kỹ năng
sống cho học sinh; nâng cao đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục; thực hiện tốt cuộc vận động "Mỗi thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức,
tự học và sáng tạo" và phong trào thi đua "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực".

- Nghiêm túc thực hiện chỉ thị số 3031/CT-BGD&ĐT Ngày 26/08/2016 của
Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về những nhiệm vụ chủ yếu của toàn ngành năm học 2016
- 2017
- Tiếp tục đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục và
dạy học. Chủ động phối hợp tuyên truyền các hoạt động giáo dục tạo sự đồng thuận
của cha mẹ học sinh.
- Thực hiện nghiêm túc, linh hoạt kế hoạch giáo dục phù hợp điều kiện thực tế
của các lớp. Tiếp tục rà soát, đánh giá thường xuyên chương trình, sách giáo khoa,
đảm bảo nội dung dạy học đạt yêu cầu cơ bản, thiết thực, phù hợp với điều kiện thực
tế của nhà trường.
- Tăng cường các giải pháp kiểm tra, phụ đạo để tiếp tục giảm tỷ lệ học sinh
không đạt chuẩn kiến thức kỹ năng các môn học, tăng cường công tác kiểm tra của
tổ chuyên môn phát hiện và chấn chỉnh kịp thời những vấn đề tồn tại trong học kỳ I
đặc biệt là nâng cao chất lượng các môn học trong học kỳ II. Tập trung chỉ đạo đổi
mới kiểm tra đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học; dạy học phân hoá trên cơ sở
chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông.
2. Đề xuất, kiến nghị:
- Đối với nhà trường:
- Đối với cấp trên:
Võ Miếu, ngày 31 tháng 12 năm 2016
DUYỆT CỦA BGH

TM. TỔ CHUYÊN MÔN
TỔ TRƯỞNG

Vũ Đức Thuận




×