Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề từ thực tiễn tỉnh bình dương (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.8 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐẶNG THỊ NGỌC THIÊN HƢƠNG

CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG
CÓ TAY NGHỀ TỪ THỰC TIỄN TỈNH BÌNH DƢƠNG

Chuyên ngành: Chính sách công
Mã số : 60 34 04 02

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG

HÀ NỘI - 2017


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Đình Hảo

Phản biện 1: ………………………………………………
……………………………………………….
Phản biện 2: ………...…………………………………….
……………………………………………….

Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc
sĩ họp tại: Học viên Khoa học Xã hội …… giờ …… ngày
…… tháng …… năm ……

Có thể tìm hiểu luận văn tại : Thư viện Học viện Khoa học Xã hội




MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Chính sách việc làm cho NLĐ có tay nghề là một trong những
vấn đề mang tính chất toàn cầu, là mối quan tâm lớn của nhân loại
nói chung và của mỗi quốc gia nói riêng. Chính sách việc làm là một
trong những vấn đề quan trọng trong đời sống KT-XH ở nước ta, vì
vậy trong thời gian qua luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm sâu
sắc và chỉ đạo giải quyết, thể hiện trong việc đề ra các chủ trương,
đường lối, chiến lược phát Kinh tế - xã hội của đất nước.
Bình Dương là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía
Nam. Ngay từ những năm 90 của thế kỷ trước, với chính sách trải
thảm đỏ đón các nhà đầu tư, Bình Dương trở thành một trong những
tỉnh đi đầu trong thu hút đầu tư, góp phần giải quyết việc làm không
những cho lao động trong tỉnh mà còn lao động từ các tỉnh khác đến.
Từ nay đến năm 2020, hằng năm tỉnh cần tuyển dụng trên 50.000 lao
động trong đó phấn đấu trên 70% lao động được qua đào tạo. Tuy
nhiên do tốc độ phát triển nhanh của công nghiệp và tiểu thủ công
nghiệp, nhu cầu lao động, đặc biệt là công nhân có tay nghề càng
ngày càng cao; trong khi đó một số lao động có tay nghề từ các tỉnh
đến lần lần trở về địa phương của họ, do nhiều địa phương khác cũng
phát triển các khu công nghiệp, các làng nghề đang cần nhiều lao
động có trình độ, vì thế sự thiếu hụt lao động ở tỉnh Bình Dương
càng ngày càng lớn hơn. Do đó ên cạnh công tác đào tạo, ồi dư ng
cho lao động, Bình Dương cần phải có chính sách phù hợp để giải
quyết việc làm cho lao động có tay nghề, để có thể giữ được nguồn
nhân lực quan trọng đáp ng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của
tỉnh trong thời gian tới.


1


Xuất phát từ thực ti n đó, tác giả quyết định chọn đề tài Chính
sách việc làm đối với lao động có tay nghề từ thực tiễn tỉnh Bình
Dƣơng” để làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Đến thời điểm hiện nay, có khá nhiều ài viết, công trình nghiên
c u lien quan đến Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề.
Tuy nhiên, vấn đề thực hiện Chính sách việc làm đối với lao động có
tay nghề tại Bình Dương chưa có đề tài nào đi sâu nghiên c u, đặc
biệt thực hiện dưới dạng luận văn thạc sĩ Ngành Chính sách công,
cho thấy đây là một vấn đề hết s c quan trọng, bởi thế một luận văn
về thực hiện Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề vẫn là
một điều đáng làm.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Học viên làm nghiên c u này làm đề tài tốt nghiệp thạc sĩ ngành
Chính sách công. Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận về thực
hiện Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề làm luận văn
đánh giá thực trạng thực hiện Chính sách việc làm đối với lao động
có tay nghề tại Bình Dương. Luận văn sẽ đề xuất những giải pháp
tang cường thực hiện Chính sách việc làm đối với lao động có tay
nghề trong thời gian tới.
3.2. Nhiêm vụ nghiên cứu:
- Nghiên c u cơ sở lý luận, lý thuyết, cơ sở pháp lý quy định về
chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề ở Việt Nam. Đồng
thời làm rõ những quan điểm chỉ đạo, mục tiêu của chính sách việc
làm đối với lao động có tay nghề.


2


- Đánh giá thực trạng Chính sách việc làm đối với lao động có tay
nghề hiện hành của Bình Dương. Phát hiện những vấn đề, nguyên
nhân những ưu điểm và hạn chế.
- Đề xuất những giải pháp, hoàn thiện chính sách việc làm đối với
lao động có tay nghề tại tỉnh Bình Dương.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Nghiên c u giải pháp và công cụ chính sách việc làm đối với lao
động có tay nghề từ thực ti n tại tỉnh Bình Dương theo góc độ khoa
học chính sách công.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian nghiên c u: tại tỉnh Bình Dương.
Thời gian: iai đoạn từ năm 01/01/2010 đến 30/11/2016
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phƣơng pháp luận
Luận văn vận dụng cách tiếp cận nghiên c u chính sách công đa
ngành, liên ngành khoa học xã hội và áp dụng các phương pháp
nghiên c u chính sách công từ lý luận đến thực ti n và phân tích đề
xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách việc làm
đối với lao động có tay nghề.
5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập thông tin: Phân tích và tổng hợp ,sử dụng
phương pháp thống kê, thu thập số liệu. Phân tích và khai thác thông
tin từ các nguồn có sẵn liên quan đến đề tài nghiên c u, bao gồm các
văn kiện, tài liệu, Nghị quyết của Đảng, Nhà nước, bộ ngành ở Trung
ương và địa phương, các công trình nghiên c u, áo cáo, tài liệu
thống kê của chính quyền, doanh nghiệp, tổ ch c, cá nhân có liên


3


quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến vấn đề chính sách việc làm đối với
lao động có tay nghề tỉnh Bình Dương.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
6.1. Ý nghĩa lý luận
- Luận văn là công trình nghiên c u đầu tiên về chính sách việc
làm đối với lao động có tay nghề tại tỉnh Bình Dương.
- Kết quả đánh giá nghiên c u làm sáng tỏ, minh ch ng cho các lý
luận có liên quan đến chính sách công, đóng góp phần khái quát, hệ
thống cơ sở lý luận chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề
và kết quả nghiên c u việc thực hiện chính sách này tại Bình Dương
để đạt được hiệu quả cao nhất.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Cung cấp những vấn đề có tính thực ti n trong việc vận dụng các
lý thuyết về chính sách công để xem xét giữa lý thuyết và thực ti n
về thực hiện Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề tại
Bình Dương. Từ đó đưa ra những đề xuất có giá trị tham khảo đối
với các nhà quản lý để nâng cao hiệu quả thực hiện Chính sách việc
làm đối với lao động có tay nghề trong thực ti n những năm tiếp
theo.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đ ầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo,
phụ lục, kết cấu luận văn gồm có 3 chương.
Chương 1: Những vấn đề lý luận về chính sách việc làm đối với
lao động có tay nghề ở Việt Nam.
Chương 2: Thực trạng chính sách việc làm đối với lao động có tay
nghề từ thực ti n tỉnh Bình Dương.

Chương 3: Hoàn thiện chính sách việc làm đối với lao động có
tay nghề ở nước ta hiện nay.

4


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM
ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ Ở Việt Nam
1.1. Những vấn đề lý luận về chính sách việc làm đối với lao
động có tay nghề.
1.1.1. Khái niệm về chính sách việc làm đối với lao động có tay
nghề
Từ khái niệm việc làm và lao động có tay nghề:
ng
uật
t

t

ngh

h t

ph h p v i t nh
th

gi v

ng t

t

ngh

i

thu nhập

iv i
hông

ng

uá t nh phát t i n inh t –

pháp
ư

h i

t


1.1.2. Vấn đề của chính sách việc làm cho người lao động có
tay nghề ở Việt Nam.
Xuất phát từ vị trí, vai trò của lao động có tay nghề và thực trạng,
nguyên nhân thất nghiệp của lao động có tay nghề, Nhà nước cần
phải có chính sách việc làm phù hợp với nhóm đối tượng này. Khi
chính sách này điều chỉnh phù hợp không chỉ phát huy hết năng lực
của đội ngũ lao động có tay nghề, ổn định cuộc sống cho họ mà còn

góp phần rất lớn vào sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước trong
thời gian tới.
1.2.3. Mục tiêu của chính sách việc làm cho người lao động có
tay nghề.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần th XII của Đảng,
phương hướng, nhiệm vụ 5 năm 2016 - 2020 đề ra mục tiêu: Tỷ lệ
lao động qua đào tạo đạt 65 - 70%, trong đó có ằng cấp ch ng chỉ

5


đạt 25%. Phát triển đa dạng các ngành, nghề để tạo nhiều việc làm
và thu nhập; khuyến khích tạo thuận lợi để NLĐ học tập nâng cao
trình độ lao động, tay nghề; đồng thời có cơ chế chính sách phát
triển, trọng dụng nhân tài”.
1.1.4. Giải pháp và công cụ chính sách việc làm cho người lao
động có tay nghề.
Các giải pháp chính của chính sách việc làm cho lao động có tay
nghề cần thiết phải là:
Th nhất, xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH cần phải tính đến
mục tiêu QVL cho NLĐ có tay nghề.
Th hai, Có chính sách cụ thể quy hoạch mạng lưới các cơ sở đào
tạo, dạy nghề trên phạm vi toàn quốc theo các vùng kinh tế trọng
điểm và các địa phương.
Th ba, cần có chính sách về nâng cao chất lượng dạy nghề đáp
ng yêu cầu của thị trường lao động.
Th tư, hoàn thiện hệ thống đánh giá, cấp ch ng chỉ kỹ năng nghề
quốc gia cho người lao động.
Th năm, đẩy mạnh thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao
động nông thôn đến năm 2020.

Th sáu, xây dựng hệ thống các chính sách khuyến khích doanh
nghiệp tham gia tích cực vào hoạt động dạy nghề.
Th bảy, Có các chính sách cụ thể về tăng cường hợp tác quốc tế,
trao đổi kinh nghiệm về hoạt động dạy nghề.
1.1.5. Hệ thống văn bản pháp luật của chính sách việc làm đối
với lao động có tay nghề ở nước ta hiện nay.

6


Việc làm là một trong những nhu cầu cơ ản của NLĐ để bảo
đảm cuộc sống và phát triển toàn diện. Điều 55, Hiến pháp năm
1992 đã khẳng định: L
Nh nư

v

h i

ng

u n v nghĩ vụ c

ho ch t

ng

ng nhi u vi

ông dân

h

NLĐ
Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, Quốc hội đã an hành nhiều
văn ản luật như Bộ luật Lao động, Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006
(Chương V - Bảo hiểm thất nghiệp), Luật Người lao động Việt Nam
đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng, Luật Người khuyết tật năm
2010 (Chương V - Dạy nghề và Việc làm). Luật

iáo dục nghề

nghiệp có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2015 thay thế
Luật Dạy nghề. Luật Việc làm năm 2013 (có hiệu lực ngày
01/01/2015).
1.1.6. Thể chế chính sách việc làm
Thể chế được hiểu là quy định chính th c, là khuôn khổ trật tự
cho các quan hệ của con người, định vị cơ chế thực thi hình thành
những giới hạn chính th c và phi chính th c giữa các ên tham gia
tương tác, là ý chí chung của cộng đồng xã hội trong việc xác lập
trật tự và chia sẻ các chuẩn mực, giá trị chung”. Theo đó, thể chế
chính sách việc làm cho NLĐ có tay nghề là những quy định chính
th c và quy tắc phi chính th c về việc quá trình hoạch định, xây
dựng và thực hiện, đánh giá chính sách việc làm.
1.1.7. Các chủ thể chính sách việc làm cho lao động có tay
nghề.
Chủ thể an hành chính sách công là Nhà nước thông qua các cơ
quan quyền lực như: Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, ngành thực hiện

7



ch c năng quản lý Nhà nước. Chính sách việc làm cho lao động có
tay nghề cũng là một trong những chính sách công của Nhà nước.
1.2. Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề ở nƣớc
ta hiện nay
1.2.1. Quan điểm chỉ đạo về chính sách việc làm đối với lao
động có tay nghề:
Chính sách việc làm cho lao động có tay nghề là chính sách công
cơ ản của Đảng và Nhà nước, là trách nhiệm của Đảng, Nhà nước,
của các cấp, các ngành, các tổ ch c xã hội, các doanh nghiệp và mỗi
NLĐ.
1.2.2. Một số đánh giá chính sách việc làm ở nước ta hiện nay
Chính sách việc làm cho lao động có tay nghề hiện nay là một
trong những chính sách được ưu tiên hàng đầu trong các chính sách
phát triển kinh tế – xã hội ở nước ta.
Chính sách việc làm NLĐ có tay nghề ở nước ta trong những
năm qua đạt được những kết quả nhất định. Hệ thống pháp luật,
chính sách về việc làm được an hành ngày càng đầy đủ trong
nhiều lĩnh vực.
Hiện nay, chính sách việc làm cho lao động có tay nghề được
thể hiện một cách tập trung ở Luật Việc làm năm 2013 (có hiệu
lực 01/01/2015), đã tạo ra môi trường hành lang pháp lý và tạo
điều kiện thúc đẩy đa dạng hóa các hình th c kết nối cung cầu lao
động.
Bên cạnh những ưu điểm nêu trên thì chính sách việc làm cho
lao động có tay nghề cũng còn điểm tồn tại, hạn chế, cần khắc phục
như: Hệ thống văn ản pháp luật, chính sách về việc làm còn thiếu

8



tính hệ thống và đồng bộ. Hiện mới chỉ có chính sách tạo việc làm
cho lao động có tay nghề chung và cho một số đối tượng đặc thù,
ch chưa có chính sách việc làm theo ngành, vùng kinh tế nên sự
chuyển dịch cơ cấu lao động chậm.
1.3. Những yếu tố ảnh hƣởng đến chính sách việc làm đối với
ngƣời lao động có tay nghề.
Các yếu tố ảnh hưởng đến chính sách việc làm cho LĐ có tay
nghề, bao gồm: Hệ thống chính trị, Các yếu tố ên trong, các yếu tố
thuộc cơ quan lập chính sách, các yếu tố ên ngoài.
1.3.1. Hệ thống chính trị
Hệ thống chính trị (hay cơ cấu tổ ch c của mỗi quốc gia) sẽ chi
phối cả nội dung lẫn hình th c của việc xây dựng và triển khai
chính sách công, nó phản ánh ản chất của chế độ chính trị xã hội
của quốc gia đó.
1.3.2.Thể chế chính trị:
Thế chế chính trị của nước ta hiện nay là chế độ XHCN, cụ thể
tại Điều 2 Hiến pháp 2013 khẳng định:
XHCN Vi t N

nh nư

Nh

pháp u n XHCN c

nư c C ng hò
Nhân dân d

Nhân dân v Nhân dân . Vì vậy, chính sách việc làm cho LĐ có

tay nghề được xây dựng vì mục tiêu

QVL, tạo ra ngày càng nhiều

việc làm cho NLĐ có tay nghề, nâng cao thu nhập cho NLĐ nhằm
xây dựng đất nước dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công
bằng, văn minh”.
1.3.3. Các yếu tố bên trong:
it ò

ông uận v t u n thông:

H th ng á giá t

h i:

9


H th ng kinh t :
1.3.4. Các yếu tố thuộc về bên trong cơ quan lập chính sách
Chính sách việc làm cho NLĐ có tay nghề là kết quả của một
loạt hoạt động từ nhiều cơ quan ch c năng khác nhau, gắn liền với
quan hệ các chủ thể làm chính sách việc làm, là sự thỏa hiệp, mặc
cả, thương lượng - đó là quan hệ quyền lực của chủ thể chính sách
việc làm, quan hệ trong các ộ phận làm chính sách việc làm cho
NLĐ có tay nghề.
1.3.5. Các yếu tố bên ngoài
Vị trí địa chính trị, địa chiến lược ảnh hưởng đến việc hoạch
định chính sách công: Trong quá trình hoạch định chính sách công,

đặc biệt đối với các chính sách đối ngoại, các nhà lập chính sách
đều phải tính đến yếu tố địa chính trị, địa chiến lược của Việt Nam
trong khu vực Đông Nam Á và Biển Đông.

10


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM ĐỐI
VỚI LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ TẠI TỈNH BÌNH DƢƠNG
2.1. Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề của tỉnh
Bình Dƣơng
2.1.1. Vấn đề chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề
của tỉnh Bình Dương
Bình Dương hiện có 29 khu công nghiệp được thành lập với diện
tích gần 10.000 và 08 cụm công nghiệp tổng diện tích gần 600 ha,tỷ
lệ lấp kín của các khu công nghiệp và cụm công nghiệp đạt trên 65%.
Hiện nay, tổng số doanh nghiệp đang hoạt động tại tỉnh là 17.266
doanh nghiệp trong nước đăng ký hoạt động với tổng số là 129.498
tỷ đồng và 2.367 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài với tổng vốn đăng
ký 20,3 tỷ USD, tổng số lao động có việc làm trong các doanh nghiệp
đang hoạt động là 920.263 người. Hàng năm có hơn 1.000 dự án đầu
tư mới với nhu cầu tuyển dụng của Doanh nghiệp từ 40.000 đến
50.000 lao động.
Bình quân hàng năm Bình Dương giải quyết việc làm cho hàng
nghìn lao động: 33.000 lao động/năm (2001-2005), 46.500 lao
động/năm (2006-2010), 45.000 lao động/năm (2011-2013). Tỷ lệ lao
động qua đào tạo tăng từ 38% (2001-2005) lên 60% (2006-2010) và
66% (2011-2015).
- Tỉ lệ lao động qua đào tạo hàng năm có tăng lên nhưng chưa đáp

ng yêu cầu của xã hội.
- Chất lượng đào tạo còn hạn chế, chưa thực sự đáp ng yêu cầu
sử dụng nhân lực và nhu cầu của người học.

11


- Số lao động có trình độ chuyên môn, kỹ thuật, thậm chí nhóm có
trình độ chuyên môn cao có khuynh hướng hiểu biết lý thuyết khá,
nhưng lại kém về năng lực thực hành và khả năng thích nghi trong
môi trường cạnh tranh công nghiệp.
- Người lao động qua đào tạo nghề có xu hướng thích lựa chọn
công việc ở những công ty lớn, quá tầm với so với năng lực bản thân.
2.1.2. Mục tiêu chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề
tại tỉnh Bình Dương
Theo quy hoạch của Tỉnh đến 2020, Bình Dương trở thành trung
tâm công nghiệp lớn, thành phố thông minh, tầm quốc gia và khu
vực; giá trị sản xuất công nghiệp tăng ình quân 30,6%/năm thời kỳ
2006-2010; 26,0% thời kỳ 2011-2015 và 24,1% thời kỳ 2016-2020.
Mục tiêu về việc làm giai đoạn 2016-2020, mục tiêu chủ yếu:
QVL ình quân mỗi năm cho 45.000 lao động, giảm tỷ lệ thất
nghiệp ở khu vực thành thị xuống dưới 2,6%, tăng tỷ lệ sử dụng
thời gian lao động ở nông thôn lên 91,5%. Nâng tỷ lệ lao động qua
đào tạo đạt 80%, trong đó lao động đã qua đào tạo nghề đạt 70%.
Trong đó có ằng cấp ch ng chỉ đạt 30%( Đào tạo nghề dưới 3
tháng và sơ cấp nghề chiếm 54,9%, trình độ trung cấp chiếm
27,9%, Cao đẳng chiếm 13,1%, Đại học trở lên chiếm 4,1%).
2.1.3. Nguyên nhân, yêu cầu của việc tổ chức thực hiện chính
sách việc làm đối với lao động có tay nghề tại Bình Dương.
Từ những phân tích về vấn đề chính sách việc làm cho lao động

có tay nghề, cho thấy một số nguyên nhân của vấn đề việc làm cho
người lao động có tay nghề tại tỉnh Bình Dương đề cập ở trên, đó là:
Th nhất: Nguồn lực tỉnh và khả năng đầu tư cho phát triển nhân
lực có kỹ năng đào tạo nghề của phần lớn các gia đình còn hạn chế.

12


Th hai: Quản lý nhà nước về phát triển nhân lực đào tạo nghề
còn những bất cập so với yêu cầu.
Th ba: Hệ thống giáo dục quốc dân - lực lượng nòng cốt trong
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Bình Dương ộc lộ
nhiều hạn chế.
Th tư: Chưa phát huy được khả năng phân tích dự áo thông tin
thị trường lao động.
Th năm: Chưa thu hút được nhiều các nguồn lực quốc tế cho
phát triển nhân lực đào tạo nghề trong tỉnh.
2.1.4. Giải pháp, công cụ chính sách việc làm đối với lao động
có tay nghề tại Bình Dương.
Nguyên nhân nào giải pháp đó, các giải pháp chính sách việc
làm cho lao động có tay nghề là:
Một là, đổi mới mạnh mẽ quản lý nhà nước về phát triển nhân lực
đào tạo nghề.
Hai là, Hệ thống chính sách việc làm cho lao động có tay nghề
cần được thực hiện trong đồng bộ và đồng thời, thậm chí đi trước
một ước với các chính sách kinh tế khác.
Ba là, Đổi mới giáo dục và đào tạo:

Đây là nhiệm vụ then chốt,


giải pháp chủ yếu để phát triển nhân lực Việt Nam trong giai đoạn từ
nay đến 2020 và những thời kỳ tiếp theo.
Bốn là, Phát huy và tăng cường khả năng phân tích, dự áo thông
tin thị trường lao động.
Năm là, chủ động hội nhập quốc tế để phát triển nguồn nhân lực
đào tạo nghề trong địa àn tỉnh.

13


2.1.5. Các chủ thể chính sách việc làm đối với lao động có tay
nghề tại BD:
* Chủ thể chính sách:
- UBND tỉnh : Quản lý nhà nước mọi mặt của đời sống KT-XH
trên toàn địa àn tỉnh, trong đó ao hàm cả lĩnh vực Lao động -Việc
làm. Ban hành các cơ chế, chính sách việc làm nói chung và chính
sách việc làm về đào tạo nghề nói riêng phù hợp với thực tế của địa
phương mình và đảm bảo tính thống nhất của pháp luật.
- Sở LĐ-TB&XH: Quản lý nhà nước về: việc làm; dạy nghề;
lao động; tiền lương, tiền công; ảo hiểm xã hội; an toàn lao động;
các trường dạy nghề trên địa àn tỉnh và thực hiện một số nhiệm
vụ, quyền hạn khác theo phân cấp, uỷ quyền của UBND tỉnh. Xây
dựng phương hướng, mục tiêu, các giải pháp lớn trong kế hoạch dài
hạn, hàng năm của tỉnh về lĩnh vực Lao động - Việc làm. Tổ ch c
thực hiện chương trình, giải pháp về việc làm, chính sách phát triển
thị trường lao động. Hướng dẫn và thực hiện các quy định pháp luật
về: Bảo hiểm thất nghiệp; Chỉ tiêu và giải pháp tạo việc làm mới;
Chính sách tạo việc làm trong doanh nghiệp, hợp tác xã.
- Sở Tài chính: Quản lý nhà nước về tài chính; ngân sách nhà
nước, giá cả liên quan đến chính sách việc làm tại địa phương trong

phạm vi nhiệm vụ của UBND tỉnh theo luật định. Thực hiện chế độ
tài chính đối với chính sách việc làm theo Thông tư liên tịch số
90/2009/TTLT-BTC-BNV (06/5/2009) của Bộ Tài chính và Bộ Nội
vụ và Quyết định số 2048/QĐ-UBND ngày 30/7/2012 về việc Ban
hành Đề án đảm bảo nguồn lao động có tay nghề trên địa àn tỉnh
Bình Dương giai đoạn 2012-2015.

14


- Sở KH&ĐT : Quản lý Nhà nước về kế hoạch (chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH trên địa àn) và đầu tư (đầu tư
trong & ngoài nước ở địa phương; về KCN. Hướng dẫn, và tổ ch c
thực hiện các văn ản quy phạm pháp luật về kế hoạch và đầu tư
Chương trình việc làm ở địa phương, những vấn đề việc làm liên
quan đến quy hoạch, kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh. Cung cấp
thông tin về lao động của doanh nghiệp được cấp giấy phép hoạt
động cho ngành LĐ-TB&XH.
- Trung tâm Dịch vụ việc làm Bình Dƣơng: Trung tâm DVVL
là đơn vị sự nghiệp có thu, là tổ ch c thuộc lĩnh vực hoạt động xã
hội, do Ủy an Nhân dân tỉnh quyết định thành lập, có tư cách pháp
nhân, Chịu sự quản lý của Sở Lao động – TB&XH. Tư vấn, giới
thiệu học nghề cho người lao động về lựa chọn nghề, trình độ đào
tạo, nơi học phù hợp với khả năng và nguyện vọng; Tư vấn, giới
thiệu việc làm cho người lao động về lựa chọn công việc phù hợp với
khả năng và nguyện vọng; về kỹ năng thi tuyển; về tự tạo việc
làm, tìm việc làm trong nước và ngoài nước. Thu thập, phân tích, dự
áo và cung ng thông tin thị trường lao động.
- Trƣờng nghề: Đào tạo, bồi dư ng nguồn nhân lực có trình độ
Kỹ sư, cử nhân Đại học, cao đẳng, trung cấp nghề, sơ cấp nghề, đáp

ng yêu cầu công nghiệp hóa – hiện đại hóa của tỉnh. Tổ ch c đào
tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ ở các trình độ
cao đẳng nghề, trung cấp nghề, trung cấp chuyên nghiệp và sơ cấp
nghề. Tổ ch c xây dựng, duyệt và thực hiện các chương trình, giáo
trình, học liệu dạy nghề đối với ngành nghề được phép đào tạo.
- Chủ sử dụng lao động: Hoạt động của công ty theo quy định
của Pháp luật về đăng ký kinh doanh. Tuyển dụng, phân công công

15


công việc theo yêu cầu của Doanh nghiệp, Đào tạo, đạo tạo lại, xây
dựng các chính sách thang ảng lương, các chính sách đãi ngộ người
lao động.
- Ngƣời lao động: Chủ động trong công việc và lựa chọn của
mình. Quyết định lựa chọn công việc, vị trí làm việc, m c lương và
nơi làm việc.
2.1.6. Thể chế chính sách việc làm đối với lao động có tay
nghề tại Bình Dương.
Cùng với sự ra đời của Luật việc làm (có hiệu lực thi hành kể từ
ngày 01/01/2015) và Luật

iáo dục nghề nghiệp (có hiệu lực thi

hành từ 01 tháng 7 năm 2015), hệ thống đào tạo nghề và việc làm
cho người lao động có tay nghề có một ộ khung pháp lý cơ ản
hoàn chỉnh từ: khâu tuyển sinh, học, đánh giá kỹ năng nghề, giới
thiệu việc làm dự áo nguồn nhân lực, thông tin thị trường lao động
đến các chính sách tín dụng ưu đãi.
Trên cơ sở thể chế hóa và cụ thể hóa hệ thống chính sách việc

làm cho lao động có tay nghề, tỉnh Bình Dương đã an hành và
triển khai chính sách việc làm cho lao động có tay nghề.
2.1.7. Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách việc làm đối
với lao động có tay nghề tại Bình Dương
H th ng hính t tỉnh B nh Dương: dưới sự quan tâm lãnh đạo,
chỉ đạo của Tỉnh ủy Bình Dương, HĐND và UBND tỉnh Bình
Dương, Bộ LĐ-TB&XH và các đơn vị liên quan từ TW đến cơ sở,
với sự phối hợp tích cực của các ngành, đoàn thể các cấp và của nhân
dân trong tỉnh.
Y ut

ên t ng: cùng với hệ thống pháp luật về lao động - việc

làm đối với lao động có tay nghề từ TW tác động chi phối, thì đó là

16


những hoạt động của nền hành chính công và thủ tục hành chính
trên địa àn Bình Dương trực tiếp tác động đến việc triển khai chính
sách việc làm cho lao động có tay nghề trên địa àn tỉnh Bình
Dương.
Y ut

ên ng

i: những biến đổi do phát triển kinh tế - xã hội

của đất nước và tỉnh Bình Dương cùng với xu thế phát triển tất yếu
của hội nhập khu vực và quốc tế làm thay đổi về cơ cấu và tổ ch c

lao động - việc làm cho lao động có tay nghề.
2.2. Tổ chức thực hiện chính sách việc làm đối với lao động có
tay nghề tại tỉnh Bình Dƣơng
2.2.1. Kết quả thực hiện mục tiêu chính sách việc làm đối với
lao động có tay nghề tại Bình Dương.
Trong những năm qua, công tác đào tạo lao động có tay nghề của
cả hệ thống giáo dục trên toàn tỉnh đã có nhiều nổ lực rất lớn, đạt
được nhiều kết quả khả quan. Một số kết quả đạt được, cụ thể như
sau:
Về phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề: Tính đến năm 2016, trên
địa àn tỉnh đã có 65 cơ sở dạy nghề, bao gồm: 06 trường cao đẳng
nghề, 01 trường đại học dạy trình độ cao đẳng nghề, 08 trường trung
cấp nghề, 01 trường trung cấp chuyên nghiệp dạy trình độ trung cấp
nghề, 13 trung tâm dạy nghề và 36 cơ sở khác có đăng ký hoạt động
dạy nghề.
2.2.2. Đánh giá việc thực hiện các giải pháp, công cụ chính
sách việc làm đối với lao động có tay nghề tại Bình Dương.
M t s giải pháp hính sá h t ọng tâ
B nh Dương

t ư

:

17

ư

hính u n tỉnh



Một là, tăng cường các yếu tố đẩy mạnh phát triển kinh tế tạo
việc làm mới.
Hai là, đẩy mạnh đào tạo nghề, phát triển nguồn nhân lực: Nâng
cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ng yêu cầu CNH, HĐH
của tỉnh và phát triển kinh tế tri th c.
Ba là, phát triển nguồn vốn, phát huy hiệu quả sử dụng vốn cho
vay GQVL, giảm nghèo.
Bốn là, Hoàn thiện hệ thống giáo dục theo hướng mở, hội nhập,
thúc đẩy phân tầng, phân luồng, khuyến khích học tập suốt đời và
xây dựng xã hội học tập.
Năm là, Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động.
Sáu là, Nâng cao hiệu quả các dịch vụ việc làm và tuyên truyền
nâng cao nhận th c.
Bảy là, đẩy mạnh thực hiện chính sách đào tạo nghề cho lao động
nông thôn đến năm 2020.
2.2.3. Đánh giá vai trò của các chủ thể tham gia thực hiện
chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề tại tỉnh Bình
Dương.
Hệ thống chính trị tỉnh Bình Dương dưới sự lãnh đạo chỉ đạo
linh hoạt và sáng tạo của Tỉnh ủy Bình Dương đã được phát huy
tương đối tốt. Trong đó:
*

it ò

*

it ò


*

it ò

hính u n tỉnh;
ng nh L

ng Thương inh v X h i tỉnh;

a doanh nghi p hu ông nghi p;

* Đ i v i người

ng.

18


2.2.4. Đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện chính
sách việc làm đối với lao động có tay nghề tại tỉnh Bình Dương
Một là, hệ thống chính trị tỉnh Bình Dương dưới sự lãnh đạo, chỉ
đạo linh hoạt và sáng tạo của Tỉnh ủy Bình Dương và các cấp ủy
Đảng đã được phát huy tương đối tốt với những kinh nghiệm trong
quá trình lãnh đạo, điều hành của Đảng bộ.
Hai là, Yếu tố ên trong, đó là những cải cách hành chính của
Bình Dương, trọng tâm là thực hiện cải cách thủ tục hành chính,
ng dụng công nghệ thông tin để nâng cao năng lực, hiệu quả quản
lý của bộ máy hành chính nhà nước.
Ba là, vị trí địa lý KT-XH của Bình Dương rất thuận lợi, với vị
thế nằm ở vị trí trung tâm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và

vùng Đông Nam Bộ.

19


Chƣơng 3:
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM ĐỐI VỚI
LAO ĐỘNG CÓ TAY NGHỀ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY
3.1. Nhu cầu, mục tiêu, định hƣớng hoàn thiện chính sách việc
làm đối với lao động có tay nghề ở nƣớc ta.
3.1.1. Nhu cầu việc làm đối với lao động có tay nghề.
Xuất phát từ nhu cầu việc làm nói chung cả nước, theo dự áo
của Bộ Lao động, Thương inh và Xã hội, lực lượng lao động
tăng chậm, giai đoạn 2011 - 2015 tăng

ình quân 860 ngàn

người/năm; giai đoạn 2016 - 2020, tăng 743 ngàn người/năm. Do
tác động đồng thời của giảm s c ép về lực lượng lao động, số
việc làm vẫn tiếp tục tăng nhưng với tốc độ giảm dần, chỉ đạt
1,39%/năm (so với m c 2,40%/năm giai đoạn 2000 - 2010). Tổng
số lao động có việc làm tương ng sẽ là 53,25% triệu người và
56,48 triệu người vào các năm 2015 và 2020. Số lượng việc làm
tăng trung

ình 815 nghìn/năm thời kỳ 2011-2015 và 646

nghìn/năm thời kỳ 2016 - 2020.
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật, tỷ lệ lao động đã qua đào tạo
trong toàn ộ lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên là 17,9%, trong đó

ở thành thị là 33,7%, gấp 3 lần tỷ lệ này ở khu vực nông thôn là
11,2%, phân theo giới tính tỷ lệ này là 20,3% đối với nam và 15,4%
đối với nữ; tỷ lệ nhân lực được đào tạo trình độ cao (từ đại học trở
lên) trong tổng số lao động qua đào tạo ngày càng tăng (năm 2010 là
5,7%, năm 2012 là 6,4%, sơ ộ năm 2013 là 6,9% ).
3.1.2. Định hướng hoàn thiện chính sách việc làm đối với lao
động có tay nghề ở nước ta.

20


Để đáp ng cho việc giải quyết nhu cầu việc làm của NLĐ cả
nước nói chung và NLĐ có tay nghề nói riêng, cần căn c vào một
số định hướng chủ yếu để hoàn thiện chính sách việc làm:
Th nhất, cần cụ thể hóa Luật Việc làm bằng văn ản pháp quy để
quy định cụ thể về chính sách việc làm của Nhà nước để năm 2015 Luật
Việc làm có hiệu lực để nhanh chóng đáp ng thực ti n lĩnh vực lao
động - việc làm.
Th hai, cần gắn kết chính sách việc làm cho lao động có tay
nghề với tổng thể kế hoạch và quá trình về tái cấu trúc kinh tế
theo hướng hiện đại và phát triển bền vững.
Th ba, chính sách việc làm cho người lao động có tay nghề cần
thực hiện đồng bộ và đồng thời với các chính sách kinh tế.
Th tư, chính sách việc làm cho lao động có tay nghề phải phát
huy được các nguồn lực xã hội vào việc tạo việc làm và đảm bảo
việc làm.
3.2. Các giải pháp hoàn thiện chính sách việc làm đối với lao
động có tay nghề ở nƣớc ta.
3.2.1. Giải pháp hoàn thiện về thể chế chính sách việc làm đối
với lao động có tay nghề ở nước ta.

Một là, hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật về việc làm,
xây dựng các văn ản hướng dẫn Bộ luật Lao động, Luật Việc làm.
Hai là, cần đổi mới quy trình xây dựng và an chính sách việc
làm cho người lao động có tay nghề.
B

tiếp tục xây dựng và thực hiện chiến lược, các chương

trình, đề án về việc làm và dạy nghề.
Bốn là, cần phải điều chỉnh các chính sách về thị trường lao
động và hệ thống công cụ, thông tin thị trường lao động.

21


Năm là, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô, đẩy mạnh cải cách kinh
tế, tái cơ cấu nền kinh tế.
Sáu là, Cần tăng cường các hoạt động tư vấn, giới thiệu việc
làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm.
Bảy là, tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách quản lý phát triển
mạng lưới cơ sở dạy nghề và đạo tạo nghề theo hướng công tác đào
tạo nghề của tỉnh cần ám sát nhu cầu thị trường và đi trước.
Tám là, Xây dựng chính sách thu hút học sinh, sinh viên các
trường nghề, nghệ nhân, người lao động kỹ thuật cao tại các doanh
nghiệp trở thành giáo viên dạy nghề.
Chín là, Xây dựng các chính sách liên quan đến đào tạo, bồi
dư ng giáo viên có cơ chế thu hút doanh nghiệp đào tạo, bồi dư ng
giáo viên thực hành.
Mười là, Có cơ chế chính sách phù hợp tạo điều kiện thuận lợi
cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, ổn định việc làm cho

NLĐ.
Mười một là, cần có sự phối hợp đồng bộ các giải pháp, các
cấp, ngành và địa phương có liên quan; tăng cường giám sát,
kiểm tra việc thực hiện chính sách, phát hiện những hạn chế,
những ách tắc để xử lý kịp thời, qua đó để các chính sách đi vào
cuộc sống có hiệu quả hơn.
3.2.2. Hoàn thiện về giải pháp đối với năng lực chủ thể chính
sách việc làm lao động có tay nghề ở nước ta.
Hoàn thiện hệ thống thông tin thị trường lao động thông qua
việc xây dựng cơ sở dữ liệu về thị trường lao động.
Ủy an nhân dân tỉnh cần chỉ đạo các Sở an ngành có liên quan
đến công tác đào tao nghề như Sở tài chính, Sở Lao động – Thương
inh và Xã hội tiếp tục triển khai hoạt động cho vay vốn từ Quỹ

22


quốc gia hỗ trợ việc làm để hỗ trợ cho người thất nghiệp, thiếu việc
làm tự tạo việc làm, các doanh nghiệp vừa và nhỏ, hộ gia đình, cơ
sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển sản xuất nhằm tạo thêm
việc làm mới cho NLĐ.
3.2.3. Tăng cường nguồn lực chính sách việc làm đối với lao
động có tay nghề ở nước ta.
Chính sách việc làm đối với lao động có tay nghề bao gồm
những vấn đề liên quan đến việc phát triển và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực. Ban hành các chính sách khuyến khích xã hội hóa trong
hoạt động QVL cho NLĐ.
Việc xã hội hóa QVL cho NLĐ có tay nghề cần được tiến hành
dưới nhiều phương th c; xây dựng đồng bộ các chính sách liên
quan đến sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực như chính sách ồi

dư ng và trọng dụng nhân tài, huy động và khai thác có hiệu quả
mọi nguồn trí th c nhằm khai thác triệt để, hợp lý, có hiệu quả
những lợi thế nguồn nhân lực của tỉnh.

23


×