Phßng gi¸o duc ®µo t¹o quèc oai
Trêng THCS KiÒu phó
§Ò tµi s¸ng kien kinh nghiÑm
kinh nghiÖm vÒ viÖc d¹y “Play with words”
NguyÔn thÞ thu hiÒn
1
Phần mở đầu
Với mục đích chung của công cuộc đổi mới giáo dục bậc
trung học cơ sở (THCS), môn tiếng Anh cũng đợc quan tâm rất
nhiều bởi lẽ môn học này còn có một vị trí quan trọng đối với sự
phát triển chung của toàn xã hội. Tiếng Anh là một công cụ giao
tiếp giúp con ngời có thể hoà nhập với cộng đồng khu vực và quốc
tế, tiếp nhận những thông tin về khoa học kỹ thuật, tiếp cận với
những nền văn hoá khác, cũng nh các sự kiện Quốc tế quan trọng.
Để đạt đợc những mục đích đó sách tiếng Anh cấp THCS đợc
biên soạn nhằm hình thành và phát triển ở học sinh những kiến thức,
kỹ năng cơ bản về tiếng Anh và những phẩm chất trí tuệ cần thiết để
tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Sau khi học xong
THCS, học sinh cần đạt đợc những kiến thức cơ bản tối thiểu và tơng
đối hệ thống về tiếng Anh thực hành hiện đại, phù hợp với lứa tuổi,
có sự hiểu biết khái quát ban đầu về văn hoá, đất nớc, con ngời và
những thói quen sinh hoạt của đất nớc con ngời nớc Anh, và một số
nớc sử dụng tiếng Anh khác. Sau khi học xong học sinh có kỹ năng
cơ bản sử dụng tiếng Anh nh một công cụ giao tiếp ở mức độ đơn
giản dới dạng Nghe - Nói - Đọc - Viết.
Mặc dù các mục tiêu đặt ra không quá cao, nhng để những
đứa trẻ có thể hiểu, nhớ đợc một loại ngôn ngữ hoàn toàn mới lạ, có
nhiều điều khác biệt so với tiếng mẹ đẻ thì không phải là chuyện
đơn giản. Để nắm đợc những kiến thức cơ bản, để có đợc những kỹ
năng thực hành ấy, học sinh cần đợc gợi mở, đợc khuyến khích nâng
đỡ, đợc phát huy tính t duy, sáng tạo, đợc thảo luận theo nhóm, đợc
phán đoán, đợc đề xuất những ý kiến riêng của mình... Vì vậy song
2
song với việc đổi mới sách giáo khoa, thì việc đổi mới phơng pháp
dạy học cũng đóng một vai trò vô cùng quan trọng.
Năm nay là năm thứ ba thay sách giáo khoa trên phạm vi toàn
quốc. Toàn bộ giáo viên chúng tôi đều đã đợc tham dự những buổi
tập huấn về việc thay sách giáo khoa mới và những giờ lên lớp áp
dụng phơng pháp dạy học đổi mới rất bổ ích. Nhng hầu hết giáo viên
vẫn đều cảm thấy băn khoăn, lo lắng trớc một năm học mới đầy thử
thách. Lý do thứ nhất là phơng pháp mới cha thấm nhuần, giáo viên
thấy lúng túng khi soạn giáo án, mặc dù đã có Lesson Plan 6, 7,
thấy khó khăn khi giảng dạy trên lớp bởi chúng tôi đã quá quen với
cách dạy cũ không thể thay đổi một sớm một chiều và vừa dạy ph-
ơng pháp cũ với sách giáo khoa cũ xen lẫn phơng pháp mới, và ph-
ơng pháp mới với SGK mới rất là phức tạp, và tất cả chúng tôi khi
dạy vẫn có nhiều vấn đề còn cha rõ, cha hiểu và cần phải đợc thảo
luận nhiều về cách dạy phơng pháp mới. Lý do thứ hai là SGK thay
đổi hoàn toàn so với sách cũ, chúng tôi vui vì quyển sách đ ợc in ấn
đẹp, màu sắc, tranh ảnh phong phú, sinh động, nội dung có tính thực
tế, hiện đại... nhng cũng rất băn khoăn vì trình bày, bố trí bài học
trong sách thay đổi , xuất hiện nhiều bài hội thoại, bài đọc, và gần
nh bài nào cũng gắn với nghe băng, có những bài rất ngắn lại có
những bài khá dài, có nhiều đơn vị ngữ pháp mới.
SGK tiếng Anh 7 cũng đợc cấu tạo theo SGK tiếng Anh 6, nh-
ng phức tạp hơn và lại chỉ có năm đơn vị bài học đầu tiên có
Lesson Plan còn lại mời một đơn vị bài học, giáo viên tự soạn để
dạy. Điều này thật là khó khăn đối với giáo viên dạy tiếng Anh 7.
Chúng tôi phải mất mấy tiếng nghiên cứu, tìm tòi để soạn đợc một
tiết dạy, mới đầu là chia tiết theo đơn vị bài học, rồi đọc từng phần
để viết sờn bài, tìm tòi để có bài soạn có cách dạy hay nhất, dễ hiểu
đối với học sinh và không đợc trùng lặp các bớc với ba tiết liền
nhau. Rồi dần dần việc soạn bài dạy quen dần và cũng đỡ vất vả.
3
Nhng thêm vào đó việc dạy bài đọc, bài nghe, mẫu câu sao cho có
phơng pháp tối u nhất cũng là vấn đề bức xúc của những giáo viên
yêu nghề, nhng mỗi ngời có một phơng pháp riêng cha có tiếng nói
chung. Có một điều tôi thấy là trong SGK tiếng Anh 6 - 7 có phần
Play With Words nhng cha một giáo viên nào có phơng pháp dạy
cả, chẳng qua chỉ cho học sinh đọc qua nếu còn thời gian, còn nếu
hết thời gian thì thôi. Tôi thiết nghĩ vậy SGK có phần trò chơi chữ
làm gì? Nó không thú vị một chút nào. Tôi đã đi hỏi nhiều đồng
nghiệp đã đợc bồi dỡng phơng pháp mới do ELTTP tài trợ, những
bậc đàn anh, đàn chị đi trớc đã đợc học nhiều lớp phơng pháp. Nhng
họ đều nói còn thời gian thì cho học sinh đọc, hết thời gian thì
thôi, phần này không quan trọng.
Tôi rất lấy làm băn khoăn và tự hỏi Tại sao sách cấu tạo nh
vậy là có mục đích vậy mà chúng ta lại không có phơng pháp dạy
Play with words nh thế nào cho hay và cuốn hút đợc học sinh?
Tôi cứ phân vân mãi, và năm nay là năm thứ 2 tôi dạy SGK mới
(Sách tiếng Anh 7), vì tiếng Anh 6 tôi chỉ đi dự giờ và tự mình tham
khảo nghiên cứu SGK và phơng pháp dạy. Qua nhiều lần trăn trở suy
nghĩ, tôi đã nghĩ ra cách dạy phần Play with words với những
cách khác nhau. Tất cả với sự tìm tòi của riêng mình qua 2 năm
giảng dạy tôi xin phép đợc trình bày một số sáng kiến kinh nghiệm
về việc dạy Play with words của tiếng Anh 6 -7 mới của mình. Rất
mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp và những ng-
ời quan tâm đến vấn đề này.
Nội dung
4
Play with words là một mục mới lạ với hầu hết giáo viên
môn tiếng Anh chúng tôi, lại không có chỉ dẫn cụ thể cho việc dạy
phần này nh thế nào, nên ai cũng rất ngại việc động đến phần đặc
biệt này. Hầu nh giáo viên nào cũng kêu ca khi đợc hỏi dạy phần
Play with words nh thế nào? Một số cho rằng đây là phần dạy
không bắt buộc nên không quan trọng, không mấy khi dạy. Một số
khác thì nói họ đọc cho học sinh nghe vào cuối giờ, rồi cho học sinh
nhắc lại hoặc cho học sinh đọc đồng thanh. Lại cũng có ng ời có
sáng kiến hơn là đọc cho học sinh nghe lúc đầu giờ để kiểm tra từ
mới, hoặc cấu trúc mới. Nhng không ai tỏ ra thích thú khi dạy phần
này cả. Cá nhân tôi lúc đầu cũng vậy, trong khi tôi còn đang loay
hoay với việc ứng dụng phơng pháp mới vào giảng dạy, và còn đang
gặp rất nhiều khó khăn, thì việc luyện âm cho học sinh quả thực là
không quan trọng bằng dạy ngữ pháp hay dạy các giờ kỹ năng. Nhng
để thực hiện đúng mục tiêu của bộ môn tiếng Anh chơng trình THCS
là sau khi học xong học sinh có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh
theo những chủ điểm đơn giản trong lớp học, trong gia đình hay về
những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày, thì việc luyện
âm cho học sinh là khá quan trọng, bởi nó phục vụ một cách hiệu
quả cho việc phát triển kỹ năng Nghe - Nói của học sinh. Với suy
nghĩ nh vậy tôi đã dạy phối hợp phần Play with words với những
bài dạy đọc, dạy nghe, dạy ngữ pháp để khám phá những mặt tích
cực của phần Play with words này, tôi đã thử nhiều cách nh sau:
Khi học sinh đã luyện mẫu câu nhuần nhuyễn hay sau khi dạy xong
một bài đọc, tôi cho học sinh mở sách ra rồi đọc theo giáo viên,
hoặc là không đợc mở sách nữa chỉ đọc theo giáo viên thôi. Nhng
lần nào cũng thất bại vì học sinh không chú tâm đến việc nghe rồi
nhắc lại, hoặc khi nghe băng thì cời ầm lên vì ngữ điệu trong băng
không giống nh các em đợc nghe hàng ngày, có em học sinh lại nói
với tôi rằng đọc bài đó không quan trọng nhng lại có từ mới. Vậy là
5
tôi bắt đầu quan tâm đến việc dạy phần này sao cho có hiệu quả. Khi
đọc kỹ những bài ấy, tôi thấy cho dù là mỗi bài chỉ là một đoạn
ngắn, nhng đoạn nào cũng có nội dung mà nội dung của những phần
này rất hay và vui nhộn. Nên tôi nghĩ rằng ngoài việc sử dụng một
số bài Play with words sau khi dạy từ mới, thì giáo viên có thể
biến bài viết trong phần Play with words thành một bài nghe nhỏ
khiến các em tò mò, muốn khám phá và là những bài nghe dễ hơn
trong các bài học. Sau đây tôi xin giới thiệu một số bài dạy có phối
hợp với phần Play with words của cả lớp 6 -7 mà tôi cho là có tác
dụng không chỉ đối với việc luyện âm mà còn rất tốt cho việc phát
triển kỹ năng nghe, và củng cố ngữ pháp cho học sinh.
Ví dụ: Unit 1: BACK TO SCHOOL (SGK tiếng Anh 7)
Lesson 2 A
2
Reading (Lesson 1. A
1
, A
3-5
)
Đây là bài đọc hiểu nói nói về Hoa. Cô mới từ Huế đến Hà
Nội để học, bài đọc kể về bạn bè, trờng cũ và mới của Hoa. Sau khi
dạy xong bài đọc hiểu còn thừa năm phút. Tôi cho học sinh đọc theo
tôi không nhìn vào sách, các em đọc nh cái máy, không tỏ rõ thú vị
về bài Play with words gì cả. Tôi kiểm tra chỉ có 40% học sinh
nắm đợc bài đọc nói về cái gì, có phần ngữ pháp nào, số còn lại
chẳng biết gì, chỉ biết nhắc lại nh một cái máy. Tôi rất lấy làm lo âu
trăn trở, do đó đến Unit 2. Presonal information (SGK TA7). Tôi
nảy ra một ý định soạn một bài nghe thực thụ.
Period 7 . Lesson 3 . Reading A6.
Đây cũng là bài học hiểu trong đó có phần ôn thì t ơng lai xa.
Mà bài này thì có khả năng dạy nhanh đợc. Do đó tôi gọi mấy đứa
trẻ xung quanh nhà từ lớp 6 đến lớp 9 làm học sinh để tôi dạy thử
6
xem hết bao nhiêu phút. Tôi thấy vì học sinh không phải cùng một
khối nên tôi dạy thừa 10 phút . Tôi cảm thấy không chắc chắn lắm
lại nhờ các em ở gần cùng khối 7 đến làm học sinh và lúc này tôi
dạy còn thừa 17 phút vì tôi không cho học sinh đọc đồng thanh hay
đọc cá nhân nh các giáo viên khác. Tôi nghĩ đã lầm bài đọc hiểu nên
để học sinh tự đọc thầm có nh vậy các em mới hiểu và không bị mất
tập trung và phần này không thể bố trí giờ khác để dạy tiếp, nên tôi
soạn bài đọc hiểu này và tạo khoảng 12 phút cho một bài nghe nhỏ.
Khi soạn bài tôi đã rất quan tâm đến việc bố trí bài nghe này một
cách bài bản, cũng có Pre - Listening, While - Listening, và Post -
Listening, để giúp học sinh phát triển khả năng nghe một cách tốt
nhất. Đồng thời vẫn ôn đợc mẫu câu dùng thì tơng lai xa. Tôi xin
trình bày giáo án bài nghe này.
Đây là bài: Play With Words trong SGK (trang 23)
Will you come to my party?
When will it be?
At five thirty.
What will we eat?
We ll eat cakes and sweets?
How long will it last?
Till seven or half past.
Where will we meet?
We ll meet in the street
I. Pre - Listening.
1- Pre - Teaching
(to) last: kéo dài (situation)
7
(to) meet: gÆp (synonym)
2- T/F statement prediction.
a. The party will eat cakes and sweets
b. We will eat cakes and sweets.
c. The party will last till seven or half past.
d. We will meet at the party.
- Students close the books.
- The teacher hands out students worksheets. (a table has a
sheet)
- Students predict which sentence is true and which one is
false.
Answer keys: a. F b. T c. T d. F
II. While - listening
- The teacher reads once.
- The teacher and the whole class check students’ predictions.
- The teacher gives students an exercise (the teacher labels
the poster on the board)
Answers given:
a. At five thirty
b. We’ll eat cakes and sweets
c. Till seven or half past.
d. We’ll meet in the street.
- The teacher reads once more.
8
- Students listen carefully to catch the questions then write
questions from the answers given.
- The teacher and the whole class check.
- When all the sentences are questioned, the teacher reads again
then asks students to repeat after the tape.
III. Post - listening
Mapped dialogue Example Exchange
Chau Duong
What....do tomorrow
morning?
G o..........stadium S1: What will you do
tomorrow morning?
S2: I’ll go to the
stadium.
What.......watch ? A football match/
Would.......like........
.with me?
S1: What will you watch
there?
S2: A football match.
Would you like to come
with me?
Yes, when ......start ? 4.30/....meetat 4.15 S:Yes.When will it start?
S2: at 4.30. Let’s meet at
4.15
Where .......meet ? In front of..............
stadium.
S1: Where will we
meet ?
S2: In front of the
stadium.
Ok! S1: Ok!
9