Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Sang kiên KN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.97 KB, 7 trang )

A. Đặt vấn đề.
Trong nghệ thuật, sự sáng tạo của mỗi cá nhân đóng vai trò cực kì quan trọng.
Sáng tạo có nhiều mức độ, có thể là phát triển từ những ý tởng đã có, có thể là thay đổi
hệ thống nguyên tắc. Sự sáng tạo của các nghệ sĩ hình thành những trờng phái, phong
cách nghệ thuật khác nhau và xây dựng nên những chất lợng nghệ thuật mới.
Học sinh trờng THCS đang trong giai đoạn phát triển nhanh về thể chất, tâm sinh
lí, giai đoạn này các em có nhiều suy nghĩ và ớc mơ về cuộc sống. Trong quá trình học
nghệ thuật, đây là giai đoạn rất thích hợp để phát huy tính tích cực và sáng tạo của các
em. Ba mức độ biểu hiện của học tập tích cực là bắt chớc-tìm tòi- sáng tạo. Sẽ thiệt thòi
cho các em và nghệ thuật, nếu giáo viên không tạo điều kiện để học sinh học tập, rèn
luyện và thể nghiệm sự sáng tạo của mình.
Kĩ năng dạy âm nhạc để phát huy tính sáng tạo có nhiều mức độ, từ dễ đến khó, từ
sáng tạo từ mức độ thấp đến cao. Môn âm nhạc ở trờng THCS gồm 4 nội dung đó là:
Học hát, tập đọc nhạc(TĐN), nhạc lí và âm nhạc thờng thức. Vậy dạy hát, tập đọc nhạc,
nhạc lí và âm nhạc thờng thức thế nào để phát huy tính sáng tạo của học sinh?
I. Một số đặc điểm của nghệ thuật âm nhạc
Âm nhạc là nghệ thuật âm thanh của giọng hát và các loại nhạc cụ.Âm nhạc có
tính truyền cảm trực tiếp, có tác động mạnh mẽ tới tình cảm, cảm xúc của con ngời. Âm
nhạc có tính trừu tợng, diễn ra trong thời gian( khác với hội họa là nghệ thuật không
gian). Âm nhạc đợc sáng tạo qua 3 lần: Ngời sáng tác, ngời biểu diễn và ngời nghe.
Học sinh trờng THCS từ lớp 6 - lớp 9 ở độ tổi từ 12 đến 15-16. Tâm - sinh lí trẻ em
ở độ tuổi này có sự phát triển và diễm biến khác với độ tuổi học sinh tiểu học. Khả năng
t duy, nhận thức và sức khỏe đều đợc nâng lên. Âm nhạc tạo nên sự cân bằng, hài hòa
trong cuộc sống. Giáo dục âm nhạc, ngoài tác động về tình cảm, âm nhạc còn góp phần
vào giáo dục phẩm chất, trí tuệ, đạo đức, hành vi lối sống... hớng tới cái đẹp và điều
thiện.
II. Mục đích giảng dạy âm nhạc ở trờng THCS
Dạy âm nhạc ở trờng THCS không nhằm rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo âm nhạc
cho học sinh (việc đó dành cho những trờng âm nhạc chuyên nghiệp đào tạo những ngời
làm nghề âm nhạc), mà nhằm mục đích giáo dục thẩm mĩ, văn hóa âm nhạc cho các em.
- Làm cho các em yêu thích nghệ thuật âm nhạc cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của


âm thanh qua các bài hát các em đợc học.
- Cung cấp cho các em những kiến thức cơ bản (sơ giản) cần thiết, những kỉ năng
hoạt động âm nhạc tối thiểu, ban đầu.
- Qua âm nhạc góp phần giáo dục toàn diện, bổ trợ cho các môn học khác, làm
phong phú đời sống tình cảm của các em góp phần hoàn thiện nhân cách học sinh.
- Qua việc dạy âm nhạc ở trờng THCS phát hiện bồi dỡng những mầm non nghệ
thuật cho tơng lai.
III. Nguyên tắc chung của phơng pháp giảng dạy âm nhạc
- Nguyên tắc phát triển tai nghe: Giáo dục âm nhạc là làm cho lổ tai nghe của học
sinh một ngày một nhạy bén hơn. Do vậy phải bằng sự thức tỉnh lổ tai nghe chứ không
phải bằng một mớ lí thuyết rờm rà, nặng nề khô cứng.
- Nguyên tắc trực quan: Trong lí luận dạy học, nguyên tắc trực quan là một trong
những nguyên tắc quan trọng, thì đối với giảng dạy âm nhạc lại càng quan trọng hơn,
cần thiết hơn. Nếu giáo viên chỉ dùng lời nói không mà không có dẫn chứng minh họa
cụ thể bằng âm thanh (qua giọng hát, tiếng đàn, máy casset) thì học sinh khó lòng tiếp
thu đợc âm nhạc. Cái trừu tợng của âm thanh nh độ cao, độ dài cần đợc minh họa bằng
nhiều thủ pháp, bện pháp trực quan sinh động.
- Nguyên tắc thực hành: Quá trình học sinh tiếp thu âm nhạc cần phải có thời gian
thỏa đáng: Thực hành ca hát, thực hành tập đọc nhạc,nghe nhạc, và phân tích phải xem
thực hành là trọng tâm của ngời học nhạc.
- Nguyên tắc sáng tạo: Bản thân âm nhạc là nghệ thuật của nhiều lần sáng tạo (từ
ngời sáng tác đến ngời biểu diễn, ngời nghe, và các phơng tiện kỉ thuật...) cho nên dạy
âm nhạc phải tôn trọng tính sáng tạo và tính tích cực của học sinh đó cũng là mấu chốt
của đề tài này.
B. Cơ sở lí luận và thực tiển
Cơ sở lí luận của việc thực hiện đề tài này dựa trên những căn cứ sau:
- Xây dựng đề tài dựa trên đặc trng của nghệ thuật âm nhạc.
- Xác định âm nhạc trong trờng THCS là một môn học mang tính phổ thông, đại
trà, dạy cho tất cả học sinh không phân biệt học sinh có năng khiếu hay không có năng
khiếu âm nhạc, học sinh thích âm nhạc hay không thích âm nhạc.

- Xây dựng đề tài dựa trên đặc điểm tâm - sinh lí học sinh và năng lực tiếp thu âm
nhạc của học sinh trờng THCS.
- Dựa trên mục tiêu giáo dục của toàn bộ cấp THCS, của thời lợng dành cho bộ
môn trong mỗi tuần lễ, mỗi năm học và cả cấp học.
- Xác định đợc ý nghĩa và tác dụng giáo dục của môn học trong nhiệm vụ giáo dục
toàn diện.
C. các Kỉ năng dạy hát , tập đọc nhạc, nhạc lí và âm
nhạc thờng thức phát huy tính sáng tạo của học sinh
I. Kỉ năng dạy hát phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Thực chất, học hát là một quá trình bắt chớc của học sinh để hát đúng giai điệu, lời
ca của bài hát. Sự bắt chớc này gồm hoạt động nghe giáo viên hát mẫu hoặc đánh đàn
rồi tái hiện lại. Với sự bắt chớc đó thì cha thể coi là sáng tạo, vậy muốn có sáng tạo,
giáo viên cần làm thế nào?
1. Trong quá trình học hát, giáo viên có thể yêu cầu học sinh hát và tự kiểm tra lẫn
nhau, khuyến khích kĩ năng nghe và đánh gia của từng em. Ngoài ra, giáo viên khơi gợi
để học sinh nói lên cảm nhận của mình về bài hát, điều này bổ sung làm giàu khả năng
cảm thụ âm nhạc của các em.
2. Học xong bài hát, học sinh cần thể hiện sự sáng tạo trong việc trình bày bài hát,
và biểu diễn bài hát.
3. Với bài hát cụ thể, giáo viên thờng hớng dẫn học sinh trình bày bài hát theo gợi
ý của mình, nh hát mấy lần, cách kết thúc ra sao. Tuy nhiên, giáo viên có thể đề nghị
học sinh tìm ra những cách trình bày khác, sau đó nên đánh giá khuyến khích kết quả
việc làm của các em.
Ví dụ: Khi học bài hát Mái trờng mến yêu (Âm nhạc 7), giáo viên đa ra yêu cầu:
Tự chọn nhóm từ 4-5 em và biểu diễn bài hát đó có động tác phụ họa. Học sinh sẽ có
những cơ hội sau đây để phát huy tính sáng tạo:
- Học sinh tự chọn nhóm có giọng hát thích hợp về âm vực để trình bày bài hát:
Giáo viên không nên áp đặt các em vào từng nhóm với nhau, để các em tự chọn sẽ làm
học sinh phấn khởi, vui thích khi đợc làm việc trong nhóm phù hợp về sở thích, về âm
vực, về chất giọng...

- Học sinh tự chọn cách trình bày bài: Các em có thể trình bày hát Mái trờng mến
yêu 1 hoặc 2 lần, mỗi câu hát sẽ do em nào đảm nhiệm hoặc cả nhóm cùng hát. Bài hát
gồm 2 đoạn, giáo viên có thể gợi ý, các em hát đoạn 2 trớc, đoạn 1 hát sau cũng đợc.
Ngoài ra, học sinh có thể chọn để sử dụng các cách hát nh: Lĩnh xớng, đối đáp, hòa
giọng... Nh vậy hình thức trình bày bài hát của mỗi nhóm sẽ rất đa dạng, phong phú,
giàu tính sáng tạo.
- Học sinh tự chọn động tác phụ họa cho bài hát: Học sinh có thể nghĩ ra động tác
phụ họa phù hợp vói nội dung bài hát Mái trờng mến yêu và tập trình bày cho đều và
đẹp.
- Tuy nhiên, để sự sáng tạo đạt hiệu quả, giáo viên cần tạo điều kiện về thời gian
cho học sinh chuẩn bị. Thông thờng, giáo viên thông báo trớc một tuần để học sinh
chọn nhóm và tập cách trình bày, biểu diễn bài hát.
4. Với những bài hát khác, giáo viên vẫn có thể vận dụng các kỉ năng dạy học trên.
Đơng nhiên, học sinh càng quen cách làm, khản năng kết hợp theo nhóm và t duy sáng
tạo của các em càng phát triển.
II. Kĩ năng dạy tập đọc nhạc phát huy tính sáng tạo của học sinh.
Trong cách dạy hát nói trên, sự sáng tạo của học sinh thể hiện qua kết quả làm việc
của nhóm 4-5 em. Trong nội dung tập đọc nhạc, mỗi em lại có điều kiện thể hiện sự
sáng tạo của riêng mình.
Khi dạy tập đọc nhạc, giáo viên yêu cầu học sinh viết lời mới cho bài đọc nhạc.
đây là hoạt động phát huy nhiều tính sáng tạo của các em. Trong quá trình ôn tập hoặc
củng cố bài tập đọc nhạc, giáo viên có thể yêu cầu học sinh tập viết lời hát mới cho bài
đọc nhạc với chủ đề tự chọn. Các em sẽ viết các lời hát rất ngộ nghĩnh, đáng yêu. Với
nhiều học sinh quen viết lời hát, giáo viên sẽ ngạc nhiên với khã năng sáng tạo của các
em.
Với học sinh cha từng tập viết lời hát, giáo viên nên tiến hành hớng dẫn cách làm
bằng những hoạt động sau:
1. Hớng dẫn học sinh đọc thuần thục giai điệu của bản nhạc
2. Gợi ý cách chọn dấu thanh (dấu hyền, sắc, nặng, hỏi, ngã, hoặc không dấu
thanh) cho từng câu hát, để sau khi viết lời, có thể dễ dàng hát lời khớp với giai

điệu.
3. Giới thiệu một số lời ca do học sinh (có thể học sinh lớp khác) viết để các em
tham khảo.
4. theo dõi và góp ý cách viết cho các em.
5. Lựa chọn lời hát hay do học sinh sáng tác và trình bày trớc lớp để khuyến khích
sự sáng tạo của các em.
III. Kĩ năng dạy nhạc lí để phát huy tính sáng tạo.
Dạy nhạc lí giáo viên có thể khuyến khích sự sáng tạo của học sinhthông qua
những bài tập sau:
1. Sáng tạo hình tiết tấu:
Mục tiêulà học sinhviết đợc hình tiết tấu dựa vào những nốt nhạc cho trớc. Tơng tự
nh cho các chữ cái để tập chép vần, đáp án sẽ có rất nhiều dạng khác nhau.
Bài tập 1: Hãy dùng 2 nốt trắng, 4 nốt đen, 8 nốt móc đơn, để viết 5 ô nhịp ở nhịp
2/4, cao độ các em tự chọn.
Từ những nốt nhạc trên, học sinh có thể viết rất nhiều loại ô nhịp khác nhau, Giáo
viên có thể hớng dẫn cho các em một số ví dụ sau:
Ví dụ 1

Ví dụ 2

Ví dụ 3

2. Sáng tạo các đoạn nhạc:
Bài tập 2: Viết 5 ô nhịp 2/4 với các nốt nhạc tự chọn về cao độ và trờng độ so với
bài tập số 1, khi thực hiện bài tập này sự sáng tạo của học sinh đợc phát huy cao hơn,
không còn ràng buộc về cao độ nh bài số 1, các em có rất nhiều phơng án làm bài của
mình.
Bài tập số 3: Viết 8 ô nhịp 2/4 trong đó sử dụng các kí hiệu: Dấu lặng đơn, lặng
đen, dấu nối, dấu luyến, dấu chấm dôi.
Bài này thể hiện sự sáng tạo cao hơn,ngoài việc viết đúng và đủ các nốt nh các bài

tập trên, học sinh phải hiểu các kí hiệu âm nhạc và viết chúng một cách hợp lí.
Ví dụ:
Giáo viên nên cho học sinh thực hiện các bài tập từ dễ đến khó, các em dần hiểu
đợc cách làm và sẽ hứng thú khi thấy mình đã thu hái đợc kết quả. để bài tập tơng đối
dễ nghe, giáo viên có thể hớng dẫn học sinh viết cao độ liền bậc, hoặc gần nhau về cao
độ, dùng các quảng thuận, kết bài ở nốt đô hoặc nốt la nh ở ví dụ trên.
Giáo viên có thể đàn những giai điệu do học sinh sáng tác, nên chọn một vài bài
đàn cho học sinh nghe. Sau khi quen với dạng bài tập này học sinh sẽ sáng tác đợc
những giai điệu hay hơn.
II. Kĩ năng dạy Âm nhạc thờng thức phát huy tính sáng tạo
Khi dạy Âm nhạc thờng thức, giáo viên có thể khuyến khích sự sáng tạo của học
sinh thông qua những bài tập sau:
Sáng tạo khi làm tài liệu học tập:
Bài tập này thể hiện sự sáng tạo và lòng say mê học tập của học sinh có thể yêu
cầu:
1. Tự làm nhạc cụ gõ đơn giãn, ví dụ nh thanh phách, hay những nhạc cụ tạo ra âm
thanh (chai nhựa đựng viên bi, viên sỏi...)
2. Làm Album âm nhạc theo nhóm 4-5 học sinh: Học sinh tìm hiểu và giới thiệu
về sự nghiệp và cuộc đời các nhạc sĩ Việt Nam hoặc nhạc sĩ nỗi tiếng thế giới thông qua
bài viết, tranh ảnh, bản nhạc và những câu chuyện về họ. Để Album âm nhạc có nhiều
dữ liệu, giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị trong thời gian tơng đối dài (khoảng 2-3
tuần)
Những Album âm nhạc có giá trị, giáo viên nên chọn để trng bày trong phòng học
âm nhạc hoặc khai thác sử dụng trên lớp. Học sinh thấy việc làm của mình có ích, điều
đó sẽ khuyến khích tinh thần tìm hiểu và ý thức học tập của các em.
D. kết quả đạt đợc
Với những kinh nhghiệm trong quá trình giảng dạy môn âm nhạc tôi đã hoàn thành
tốt nhiệm vụ giảng dạy mà nhà trờng và ngành giao phó.
Kết quả chất lợng trong những năm học qua ngày đợc nâng cao, số lợng học sinh
giỏi, khá ngày càng tăng chiếm tỉ lệ lớn, không có học sinh yếu kém.

Cụ thể:
- Năm học 2005-2006
Khối TS học sinh Giỏi Khá Tbình Yếu
SL % SL % SL % SL %
6 181 120 66.3 61 33.7 0 0 0 0
7 202 156 77.2 46 22.8 0 0 0 0
8 179 136 76 43 24 0 0 0 0
9 192 93 48.4 99 51.6 0 0 0 0
- Năm học 2006-2007
Khối TS học sinh Giỏi Khá Tbình Yếu
SL % SL % SL % SL %
6 173 90 52 80 46 2 2 0 0
7 180 68 38 105 58 6 4 0 0
8 198 101 51 86 43.4 11 5.6 0 0
9 176 79 44.9 84 47.7 13 74 0 0
Bên cạnh đó học sinh ngày một mạnh dạn, thích tham gia vào các hoạt động tập
thể, đặc biệt là tham gia tích cực vào các hoạt động văn nghệ của lớp, của trờng và của
địa phơng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×