Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Quản trị dự án Thiết lập dự án kinh doanh Bún cá Thương Mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.15 KB, 18 trang )

Quản trị Dự án: Dự án kinh doanh cửa hàng Bún cá khu vực Trường Đại học
Thương Mại
Chương I. Phần mở đầu
Thành phố Hà Nội đang phát triển nhanh chóng, số lượng các doanh nghiệp tăng lên,
các văn phòng, tòa nhà cao ốc mọc lên từng ngày cùng với số lượng đông đảo sinh viên
học sinh ở các trường trung học phổ thông, đại học, cao đẳng. Dó đó sự phát triển nhanh
chóng của các dịch vụ ăn uống là rất cần thiết. Các quán ăn mọc lên như nấm, đây là một
thị trường hấp dẫn, thế nên cũng dễ hiểu khi thấy gần đây có khá nhiều người nhảy vào
kinh doanh loại hình này. Thu nhập của người dân ngày càng tăng, số lượng học sinh
sinh viên đông đảo, vì thế đây được coi là nhóm khách hàng tiềm năng. Giờ đây mọi
người không chỉ muốn ăn ngon, ăn đủ chất mà còn tìm những địa điểm quán ăm ngon và
đảm bảo chất lượng cũng như về sinh an toàn thực. Nhận thấy thị trường tiềm năng,
chúng tôi quyết định lập ra dự án mở quán ăn_Quán bún cá tại khu vực trường Đại học
Thương mại để đáp ứng nhu cầu của các đối tượng này. Ý tưởng kinh doanh này tuy
không mới, nhưng như câu châm ngôn: “Hãy nghĩ không cũ về những vấn đề không mới”
bằng sự sáng tạo của nhóm để tạo ra sự khách biệt và những lợi thế cạnh tranh và chúng
tôi tin dự án là khả thi.
Chương II. Nội dung triển khai dự án
2.1 Giới thiệu dự án
1. Tên dự án
Dự án kinh doanh cửa hàng Bún cá khu vực Trường Đại học Thương Mại
2. Chủ đầu tư
SV thuộc Nhóm 4 môn Quản trị Dự án V203 thầy Nguyễn Dương
3. Lĩnh vực kinh doanh
Dịch vụ kinh doanh ăn uống bình dân
4. Địa điểm
Số 14 đường Dương Khuê (ngay sau ĐH Thương Mại)
5. Thời gian hoạt động
Mở cửa từ 6h-20h hàng ngày (kể cả ngày lễ tết)
6. Mục tiêu của dự án
• Mục tiêu ngắn hạn


Xây dựng một cửa hàng chuyên bán bún cá kèm theo đó là phục vụ
dịch vụ đi kèm như nước uống, vơi mục đích đem lại cho khách hàng những sản phẩm
ngon, bổ, rẻ, giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm. Với khoản


tiền đầu tư vừa, khả năng thu hồi vốn và phát triển là khá cao do vậy xây dựng kinh
doanh một cửa hàng đồ ăn đáp ứng được nhu cầu thiết yếu của khách hàng là phù hợp với
nhóm.


Mục tiêu dài hạn

Phát triển dịch vụ giao hàng tận nhà để khách hàng không có điều kiện đi lại vẫn sẽ có
khả năng thưởng thức món ăn. Và hơn thế nữa là mở rộng, xây dựng thương hiệu chuỗi
cửa

hàng

toàn

địa

bàn



Nội




các

tỉnh

lân

cận.

2.2.Phân tích và lựa chọn địa bàn triển khai dự án
Mặt bằng dự án được thiết kế đảm bảo yêu cầu mỹ quan.Vị trí giao thông
thuận tiện,tập trung nhiều đối tượng khách hàng tiềm năng. Qua tình hình
nghiên cứu và khảo sát, chúng tôi xác định hai địa điểm có thể triển khai dự án
như sau:
Địa điểm 1: Ngõ 20 Hồ Tùng Mậu- Cầu Giấy- Hà Nội
Địa điểm 2: Cổng sau ĐH Thương Mại – đường Dương Khuê – Cầu Giấy- Hà
Nội.
Với 2 địa điểm này chúng tôi lập bảng so sánh các thông số, để tìm ra dự án
khả thi nhất, cũng như phù hợp với mục đích kinh doanh của dự án nhất.
Bảng đánh giá các thông số chọn địa điểm dự án
Các chỉ tiêu đánh
giá

Hệ Số
tương quan

Chi phí thuê
Mật

độ gia thông
An ninh

Khả năng mở rộng
Bãi đậu đỗ xe
Diện tích phù hợp
Danh tiếng địa
điểm
Khả năng cạnh
tranh
Tổng

Địa điểm 1

Địa điểm 2

1.5

Điểm
8.5

Tổng
12.75

Điểm
8

Tổng
12

2
1
1

1
2
1

8
9
7
7
8
8.5

16
9
7
7
16
8.5

8.5
9
7.5
7
8.5
9

17
9
7.5
7
17

9

0.5

8

4

8.5

4.25

10

64

80.25

66

82.75


Với các thông số như bảng số liệu trên chúng tôi thấy rằng lựa chọn địa điểm 2 có lợi
cho dự án. Nên dự án sẽ chọn địa điểm 2 tại vị trí: cổng sau ĐH Thương Mại- đường
Dương Khuê - Cầu Giấy- Hà Nội.
Bản đồ địa điểm triển khai dự án

Diện tích Mặt bằng 60m2
+ Mặt tiền: 3m

- Gía thuê nhà : 8 triệu / tháng
 Mô hình xây dựng quán bún cá gồm:
-Vỉa hè: giữ xe
-Quán trong nhà: gồm 15 bàn và khu bếp nấu
-

 Sơ đồ thiết kế quán Bún cá

WC

Bàn ăn

Bàn ăn

Đánh giá

Bàn ăn

Bàn ăn

Bàn ăn

Khu bếp và chế
biến đồ ăn

Bàn ăn





Thuận lợi
Bàn ăn

Bàn ăn

Bàn ăn

Tủ để đồ
bảo quản

Đánh giá thuận lợi:
+ Là địa điểm khá đông dân cư và tập trung phần lớn là sinh viên các trường đại học nhất
là ĐH Thương Mại, nhiều người qua lại. Vì thế có thể thu hút sự chú ý của khách hàng
một cách đễ dàng.
+ Cơ sở vật chất khá mới và khang trang, vì vậy nếu tiến hành mở quán ở đây sẽ giảm
thiểu được nhiều chi phí như chi phí xây dựng, sửa sang lại quán theo mục đích thẩm
mỹ... hơn nữa địa điểm này còn nằm trong nơi tập trung khách hàng mục tiêu là các sinh
viên ĐH, dân công sở những người có thu nhập thấp và trung bình.
+ Khu vực này có an ninh tương đối ổn định tạo điều kiên cho quán yên tâm hoạt dộng.
+ Chi phí thuê nhà không quá cao phù hợp quán ăn vừa và nhỏ,
+ Quán nằm ngay ven đường thuận tiện cho việc tìm kiếm địa điểm quán đối với những
khách hàng mới.
2.3.Phân tích thị trường
2.3.1 Thị trường của dự án
 Địa điểm mở cửa hàng – khu vực đai học Thương Mại cũng dễ cho mọi người biết
về tập khách hàng mà chúng tôi đang hướng tới đó là đối tượng chủ yếu là sinh
viên, do khu vực này thì có số lượng sinh viên rất đông, không chỉ trong trường
Thương Mại mà còn có Sinh viên các trường Sân khấu điện ảnh, đại học Quốc
Gia, Đại học Sư phạm,...; bên cạnh đó là người dân quanh khu vực và nhóm nhỏ
đối tượng là dân văn phòng, công nhân quanh khu vực.

Bên cạnh đó, bằng sự yêu thích hình thức quảng cáo, xúc tiến Marketing thì nhóm
luôn chờ đợi sự quan tâm của nhóm đối tượng khách hàng tiếp theo là các bạn trẻ
có sở thích ăn uống quanh khu vực Hà Nội.


 Đặc điểm của khách hàng

Tập khách hàng mà dự án hướng đến là những người có thu nhập thấp, hay những
người chưa tạo được nguồn thu nhập cho mình. Ngoài ra khách hàng thường
không có thời gian (không có đủ điều kiện) nấu bữa cơm cùng gia đình. Hay là
những người quen với thói quen “quán xá”, những người tiết kiệm thời gian,...
 Đối thủ cạnh tranh
Khu vực này có rất nhiều quán ăn kinh doanh với các sản phẩm đa dạng: bún cá, bún
chả, bún ngan, cơm, bánh mì,... được hình thành nhiều năm nay. Trong kinh doanh thì đối
thủ cạnh tranh là một bất lợi lớn. Vì các đối thủ cạnh tranh của quán đều là những đối thủ
dày dặn kinh nghiệm và đã được nhiều khách hàng biết đến, việc mở một quán ăn gần
khu vực này sẽ gặp nhiều khó khăn. Đây là một trong những thách thức lớn đối với quán
ăn của chúng ta khi đưa vào kinh doanh. Sau đây là một số quán ăn ở khu vực này:
- Cơm Thố Mai Dịch
- Minh Lộc- Bún ốc, bún cá, bánh đa cá
- Cơm ngon Thanh Tùng
- Bún đậu mắm tôm vỉa hè....
Đây là loại hình kinh doanh khá thuần túy khách hàng đa số là người dễ tính và yêu
cầu không cao( sinh viên, dân công sở). Vì vậy để thu hút khách hàng quán cần tạo ra sự
khác biệt trong hương vị món ăn và có chính sách gía phù hợp với từng đối tượng.
 Liên hệ và ký hợp đồng với các nguồn cung cấp nguyên vật liệu

Các nguyên vật liệu cần có:
Bún: Liên hệ và đặt hàng tại cơ sở sản xuất bún phở Thêm Hằng
Chủ cơ sở: Ông Nguyễn Tiến Thêm

Địa chỉ: Tổ 4 – Làng Bún Phú Đô – Nam Từ Liêm – Hà Nội
Đây là cơ sở cung cấp bún uy tín và có truyển thống tại Hà Nội, hơn nữa địa chỉ
o

này cũng rất gần với địa điểm của quán nên tiết kiệm được thời gian và chi phí.
o Cá, rau thơm, phụ liệu khác:


Chợ

đầu

mối

Dịch

Vọng

Địa chỉ: Dịch Vọng – Cầu Giấy – Hà Nội
Chợ đầu mối Ngã Tư Sở:
Địa chỉ: chân cầu vượt Ngã Tư Sở - Đống Đa – Hà Nội
o Các loại đồ uống liên hệ và đặt hàng tại:
Nhà phân phối Bia, nước giải khát Xuân Bắc
Địa chỉ: Thị Cấm – Xuân Phương – Hà Nội
2.3.2.Hoạt động Marketing
 Chiến lược giá

- Đầu tiên, giá sản phẩm mềm, vừa túi tiền khách hàng, đem lại không chỉ giá
trị dinh dưỡng mà còn là sự ngon miệng của người ăn.
- Giảm giá dịp khai trương quán hay là với ưu đãi đặc biệt như là mua 10 tặng

1 hay là hình thức free nước uống.
- Sau khi hoạt động và đã có tiếng, chỗ đứng thì bắt đầu trở lại với mức giá đã
định của sản phẩm.
- Với cùng một sản phẩm là bát bún cá thì cửa hàng đưa ra các mức giá khác
nhau phù hợp với yêu cầu khách hàng.
 Chiến lược Marketing
- Lợi nhuận: Xác định trong vòng một năm sẽ thu hồi được vốn đầu tư, và tiếp tục kinh
doanh, có thể mở thêm các cơ sở kinh doanh có lãi.
- Phương châm: “ngon, sạch, rẻ và hứa hẹn sẽ đem lại cho khách hàng những trải nghiệm
thú vị khi đến quán”
- An toàn thực phẩm: đảm bảo tuân thủ theo các yêu cầu về an toàn vệ sinh thực phẩm để
phục vụ tốt nhất sức khỏe của khách hàng.
- Vị thế: Mong muốn trở thành một địa điểm tin cậy cung cấp đồ ăn ngon mà giá hợp lý,
địa điểm dễ tìm, thái độ phục vụ thân thiện nhất.
- Chiến lược Quảng cáo:
Trước thời điểm khai trương khoảng 1 tuần: in ấn băng rôn, tờ rơi, voucher
khuyến mại, hay các bài đăng trên page các trường đại học lân cận, hình
thức truyền miệng,...
o Thực hiện chiến lược Social Media thông qua: Trang facebook, các diễn
đàn, các bài viết PR về quán,...
o


o

Chiến lược tiếp thị: Trong tuần đầu khai trương thực hiện chương trình
giảm giá 10% cho sản phẩm bán ra, free đồ uống, kẹo cao su “thơm miệng
bạc hà”, và 1 tuần tiếp theo là chiến lược mua 10 tặng tặng 1,...

2.4. Phương án công nghệ, kỹ thuật

- Hình thức đầu tư của dự án là đầu tư mới đồng bộ với toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng
và trang thiết bị của dự án. .
2.4.1.Công suất của dự án
 Quy trình bảo quản nguyên vật liệu

Cho rau vào rổ giá thoáng mát tránh dập nát và hư thối, cho cá vào thùng có thông khí để
cá còn sống tươi nguyên quán dùng dần.
 Quy trình chế biến

Rửa sạch và phân loại rau thơm và rau dùng để chế biến cho vào món ăn, để thoáng mát
cho rau khô và để nơi sạch sẽ. Làm sạch cá lọc thịt cá riêng ra rửa sạch sau đó cắt thành
từng miếng mỏng và đem đi chiên vàng .
Công suất thiết kế
-Công suất mà dự án có thể thực hiện trong điều kiện bình thường dự tính là :
Quán hoạt động 7 ngày/tuần, 1,25 ca/ ngày, 8 giờ/ca và một năm hoạt động


315 ngày (nghỉ này lễ tế nguyên đán, tết dương lịch và một số ngày khác)
Công suất thiết kế 10 bát/ giờ
Công suất thiết kế=(7*1.25*8)*10=700 bát/tuần.=700*45 tuần=31500bát/ năm.
o Công suất thực tế
Năm 1: Công suất thực tế dự kiến = 58% công suất thiết kế
=58%*31500=18270 bát/ năm
Năm 2: Công suất thực tế dự kiến =65% công suất thiết kế
=65%*31500=20475 bát/ năm
Năm 3: Công suất thực tế dự kiến = 70%*31500=22050 bát/ năm
2.4.2.Công nghệ và trang thiết bị
 Công nghệ

Điều hòa

Tủ lạnh


Wifi
Tủ bày món ăn
Tivi
Nồi nấu nước lèo bằng điện (công nghệ cao)
 Công cụ, dụng cụ

Dụng cụ nấu thông dụng
Bàn ghế phục vụ cho khách
Bát, đĩa, thìa đũa, đò trang trí, cốc mời nước, chảo, nồi, hộp đựng đũa thìa
tăm ...
Khăn giấy và khay đựng khăn giấy, menu thực đơn.
Đồ dùng phục vụ trong nhà bếp...
2.5.Phương án tài chính
2.5.1.Về việc tổ chức quản lý nhân viên
Cấu trúc tổ chức:
Chủ quán

Quản lý

Thu ngân

Bảo vệ

Nhân viên phục
vụ

 Quản lý quán (kiêm kế toán)


-Quản lý quán là một trong những thành viên góp vốn, kiểm soát, hướng dẫn, và
đào tạo nhân viên, chịu trách nhiệm về thu – chi của cửa hàng.
- Kiểm soát mọi hoạt động của nhân viên, giám sát chất lượng, quản lý sản xuất...
- Chịu trách nhiệm hạch toán tài chính hàng tháng.
- Hỗ trợ nhân viên về vấn đề phát sinh.
- Quản lý về lượng khách để có chiến lược cụ thể.


 Tuyển chọn nhân viên

- Nhân viên phục vụ:
Số lượng: 2 người
Làm part time – 2 ca/ngày
Yêu cầu: nhanh nhẹn, thật thà, có trách nhiệm
- Đầu bếp:
Số lượng: 1 người
Yêu cầu: có chuyên môn về nấu ăn, nhất là có kinh nghiệm làm bún cá. Chế biến
sạch sẽ, chế biến mang vị ngon thuần, có hương vị riêng, nhất để làm sao khách
hàng ăn là nhớ đến quán.
 Đào tạo nhân viên:
Do cửa hàng ăn có quy mô nhỏ ( 50m2), công việc đơn giản không đòi hỏi tính
cầu kỳ, phức tạp quá cao, nên việc đào tạo nhân viên diễn ra dưới hình thức khi
phục vụ khách thì cần nhanh nhẹn, cẩn thẩn; việc dọn bàn, set up bàn các đồ dùng
một cách khoa học, đáp ứng nhu cầu của khách hàng nhanh nhất, có chất lượng
dịch vụ cao. Kỹ năng chế biến bún và chế biến thực phẩm.
 Bảng lương dự kiến (tính trong 1 tháng )

STT
1

2
3



Chức vụ
Quản lý kiêm kế toán
Nhân viên phục vụ
Nhân viên bếp

Tiền lương dự kiến
5.000.000đ
3.600.000đ/2 người
4.000.000đ

2.5.2 Hiệu quả hoạt động tài chính dự kiến
Chi phí hoạt động
BẢNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ BAN ĐẦU ( Đơn vị VNĐ)
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11


HẠNG MỤC
Bàn
Ghế ngồi
Menu
Mâm phục vụ
Tivi
Điều hòa
Tủ lạnh
Bộ đựng gia vị
Gas
Bóng đèn
Chảo, nồi, xoong

SỐ
LƯỢNG
10
50
10
5
1
1
2
10
1
6
6

ĐƠN VỊ


TÍNH GIÁ

THÀNH TIỀN

Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Chiếc
Bộ
Bình
Chiếc
Chiếc

300.000
80.000
40.000
25.000
3.000.000
5.000.000
4.600.000
35.000
350.000
35.000
250.000

3.000.000
4.000.000

400.000
125.000
3.000.000
5.000.000
9.200.000
350.000
350.000
210.000
2.500.000


12
13
14
15
16
17

Thìa
30
Đũa
50
Bát
50
Cốc
20
Trang trí nội thất
1
Hộp đựng đũa,
10

thìa, giấy, tăm
18 Sửa chữa quán
1
19 Tủ kính đựng thực
1
phẩm
20 Biển quảng cáo
1
21 Giấy phép kinh
1
doanh
22 Nồi nấu nước lèo
1
23 Chậu rửa
4
24 Bộ phát wifi
1
Tổng: 50.135.000 VNĐ
Vốn chủ sở hữu: 55.000.000 VNĐ

Chiếc
Đôi
Chiếc
Chiếc
Lần
Chiếc

15.000
7.000
15.000

12.000
2.500.000
20.000

450.000
350.000
750.000
240.000
2.500.000
200.000

Lần
Chiếc

2.000.000
1.500.000

2.000.000
1.500.000

Chiếc
Bộ

500.000
50.000

500.000
50.000

Bộ

Chiếc
Chiếc

13.000.000
40.000
300.000

13.000.000
160.000
300.000

BẢNG CHI PHÍ PHÁT SINH HÀNG THÁNG ( Đơn vị VNĐ)
STT
1
2
3
4
5
6

LOẠI CHI PHÍ
Chi phí thuê mặt bằng
Trả lương người lao động
Tiền điện, nước, Internet
Chi phí mua nguyên vật liệu
Khấu hao TSCĐ
Chi phí khác

THÀNH TIỀN
8.000.000

12.600.000
1.600.000
15.000.000
500.000
1.000.000

TỔNG: 38.700.000 VNĐ


Doanh thu dự kiến
a. Kế hoạch bán hàng
+ Sáng: phục vụ khoảng 20 bát
+ Trưa : phục vụ khoảng 50 bát
+ Tối : phục vụ khoảng 30 bát
b. Doanh thu dự kiến trong 1 ngày:
STT
1
2

Đơn hàng
Bún cá
Coca chai

Giá bán ra
15.000
10.000

Số lượng bán
100
20


Thành tiền
1. 500.000
200.000


3

Trà đá
3.000
Tổng: 1.760.000 đồng

20

 Thời gian hoàn vốn.

Ước tính doanh thu 1 tháng của cửa hàng: 1.760.000 * 30 ngày =
52.800.000vnđ
Lợi nhuận trung bình khoảng = Doanh thu – Chi phí = 52.800.000 –
38.700.000 = 14.100.000vnđ
Tổng vốn = 50.135.000vnđ
SUY RA Thời gian thu hồi vốn gần 4 tháng
 Giá trị hiện tại thuần:

NPV= – I
Trong đó:
P:Dòng tiền thu vào tại thời gian cụ thể
i: Tỷ lệ chiết khấu (hoặc tỷ lệ hoàn vốn)
t: Thời gian tính dòng tiền
I:Chi phí đầu tư ban đầu

Tính toán:
P= 52.800.000vnđ
i= 0.005 (nếu không mua trang thiết bị thì sẽ đầu tư số tiền đó vào thị trường
cổ phiếu, nơi mà có thể cảm thấy tự tin rằng khoản tiền của đó sẽ đem lại lợi
nhuận 0.5% mỗi tháng. Trong trường hợp này, 0.005 (số thập phân của 0.5%)
là tỷ lệ chiết khấu chúng ta sử dụng trong tính toán .
t=1 tháng
I=50.135.000vnđ
Áp dụng công thức ta có
NPV= – 50.135.000 ≈ 2.402.313 vnđ
NPV > 0
 Đầu tư vào thiết bị phục vụ cho quán bán bún cá là có lợi
 Tỷ suất lợi nhuận ROI:

ROI= (Doanh thu –chi phí)/chi phí=(52.800.00038.700.000)/38.700.000≈0.364
Chương V. Tổ chức, quản trị dự án
2.6. Lịch trình triển khai
Cv1: tìm và thuê địa điểm bán hàng, thực hiện 16 ngày, ngay từ đầu.

60.000


Cv2: Hoàn thành việc đặt mua máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ và đồ dùng phục vụ
cho quá trình bán. Thực hiện 8 ngày, ngay từ đầu.
Cv3: Chờ máy móc, thiết bị, công cụ dụng cụ và đồ dùng về. Thực hiện 20 ngày, sau cv2.
Cv4: Tìm hiểu và lựa chọn nhà cung ứng nguyên vật liệu. Thực hiện 8 ngày, ngay từ đầu.
Cv5: Lắp máy móc, thiết bị. Thực hiện 12 ngày, sau cv3.
Cv6: Mắc điện nước, bố tri công cụ dụng cụ tại cửa hàng. Thực hiện 8 ngày, sau cv3.
Cv7: Thực hiện các chương trình quảng cáo, giảm giá và giới thiệu. Thực hiện 20 ngày,
sau cv 5,6.



2.6.1.BIỂU ĐỒ GANTT

2.6.2. Phương pháp Pert
*Xây dựng sơ đồ PERt

1

A1(16)
0

A2(8)

A4(8)

2

3

A3(20) 4

A5(12)

A6(8)

5

6


A7(20)

7


*Xác định đường găng, thời gian của dự án .
- Đường găng là A2 A3 A5 A7
- Thời gian của dự án là 60 ngày (2 tháng)
2.7.Quản trị chất lượng dự án
Biểu đồ xương cá:
- Biểu đồ xương cá là loại biểu đồ xác định các nguyên nhân ảnh hưởng đến một loại kết
quả nào đó.
- Thông qua biểu đồ xương cá ở trên ta thấy được những nguyên nhân trực tiếp, gián tiếp,
nguyên nhân khách quan, chủ quan dẫn đến sự chậm trễ tiến độ của dự án
- Một số nguyên nhân chủ yếu là : đo lường, môi trường, con người, phương pháp,máy
móc, nguyên vật liệu.
- Từ đó ta xác định đươc nguyên hân nào cần xử lý triệt để trước, nguyên nhân nào cần
xử lý sau để tránh tình trạng chậm tiến độ của dự án
- Đối với nguyên nhân con người,nhờ có biểu đồ xương cá mà ta sẽ điều chỉnh được cách
thức làm việc của nhân viên cũng như trình độ quản lý để làm sao tạo dựng được đội ngũ
nhân viên tốt nhất.
- Đối với nguyen nhân môi trường thì ta sẽ phải khắc phục vấn đề điều kiện làm việc cả
về cơ sở vật chất và môi trường tinh thần của nhân viên.
- Đối với nguyên nhân đo lường và máy móc thì ta cần có công cụ và phương pháp đo
lường chuẩn xác, đạt tiêu chuẩn.
- Đối với nguyên vật liệu thì cần cung cấp đủ nguyên liệu đảm bảo cả về số lượng và chất
lượng để đáp ứng nhu cầu của cửa hàng, tánh tình trạng thiếu hoặc sử du gj nguyên vật
liệu không đạt tiêu chuẩn



2.8. Quản trị rủi ro dự án
 Năng động và kịp thời:

Kinh doanh bún cá hiện tại có rất nhiều đối thủ cạnh tranh. Vì vậy việc nghiên cứu
kinh doanh cần được xem xét ký lưỡng. Và kinh doanh trên cơ sở xây dựng được
thương hiệu, uy tín, sản phẩm đạt chất lượng và các yếu tố cần để được quán ăn
với hiệu quả cao nhất.
 Về khách hàng: Sở thích, thị hiếu của khách hàng luôn luôn thay đồi, cùng với đó
là sự khó tính, khó chiều của khách; yếu tố này mang tính nhất thời, không đo
đếm, dự báo được một cách chính xác, vì vậy cần theo dõi lượng khách đến ăn vào
mỗi ngày để có được dự báo chính xác nhất về sở thích, lượng cầu của cửa hàng.
Tính chất này thì làm khó cho sự quản lý vì “nay đây mai đó”, lượng khách cũng
có thể giảm hoặc tăng đột biến tùy từng ngày.
 Về chi phí: Cần có những hợp đồng mang tính cụ thể từ nguồn nhập nguyên vật
liệu, tránh để tình trạng thiếu hàng, tránh dư thừa mà không dự trữ được (do đặc
tính của sản phẩm) Từ đó tránh tình trạng để thực phẩm qua ngày, quá lâu, ôi thiu,
làm giảm hình ảnh, uy tín của cửa hàng. Từ đó ảnh ảnh hưởng đến chi phí nguyên
vật liệu. Hoặc cần phải tránh hoặc kiểm soát được sự gia tăng về giá cả trên thị
trường, nó có thể ảnh hưởng đến lợi nhuận của cửa hàng.


 Về giá cả: Cần so sánh giá với đối thủ cạnh tranh nhằm đưa ra mức giá phù hợp

nhất. Chỉ cần nguyên nhân về cả tăng chẳng hạn, sẽ làm khách rút lui sang cửa
hàng khác.
Hay là giá đầu vào tăng trong khi giá thành trên bát bún không đổi, nhưng nó có
ảnh hưởng đến chất lượng bát bún, làm khách không hài lòng về chất lượng, lo
ngại về sức khỏe, hay chỉ là lượng bún ít đi để giá bát bún không đổi,...
 Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm: Hết sức tránh được những nguy cơ về thực
phẩm bẩn, kém chất lượng, nguồn gốc nhập không rõ ràng.

Hay là việc chế biến sạch sẽ, bắt mắt người ăn, làm người ăn yên tâm cũng giảm
được nhiều rủi ro trong kinh doanh.
 Về an ninh: Đảm bảo tính an ninh tại địa điểm bán, không xảy ra mất cắp, trộm
cướp,...
Chương III. Kiến nghị và kết luận
 Kiến nghị
o Để dự án vào hoạt động trên thực tế cần phải có kế hoạch hành động rõ
-

ràng và hoàn chỉnh kế hoạch hành động của dự án quán bún cá bao gồm:
Xây dựng thực đơn cho quán bún
Xây dựng giá thành và giá bán cho sản phẩm dự kiến
Liên hệ và ký hợp đồng với các nguồn cung cấp nguyên vật liệu
Tổ chức thiết kế, trang trí quán ăn
Tuyển chọn nhân viên phục vụ bàn, kế toán
Tuyển chọn đầu bếp và phụ bếp
Đào tạo nhân viên, thống nhất phong cách phục vụ của quán ăn,
Tổ chức quảng cáo trên các phương tiện và xây dựng hình ảnh
Khai trương quán ăn
o Cạnh tranh trong lĩnh vực này là rất cao, đòi hỏi chủ quán phải năng động,
thích nghi kịp thời với mọi nhu cầu thay đổi của khách hàng, đưa ra chiến
lược cạnh tranh thích hợp.
o Giá cả thị trường luôn biến động cần đề xuất các biện pháp kịp thời.
o Chất lượng món ăn cũng không ngừng được nâng cao, đảm bảo vệ sinh an

toàn thực phẩm
 Kết luận:
Dự án tạo ra lợi nhuận từ nguồn vốn nhàn rỗi của chủ đầu tư. Quán ăn đi vào hoạt
động đã góp phần tạo ra công ăn việc làm thường xuyên, ổn định cho 4 người. Quán bún



cá tạo cho giới trẻ nói chung và học sinh, sinh viên nói riêng một môi trường lành mạnh.
Qua đó các bạn có thể học tập tốt hơn.
Ý tưởng của dự án xuất phát từ những nhu cầu thiết thực, được kết hợp với tiến trình
thu thập thông tin, lập bản dự án chi tiết. Do đó dự án mang tính khả thi.



×