Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Tóm tắt luận văn: PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.77 KB, 11 trang )

MỞ ĐẦU
1.

Lý do chọn đề tài
Cùng với xu thế hội nhập, toàn cầu hóa, sự phát triển của công nghệ thông tin,
sự gia tăng gấp bội của tri thức đòi hỏi giáo dục đào tạo phải đổi mới nội dung dạy
học và phương pháp dạy học để đào tạo những con người có đủ năng lực và phẩm
chất đáp ứng nhu cầu của thực tiễn. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã nêu rõ: “
Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán từ mục tiêu, chương trình, nội dung,
phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến
cơ bản và toàn diện của nền giáo dục nước nhà; tiếp cận với trình độ giáo dục của
khu vực và thế giới… Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, đổi
mới phương pháp dạy và học”.
Luật Giáo dục năm 2005 đã chỉ rõ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc
theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”. (Trích Luật giáo dục 2005,
Khoản 2, Điều 28).
Bản chất của việc đổi mới phương pháp dạy học là chuyển từ các phương pháp
truyền thụ thông tin một chiều sang các phương pháp dạy học tích cực… tổ chức,
điều khiển để người học tự mình tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh tri thức thông qua
những hành động và thao tác của họ. Tuy nhiên, trên thực tế, tình hình học sinh học
tập một cách máy móc, thụ động, ít suy nghĩ vẫn còn khá phổ biến.
Vấn đề đặt ra là: Dạy học môn Toán như thế nào để phát huy tính tích cực học
tập của học sinh?
Trong những năm gần đây, đã có nhiều công trình nghiên cứu về dạy học hợp tác nói
chung và dạy học hợp tác trong môn Toán nói riêng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc
triển khai những công trình nghiên cứu này vào thực tiễn dạy học còn gặp nhiều khó
khăn. Một trong những khó khăn giáo viên thường gặp khi tổ chức dạy học hợp tác là
học sinh chưa thực sự tích cực tham gia những hoạt động hợp tác. Chính vì những lý


do trên, đề tài luận văn được chọn là: “PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC


SINH TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC LỚP 10 Ở TRƯỜNG TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG”.
2.

Đối tượng nghiên cứu
Quá trình dạy học Hình học 10 ở trường Trung học phổ thông.

3.

Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực trong dạy học hợp tác,
góp phần nâng cao hiệu quả dạy học môn Toán lớp 10 ở trường Trung học phổ thông.

4.

Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu lý luận về khái niệm dạy học tích cực, dạy học hợp tác và mối
quan hệ của chúng với nhau.
- Nghiên cứu các biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
hợp tác.
- Nghiên cứu thực tế dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường phổ thông.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy
học hợp tác môn Toán lớp 10 ở trường Trung học phổ thông.
- Tổ chức thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm nghiệm tính khả thi và tính thực
tiễn của những biện pháp đã đề xuất.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: giáo trình phương pháp dạy học môn Toán, sách giáo

khoa, sách giáo viên, tạp chí khoa học, luận văn, luận án… có liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
- Quan sát, điều tra: Tiến hành điều tra, quan sát để xác định thực trạng tính
tích cực trong dạy học hợp tác trong môn Toán ở trường Trung học phổ thông.
- Thực nghiệm: tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiểm tra tính khả thi, tính
hiệu quả của những biện pháp đã đề xuất trong luận văn.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng và sử dụng được các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh trong dạy học hợp tác sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn
Toán lớp 10 ở trường Trung học phổ thông.
7. Cấu trúc luận văn


Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm có 3
chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Một số biên pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong
dạy học hợp tác Hình học 10
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1.
Phương pháp dạy học tích cực
1.1.1. Khái niệm dạy học tích cực
Theo tác giả Hoàng Lê Minh [8, tr22], tích cực là những PPDH phát huy tính tích
cực, chủ động, sáng tạo của người học.
Đặc trưng của dạy học tích cực
Tổ chức các HĐ học tập của HS trong quá trình dạy học
Chú trọng rèn luyện phương pháp tự học trong quá trình dạy học
Tăng cường với học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác

Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò
1.1.2.

a.
b.
c.
d.


1.2. Dạy học hợp tác
1.2.1. Khái niệm dạy học hợp tác
Theo tác giả Nguyễn Bá Kim [5, tr169] “Dạy học hợp tác được hiểu là một
phương pháp dạy học mà những người học cùng làm việc với nhau, nỗ lực tham gia
một nhiệm vụ chung, trong đó các cá thể phụ thuộc vào nhau, có trách nhiệm với
nhau, tận dụng khả năng và tài nguyên của nhau, tích cực tương tác, hỗ trợ nhau để
kiến tạo tri thức và đạt được các mục tiêu học tập khác”.
1.2.2. Ưu, nhược điểm của dạy học hợp tác
a) Ưu điểm
b) Nhược điểm
1.2.3. Vai rò của cá nhân trong nhóm hợp tác
1.3. Tổng quan về chương trình Hình học lớp 10 Trung học phổ thông
1.4. Thực trạng dạy học hợp tác ở trường Trung học phổ thông
1.4.1. Kết quả điều tra giáo viên
1.4.2. Kết quả điều tra học sinh
Kết luận chương 1

CHƯƠNG 2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỢP TÁC HÌNH HỌC 10
2.1. Căn cứ đề xuất những biện pháp phát huy tính tích cực trong dạy học
hợp tác Hình học 10

2.1.1. Căn cứ vào cơ sở Tâm lí học, Giáo dục học của hoạt động nhóm
2.1.2 Căn cứ vào quy trình tổ chức hoạt động nhóm


2.1.3 Căn cứ vào những khó khăn và bài học thực tiễn trong tổ chức hoạt
động nhóm
2.1.4. Căn cứ vào ưu điểm và nhược điểm của dạy học hợp tác
2.2. Một số biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
hợp tác Hình học 10
2.2.1. Vận dụng kỹ thuật ghép hình (Jigasaw) trong dạy học hợp tác Hình
học 10
a) Cơ sở của biện pháp
b) Cách thức tiến hành
c) Ví dụ minh họa
2.2.2. Vận dụng kỹ thuật bể cá trong dạy học hợp tác Hình học 10
a) Cơ sở của biện pháp
b) Cách thức tiến hành
c) Ví dụ minh họa

2.2.3. Vận dụng kỹ thuật khăn trải bàn trong dạy học hợp tác Hình học 10
a) Cơ sở của biện pháp
b) Cách thức tiến hành
c) Ví dụ minh họa
2.3. THIẾT KẾ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY
TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HỢP
TÁC HÌNH HỌC 10
2.3.1. Tình huống dạy học 2.1
2.3.2. Tình huống dạy học 2.2
Kết luận chương 2


CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm
3.1.1. Mục đích thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của
việc sử dụng các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
hợp tác vào dạy học Hình học lớp 10 ở trường trung học phổ thông.


5.

3.1.2. Nhiệm vụ thực nghiệm
Nhiệm vụ thực nghiệm là dạy học 2 giáo án đã soạn.

Sau khi dạy cho học sinh các lớp thực nghiệm và đối chứng thì chúng tôi cho học
sinh làm bài kiểm tra tự luận 45 phút.

3.2. Tổ chức thực nghiệm
3.2.1. Kế hoạch, thời gian thực nghiệm


Kế hoạch thực nghiệm

- Chuẩn bị tài liệu thực nghiệm.
- Giới thiệu và hướng dẫn HS phương pháp học hợp tác ở các lớp thực nghiệm.
- Tổ chức dạy các tiết đã chọn cho hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
- Đánh giá kết quả của đợt thực nghiệm.


Thời gian thực nghiệm sư phạm


Từ ngày 5 tháng 9 năm 2015 đến ngày 15 tháng 10 năm 2015.
Bài dạy được chuẩn bị theo tiến độ chương trình của các lớp.
Địa điểm tham gia thực nghiệm
Trường THPT Thanh Liêm B- Tỉnh Hà Nam.
∗ Đối tượng thực nghiệm:
− Lớp thực nghiệm: Lớp 10A2, trường THPT Thanh Liêm B- Hà Nam.
− Lớp đối chứng: Lớp 10A3, trường THPT Thanh Liêm B- Hà Nam.


3.2.2 Phương pháp thực nghiệm
- Dự giờ, quan sát, ghi nhận mọi hoạt động của GV và HS trong các tiết thực nghiệm
- Sau mỗi tiết dạy thực ng hiệm tiến hành rút kinh nghiệm và có sự điều chỉnh giáo án
cho phù hợp
- Cho HS làm bài kiểm tra sau khi thực nghiệm
3.3. Một số bài soạn thực nghiệm
3.3.1. Giáo án: Tổng và hiệu của hai vectơ (Tiết 6)


3.3.2. Giáo án: Bài tập về tọa độ (Tiết 12)
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
3.4.1. Kết quả học tập
Sau khi cho các lớp kiểm tra, chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 3.1: Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 1
NHÓM

SỐ

SỐ BÀI

học

sinh

kiểm
tra

Nhóm
điểm 3-4
Số
lượn
g

%

Nhóm
điểm 5-6
Số
lượn
g

%

Nhóm
điểm 6-7
Số
lượn
g

Nhóm điểm
9-10
Số

lượn
g

%

%

Thực
55
nghiệm

55

7

13

27

49

13

24

8

14

Đối

chứng

55

11

20

26

47

12

22

6

11

55

Bảng 3.2: Bảng thống kê kết quả bài kiểm tra số 2
NHÓM

SỐ

SỐ BÀI

Nhóm


Nhóm

Nhóm

Nhóm

điểm 3-4

điểm 5-6

điểm 6-7

điểm 9-10

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


HS

KT

TN

55

55

6

11

24

44

15

27

10

18

ĐC

55


55

10

18

28

51

11

20

6

11

Kết quả kiểm tra được biểu diễn dưới dạng biểu đồ hình cột như sau:
Biểu đồ 3.1: Kết quả kiểm tra bài số 1

Biểu đồ 3.2: Kết quả kiểm tra bài số 2
Dựa vào kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy chất lượng học tập của học


sinh các lớp thực nghiệm cao hơn của các lớp đối chứng, thể hiện:
-

Điểm bình quân của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng.

Số học sinh và tỉ lệ học sinh đạt điểm khá, giỏi của lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối

-

chứng.
Ở lớp đối chứng có nhiều em bị điểm kém trong khi ở lớp thực nghiệm số học sinh
bị điểm kém là ít hơn.
3.4.2 Kết quả về thái độ hợp tác
Đa số các em thích học hợp tác, thậm chí còn mong chờ tiết dạy hợp tác để
được trao đổi với bạn về bài học vì nhiều em cho rằng hỏi bạn thì cảm thấy tự
tin hơn so với việc đứng trước GV.
Căn cứ vào kết quả các bài kiểm tra và phỏng vấn có thể bước đầu đánh giá
hiệu quả của phương pháp dạy học mà chúng tôi đề xuất là có thể chấp nhận
được.

Kết luận chương 3

KẾT LUẬN CHUNG
Qua quá trình nghiên cứu luận văn đã thu được những kết quả sau:
1. Chúng tôi đã nghiên cứu một số vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của
phương pháp dạy học hợp tác và về dạy học nội dung Hình học 10.
2. Chúng tôi đã khảo sát thực trạng về nhu cầu cũng như các kỹ năng hợp
tác của HS và GV tại trường THPT Thanh Liêm B, tỉnh Hà Nam. Những nghiên cứu


trên đã là cơ sở tốt cho việc chúng tôi vận dụng PP DHHT vào nội dung và đối
tượng cụ thể.
3. Chúng tôi đã nghiên cứu và thiết kế 3 biện pháp và minh họa 2 tình huống
dạy học hợp tác trong nội dung Hình học 10.
4. Để thể hiện tính khả thi của các biện pháp khi vận dụng dạy học hợp tác

Hình học 10 chúng tôi đã thiết kế và dạy thực nghiệm 2 kế hoạch bài học trong
chương trình Hình học 10.
5. Qua thực nghiệm Sư phạm, chúng tôi đã rút ra được những bài học kinh
nghiệm để tổ chức dạy học tốt hơn nữa.
Như vậy, có thể kết luận việc dạy học hợp tác sử dụng các biện pháp mà
chúng tôi đã đề xuất trong nội dung Hình học 10 đã phát huy được tính chủ động,
tính tích cực, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập đồng thời rèn
luyện cho học sinh các kĩ năng hợp tác, phát triển tư duy hội thoại có phê phán từ
đó hình thành và phát triển các kĩ năng xã hội cho học sinh sau này.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]

Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2012), Hình học 10, NXB Giáo dục.

[2]

Trần Văn Hạo (Tổng chủ biên) (2012), Hình học 10 (Sách giáo viên), NXB
Giáo dục.

[3]

Đào Thị Hoàng Hoa (2012), Vận dụng các cấu trúc dạy học hợp tác vào giảng
dạy hóa học phổ thông, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm TPHCM, số 39
năm 2012.

[4]

Trần Duy Hùng (2013), Dạy học hợp tác trong dạy học hóa học ở trường
THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục.


[5]

Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học sư
phạm, Hà Nội.


[6]

Luật giáo dục (Được sửa đổi, bổ sung năm 2009) (2010), Nhà xuất bản tư pháp
Hà Nội.

[7]

Hoàng Lê Minh (2012), Phát huy vai trò cá nhân của học sinh khi dạy học hợp
tác ở trường THPT, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội, số 9/2012 VN.

[8]

Hoàng Lê Minh (2015), Hợp tác trong dạy học môn Toán, NXB Đại học sư
phạm, Hà Nội.

[9]

Bùi Văn Nghị (2011), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán,
NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[10]

Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn Toán ở
trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.


[11]

Phan Trọng Ngọ (2011), Cơ sở triết học và tâm lí học của đổi mới phương
pháp dạy học trong trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội.

[12]

Cao Thị Xuân Phương (2011), Rèn luyện tính mềm dẻo của tư duy sáng tạo
cho học sinh khá giỏi trong dạy học giải toán phương trình đường thẳng hình
học 10 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục.

[13]

Nguyễn Ngọc Thắng (2011), Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác trong
dạy học quy tắc, phương pháp giải bài tập toán học ở trường THPT, Luận văn
thạc sĩ giáo dục.




×