Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

tính nhịp điệu của lớp vỏ cảnh quan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.23 MB, 25 trang )


TÝnh nhÞp ®iÖu cña
vá c¶nh quan
Sinh viªn: NguyÔn Ngäc Hµ

Môc lôc
1. Kh¸i niÖm
2. Ph©n lo¹i
3. ý nghÜa

1. Khái niệm
1.1. Vỏ cảnh quan
- Theo nghĩa rộng, lớp vỏ cảnh quan được xem
như đồng nghĩa với lớp vỏ địa lý. Tức là
khoảng không gian bao bọc xung quanh Trái
Đất có bề dày khoảng 35 - 40 km.
- Theo nghĩa hẹp, lớp vỏ cảnh quan là bộ phận
của lớp vỏ địa lý ở gần mặt đất, nơi xảy ra sự
xâm nhập trực tiếp và tác động mạnh nhất của
các thành phần trong lớp vỏ địa lý.

1. Khái niệm
1.2. Tính nhịp điệu
Nhịp điệu là sự lặp lại các hiện tượng
địa lý theo thời gian. Trong lớp vỏ địa lý ta
thấy nhiều hiện tượng cứ được lặp lại sau
một khoảng thời gian được gọi là tính nhịp
điệu.

2. Phân loại
2.1. Nhịp điệu định kì


-
Khái niệm: Nhịp điệu định kì là các hiện tư
ợng lặp lại đều đặn sau một khoảng thời gian
không thay đổi.
-
Ví dụ: Hoạt động của con người
-
Phân loại: gồm 2 loại
+ Nhịp điệu ngày đêm
+ Nhịp điệu mùa

2. Phân loại
2.1.1. Nhịp điệu ngày đêm
-
Khái niệm: Là nhịp điệu được lặp lại trong vòng một
ngày đêm.
-
Ví dụ: nhịp điệu ngày đêm với nhiều hiện tượng như
hoạt động của sinh vật, sự co giãn của đất đá, sự thay
đổi hướng gió (gió biển, gió núi, gió thung lũng...),
v.v...
-
Nguyên nhân: + Do Trái Đất hình cầu.
+ Do Trái Đất tự quay quanh trục
24 giờ/vòng.

Ngµy ®ªm

2. Phân loại
2.1.2. Nhịp điệu mùa

- Khái niệm: Là nhịp điệu được lặp lại sau thời gian 1
năm.
-
Ví dụ: Sự biến đổi của các hiện tượng khí hậu, thủy
văn, sự di cư của các loài động vật, sự thay đổi diện
mạo bên ngoài của thực vật (nẩy lộc, ra hoa, kết trái,
rụng lá,...).
-
Nguyên nhân: + Do Trái Đất quay quanh mặt trời
+ Do Trái Đất nghiêng với mặt phẳng
hoàng đạo một góc 66 33, và hướng trục không đổi.

Tr¸i ®Êt quay xung quanh mÆt trêi

C©y cèi n¶y léc

×