Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

bài tập nhóm văn học nga

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.58 KB, 29 trang )

Tiếp nhận ba truyện ngắn:
Nhật kí người điên,
AQ chính truyện và Thuốc
của Lỗ Tấn
từ bình diện kết cấu tác phẩm


Lỗ Tấn là một trong những cây bút nổi tiếng của nền văn
học Trung Hoa.

Ông được mệnh danh là “bậc thầy truyện ngắn”.
Nhật kí người điên, AQ chính truyện và Thuốc là những
tác phẩm không thể bỏ qua khi thưởng thức truyện ngắn Lỗ Tấn.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Bình diện kết cấu trong tác phẩm văn học
1.1. Xung quanh khái niệm về kết cấu
1.1.1 Kết cấu là một phương tiện cơ bản của sáng tác nghệ thuật.

Kết cấu là sáng tác. Nhiệm vụ của nhà văn là nhào nặn vốn sống để xây dựng thành những sinh mệnh
nghệ thuật - tái hiện những bức tranh đời sống giàu tính khái quát, tạo thành một chỉnh thể mang giá trị nghệ
thuật.
Kết cấu tác phẩm không bao giờ tách rời khỏi nội dung cuộc sống và ý nghĩa trong tác phẩm.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1.2. Kết cấu là phương tiện biểu đạt ý nghĩa nghệ thuật

Kết cấu ra dời cùng lúc với ý đồ nghệ thuật của tác phẩm, cụ thể hóa cùng với sự phát triển của hình


tượng.
Kết cấu xuất hiện như một mặt của bản thân hình tượng nghệ thuật được sáng tạo.
Kết cấu góp phần làm cho nội dung chính của tác phẩm được nổi bật, gây được ấn tượng mạnh mẽ.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.1.3. Các bình diện và cấp độ của kết cấu.

Kết cấu có nhiều bình diện và cấp độ, tùy theo mỗi thể loại văn học thì nó có những phương thức
tổ chức riêng.

Kết cấu có tính chất song trùng, gồm có kết cấu bề mặt và kết cấu bề sâu.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Hệ thống hình tượng nhân vật

1.2. Kết cấu bề mặt

Kết cấu cốt truyện

Kết cấu văn bản ngôn từ


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2.1. Hệ thống hình tượng nhân vật:


Nói đến hệ thống nhân vật là nói đến sự tổ chức các quan hệ nhân vật cụ thể của tác phẩm.
Các mối quan hệ thường thấy của các nhân vật là đối lập, đối chiếu, tương phản, bổ sung.
Trong hệ thống hình tượng của tác phẩm, nhân vật vừa đóng vai trò xã hội của nó, vừa đóng vai
trò văn học


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2.2. Kết cấu cốt truyện:

Cốt truyện là một hệ thống cụ thể những sự kiện, biến cố, hành động trong tác phẩm tự sự và tác phẩm
kịch thể hiện mối quan hệ qua lại giữa các tính cách trong một hoàn cảnh xã hội nhất định nhằm thể hiện chủ
đề tư tưởng của tác phẩm.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2.3. Kết cấu văn bản ngôn từ:

Kết cấu văn bản ngôn từ là sự tổ chức ở bình diện trần thuật, là sự phân bố thế giới hình tượng
qua một văn bản ngôn từ nhằm đạt được hiệu quả tư tưởng thẩm mĩ.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2.3.1. Bố cục và thành phần của trần thuật:

Thành phần của trần thuật ứng với thành phần của cốt truyện, nhưng không phải khớp nhau một cách
máy móc; bao gồm các thành phần mang tính chất năng động và các thành phần mang tính chất tĩnh tại.
Bố cục của trần thuật là sự sắp xếp, tổ chức sự tương ứng giữa các phương diện khác nhau của hình

tượng với các thành phần khác nhau của văn bản.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.2.3.2. Tổ chức điểm nhìn trần thuật:

Hệ thống điểm nhìn nghệ thuật thực chất là tổ chức cách tiếp cận hình tượng cho người đọc. Nó quy
định tính chất tư tưởng, cảm xúc và quan hệ thẩm mĩ của hình tượng.


PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1.3. Kết cấu bề sâu:

Kết cấu bề sâu tức là cấu trúc bên trong văn bản, là phần chìm, cung cấp quy tắc, trật tự, chức
năng cho tổ chức bề mặt.Việc bổ sung cấu trúc bề sâu góp phần khám phá cấu trúc ý nghĩa của văn
bản.


PHẦN 2:

TIẾP NHẬN BA TRUYỆN NGẮN:

NHẬT KÝ NGƯỜI ĐIÊN, AQ CHÍNH TRUYỆN
VÀ THUỐC TỪ BÌNH DIỆN KẾT CẤU TÁC PHẨM


2. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong Nhật kí người điên
2.1. Các bình diện kết cấu bề mặt

2.1.1. Hệ thống hình tượng nhân vật

- N/v tương phản: người điên tương phản với mọi người trong XH
- N/v bổ sung: những người ngoài đường, đám trẻ con, con chó nhà họ Triệu, ông Triệu, ngươi anh, người đàn
bà…
- N/v người điên là nhân vật tư tưởng: Người điên nhưng không điên, nhận ra được bộ mặt thật của lễ giáo
phong kiến.


2. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong Nhật kí người điên
2.1.2. Kết cấu cốt truyện:

Kết cấu chương – hình thức viết nhật ký.
Truyện lồng trong truyện: Câu chuyện của tác giả và câu cuyện của nhân vật.


2. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong Nhật kí người điên
2.1.3. Kết cấu văn bản ngôn từ

2.1.3.1. Bố cục và thành phần trần thuật

- Sự kết hợp của ngôn từ qua các chương.
- Thời gian cốt truyện và thời gian trần thuật không nằm chung trên một quỹ đạo.

- Sử dụng kiểu kết cấu để ngỏ.


2. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong Nhật kí người điên
2.1.3.2. Tổ chức điểm nhìn trần thuật


- Các sựự̣ kiện, diễn biến được khai thác qua lăng kính điểm nhìn của một “người điên”.
- Sự luân phiên thay đổi điểm nhìn; từ “trường nhìn tác giả” sang “trường nhìn nhân vật”.


2. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong Nhật kí người điên
2.2. Kết cấu bề sâu

- Nhân vật tôi – người điên đối lập với mọi người xung quanh trong xã hội (người đàn bà, ông Triệu, ông
thầy lang, người anh…)

- Thông qua hình tượng người điên, tác giả thể hiện sự đối lập trong tư tưởng, trong nhận thức tư duy của
con người lúc bấy giờ; phơi bày bộ mặt thật sự của lễ giáo phong kiến.


3. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong AQ chính truyện

3.1. Các bình diện kết cấu bề mặt
3.1.1. Hệ thống hình tượng nhân vật

Hệ thống nhân vật đối lập:
- Nhân vật AQ và gia đình nhà họ Triệu, họ Tiền
- Người dân làng Mùi và gia đình họ Triệu, họ Tiền
- Nhân vật AQ và người dân làng Mùi

Hệ thống nhân vật bổ sung: cu Don,Vương râu xồm, vú Ngò -


3. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong AQ chính truyện

3.1.2. Kết cấu cốt truyện


 Chuỗi các sự kiện: Từ khi AQ xuất hiện đến khi bị tử hình.
Cốt truyện trùng với trật tự trần thuật
Xây dựng cốt truyện trên cơ sở xung đột phổ biến


3. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong AQ chính truyện
3.1.3. Kết cấu văn bản ngôn từ
3.1.3.1. Về bố cục và thành phần của trần thuật

 Các chi tiết, sự kiện được trình bày qua các chương/ được sắp xếp theo trật tự tuyến tính.

 Ngoài thành phần cốt truyện mang tính chất năng động thì còn có các thành phần có tính chất tĩnh tại như:
- Lời xen ngoại đề của tác giả ở đoạn mở đầu.
- Các đoạn tái hiện tâm trạng.
- Miêu tả ngoại cảnh.


3. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong AQ chính truyện

3.1.3.2. Về tổ chức điểm nhìn trần thuật

Chủ yếu là trường nhìn tác giả với điểm nhìn bên ngoài. Tuy nhiên, có những đoạn tác giả đã chuyển
điểm nhìn cho chính nhân vật AQ, để AQ trực tiếp bày tỏ suy nghĩ của mình.


3. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong AQ chính truyện
3.2. Kết cấu bề sâu – Kết cấu lắp ghép



4. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong truyện ngắn Thuốc

4.1. Các bình diện kết cấu bề mặt
4.1.1. Hệ thống hình tượng nhân vật:

- Hình tượng người anh hùng Hạ Du
- Hình ảnh đám đông quần chúng


4. Các bình diện và cấp độ kết cấu trong truyện ngắn Thuốc
4.1.2 .Kết cấu cốt truyện:

 Kết cấu khai – thừa – luận – kết hay khai – thừa – chuyển – hợp tương tự như kết cấu của một bài thơ cổ điển.
=> tạo thành một cốt truyện hoàn chỉnh, chặt chẽ, mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, vừa đẹp về mặt kết cấu, tổ chức nghệ
thuật, vừa chuyển tải được một nội dung mang tính cách mạng cao


×