Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BÀI TẬP NHÓM MÔN HỌC TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI CÔNG CỤ THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.45 KB, 32 trang )

BÀI TẬP NHÓM
MÔN HỌC: TÀI CHÍNH PHÁT TRIỂN
ĐỀ TÀI
CÔNG CỤ THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH
(mô tả và cho ví dụ)
GVHD: PGS. TS. Nguyễn Trọng Hoài
Thành viên tham gia: Phan Thanh Ly
Trần Minh Mẫn
Lại Văn Tân
Phạm Xuân Hồng
Lê Thành Phong
Lê Thị Mỹ Tiên
Lớp: Kinh tế phát triển Đêm – K21
CÔNG CỤ THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH
GiỚI THIỆU

Sản phẩm phái sinh là một sản phẩm tài chính mà kết quả của
nó được tạo ra từ kết quả của một sản phẩm khác ( tài sản cơ
sở )

Công cụ phái sinh chuyển hóa giá trị của mình từ thành quả của
một tài sản khác

“ Tài sản khác “ này thường được xem là tài sản cơ sở. Tài sản
cơ sở có thể là cổ phiếu, trái phiếu, tiền hoặc là hàng hóa, tất
cả chúng đều là tài sản.

“ Tài sản cơ sở “ cũng là một yếu tố ngẫu nhiên chẳng hạn như
thời tiết, đây không phải là tài sản.

Tài sản cơ sở có thể là công cụ phái sinh khác, chẳng hạn như


hợp đồng giao sau hoặc hợp đồng quyền chọn
CÁC SẢN PHẨM PHÁI SINH

Hợp đồng kỳ hạn

Hợp đồng giao sau

Hợp đồng quyền chọn

Hợp đồng hoán đổi

Các sản phẩm phái sinh khác
1. Hợp đồng kỳ hạn

Khái niệm: hợp đồng kỳ hạn là một thỏa thuận giữa
hai bên - người mua và người bán – để
mua hoặc bán
tài sản vào một ngày trong tương lai với giá đã thỏa
thuận ngày hôm nay.

Nếu vào ngày đáo hạn, giá thực tế cao hơn giá thực
hiện, người sở hữu hợp đồng sẽ kiếm được lợi nhuận,
nếu giá thấp hơn, người sở hữa hợp đồng sẽ chịu một
khoản lỗ.

Ví dụ minh họa: Khách hàng A vào ngày 27/12/2007 kí hợp đồng Mua
Kỳ Hạn 100 lượng vàng SJC, thời hạn 1 tuần, đáo hạn 03/01/2008, với
giá kỳ hạn là 15.925.000 đồng/lượng. (Lưu ý KH mua kỳ hạn tức là KH
đang kì vọng giá lên và giá giao ngay đang niêm yết của ACB là
15.840.000-15.900.000 đồng/lượng.)


Ngay khi ký hợp đồng khách hàng phải ký quỹ 5% giá trị hợp đồng ,
tương đương 79.625.000 đồng, khoản tiền này chỉ mang tinh chất “đặt
cọc”, sẽ trả lại cho khách hàng nếu hợp đồng có lời, và sẽ dùng để bù
đắp lỗ cho khách hàng nếu hợp đồng bị lỗ.
1. Hợp đồng kỳ hạn
1. Hợp đồng kỳ hạn

Trường hợp 1: vào ngày 12/01/2008 Giá vàng SJC là
16.200.000 đồng/lượng thì KH lời 27.500.000 đồng =
(16.200.000-15.925.000)*100. KH sẽ nhận lại 79.625.000 đồng
tiền đặt cọc cùng với 27.500.000 đồng tiền lời.

Trường hợp 2: vào ngày 12/01/2008 Giá vàng SJC là
15.850.000 đồng/lượng thì KH lỗ 7.500.000 đồng =
(15.850.000-15.925.000)*100. KH sẽ nhận lại 72.125.000 đồng
= 79.625.000 – 7.500.000.
2. Hợp đồng giao sau
(Futures Contract)
Là hợp đồng giữa hai bên
(người mua và người bán)

để mua bán một tài sản

vào một ngày trong tương lai

với giá đã thỏa thuận vào hôm nay

Được chuẩn hóa


Được thực hiện trên sàn giao sau

Có tính thanh khoản cao

Có thực hiện ký quỹ

Chịu quá trình thanh toán hàng ngày

Có công ty thanh toán bù trừ

Rủi ro thanh toán thấp hơn kỳ hạn

Ít có giao nhận thực sự
2. Hợp đồng giao sau
Tài sản của hợp đồng giao sau:

Hàng hóa

Tiền tệ (1972)

Lãi suất (1975)

Chứng khoán (1977)

Chỉ số chứng khoán (1980)


2. Hợp đồng giao sau
Ví dụ:


Thứ sáu ngày 01/8, bán một hợp đồng giao
sau trái phiếu kho bạc tháng 9

Trên sàn giao dịch CBOT

Với giá mở cửa 97 27/32.

Yêu cầu ký quỹ ban đầu là 2.500$

Và mức ký quỹ duy trì là 2.000$.

Mua lại hợp đồng vào thứ hai 18/8.
2. Hợp đồng giao sau
Ngày Giá Điều chỉnh Dòng vào Số dư Giải thích
97-27
01-Aug 97-13 437.50 2,500.00 2,937.50 +2,500.00
-14/32
+437.50
2,937.50
04-Aug 97-25 -375.00 2,562.50
05-Aug 96-18 1,218.75 3,781.25
06-Aug 96-07 343.75 4,125.00
07-Aug 97-05 -937.50 3,187.50
08-Aug 99-03 -1,937.50 1,250.00
11-Aug 101-01 -1,937.50 750.00 62.50 750.00
12-Aug 99-25 1,250.00
1,937.50
3,250.00
1,937.50
13-Aug 101-01 -1,250.00 2,000.00

14-Aug 100-25 250.00 2,250.00
15-Aug 100-25 0.00 2,250.00
18-Aug 100-16 281.25 -2,531.25 0.00 -2,531.25
-2,656.25 -2,656.25
3. Hợp đồng quyền chọn
(Option)
Là hợp đồng giữa hai bên (người mua và người
bán)

trong đó cho người mua quyền, nhưng
không phải là nghĩa vụ

để mua hoặc bán một tài sản

vào một ngày trong tương lai

với giá đã thỏa thuận vào hôm nay

Người mua quyền chọn trả cho người bán một số tiền gọi
là phí quyền chọn

Có quyền chọn mua (call), và bán (put)

Được chuẩn hóa

Được thực hiện trên sàn quyền chọn

Có tính thanh khoản cao

Ngày đáo hạn của quyền chọn đến trước và gần với ngày

đáo hạn của tài sản cơ sở
3. Hợp đồng quyền chọn
Tài sản của hợp đồng quyền chọn:

Cổ phiếu, trái phiếu

Hợp đồng giao sau

Hàng hóa (kim loại, …)

Tỷ giá (các loại ngoại tệ)

Chỉ số chứng khoán (S&P500, …)


3. Hợp đồng quyền chọn
Ví dụ:

Ngày 16/9/2002, các quyền chọn đối với một
loại cổ phiếu được chào bán:

Ngày đáo hạn là 19/10

Giá quyền chọn mua là 2$

Giá quyền chọn bán là 4$

Giá thực hiện là 50$

Giá hiện tại là 47$

3. Hợp đồng quyền chọn
Giả sử giá cổ phiếu lên 54$

Người mua CALL chọn thực hiện hợp đồng, mua giá 50
(bán được 54)

Người bán CALL buộc thực hiện hợp đồng, bán giá 50

Người mua PUT từ chối thực hiện hợp đồng (mất phí)
Giả sử giá cổ phiếu xuống 40$

Người mua CALL từ chối thực hiện hợp đồng (mất phí)

Người mua PUT chọn thực hiện hợp đồng, bán giá 50
(mua lại 40)

Người bán PUT buộc thực hiện hợp đồng, phải mua 50
3. Hợp đồng quyền chọn
Động cơ của người mua quyền chọn mua:
(a) đầu cơ (kỳ vọng giá tăng)
(b) phòng ngừa rủi ro (bảo vệ vị thế)
Giả sử giá cổ phiếu lên 54$

Nếu mua cổ phiếu: giá 47$ thì lãi 7$ so với mua
quyền chọn mua chỉ lãi 2$
Giả sử giá cổ phiếu xuống 40$

Nếu mua cổ phiếu: giá 47$ thì lỗ 7$ so với mua
quyền chọn mua chỉ lỗ 2$
3. Hợp đồng quyền chọn

Động cơ của người mua quyền chọn bán:
(a) đầu cơ (kỳ vọng giá giảm)
(b) phòng ngừa rủi ro (bảo vệ vị thế)
Giả sử giá cổ phiếu lên 54$

Nếu bán hôm nay: giá 47$ thì lỗ 7$ so với mua
quyền chọn bán chỉ lỗ 4$
Giả sử giá cổ phiếu xuống 40$

Nếu bán hôm nay: giá 47$ thì lãi 7$ so với mua
quyền chọn bán chỉ lãi 6$
3. Hợp đồng quyền chọn
Phòng ngừa vị thế bán
Nguồn: chương trình
excel cá nhân - Chọn
lựa chiến lược phòng
ngừa rủi ro mua bán
chứng khoán bằng
mua bán quyền chọn
Phòng ngừa vị thế mua
Nguồn: chương trình
excel cá nhân - Chọn
lựa chiến lược phòng
ngừa rủi ro mua bán
chứng khoán bằng
mua bán quyền chọn
4.
HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI
(SWAPS)
4.1. Khái niệm hợp đồng hoán đổi

Hợp đồng hoán đổi là một sản phẩm phái sinh tài chính
(derivative) mà theo đó một bên giao dịch thực hiện một chuỗi
các thanh toán cho bên còn lại vào một ngày cụ thể
Một hợp đồng hoán đổi, tương tự như hợp đồng giao sau
(Futures), giống như một danh mục các hợp đồng kỳ hạn. Vì
vậy, kết quả cơ bản của ba loại công cụ này là tương tự nhau
4. HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI
4.2. Các loại hoán đổi phổ biến
Có tất cả năm loại hoán đổi cơ bản dựa trên tài sản hóa cơ sở
o
Hoán đổi tiền tệ (currency swap)
o
Hoán đổi lãi suất (interest rate swap)
o
Hoán đổi hàng hóa (commodity swap)
o
Hoán đổi chứng khoán (equity swap)
o
Hoán đổi tín dụng (credit default swap)
4. HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI
4.3. Các đặc điểm cần chú ý của một hợp đồng hoán đổi
o
Ngày bắt đầu
o
Ngày kết thúc
o
Ngày thanh toán: ngày mà việc thanh toán được thực hiện
o
Kỳ thanh toán: khoản thời gian giữa các lần thanh toán
o

Không có khoản thanh toán trước bằng tiền mặt từ bên này
cho bên kia
o
Mỗi hoán đổi được cụ thể hóa bởi một số tiền giao dịch được
gọi là vốn khái toán (notional principal)
4. HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI

×