Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

tích hợp và tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề ở trường mầm non.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.52 KB, 29 trang )

MÔN TÍCH HỢP CÔ ĐOAN HƯƠNG
Câu 1: Trình bày khái niệm tích hợp và tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo
chủ đề ở trường mầm non.




KN tích hợp: là sự hợp nhất các đối tượng tạo thành một chỉnh thể thống
nhất, trong đó thuộc tính của chỉnh thể mới được tạo thành này chứa đựng
những thuộc tính bản chất nhất của các đối tượng thành phần, chứ không
phải là một phép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy.
KN tổ chức hoạt động GDTH theo chủ đề ở trường mầm non: là cách thức
tiến hành quá trình giáo dục trẻ trên cơ sở đan cài, lồng ghép các hoạt động
giáo dục với nhau xoay quanh nội dung một chủ đề do giáo viên nghĩ ra dựa
trên nhu cầu hứng thú nguyện vọng của trẻ. Quá trình giáo dục này đòi hỏi
trẻ sáng tạo tìm tòi để đạt hiệu quả tốt nhất đồng thời cần lấy hoạt động chủ
đạo của lứa tuổi làm “hoạt động công cụ” để tích hợp hoạt động khác nhằm
thực hiện mục tiêu – nhiệm vụ giáo dục tích hợp mầm non.
(Tổ chức hoạt động giáo dục tích hợp theo chủ đề cho trẻ ở trường mầm non
được hiểu là quá trình đan cài, lồng ghép, đan xen các hoạt động giáo dục trẻ
trên cơ sở lấy hoạt động chủ đạo của lứa tuổi làm "hoạt động công cụ" nhằm
thực hiện mục tiêu giáo dục tích hợp đã đặt ra…. Chẳng biết cái nào đúng
hơn nữa)

Câu 2: Phân biệt các khái niệm kỹ năng và năng lực. Từ đó, phân tích sự khác nhau
về mục tiêu hình thành kỹ năng và mục tiêu hình thành năng lực cho trẻ mầm non
trong quá trình dạy học theo quan điểm tích hợp.
a
-

-





b
-

Phân biệt kn
Kĩ năng: là khả năng thực hiện một cái gì đó được hình thành thông qua
luyện tập, thực hành và được củng cố theo thời gian. Kĩ năng gồm 3 nhóm:
kn nhận thức, kn vận động, kn xã hội.
Năng lực: là sự tích hợp những kĩ năng cần thiết nhằm thực hiện nội dung
hoạt động 1 cách tự nhiên và sáng tạo trong 1 tình huống cụ thể để giải quyết
những vấn đề do tình huống đặt ra.
Như vậy so với kn kĩ năng thì kn năng lực mang tính phù hợp hơn bởi nó đòi
hỏi sự tích hợp kĩ năng, nội dung,tình huống, mục tiêu hoạt động. Nó cần sự
phối hợp kiến thức, kĩ năng để tác động đồng bộ lên nội dung hoạt động.
phân tích sự khác nhau về mục tiêu hình thành kỹ năng và mục tiêu hình
thành năng lực
mục tiêu hình thành kĩ năng hình thành cho người học kĩ năng thực hiện 1
cái gì đó như kĩ năng cầm bút, kĩ năng nặn,…


-

mục tiêu hình thành năng lực dạy cho ng học biết vận dụng kiến thức, kĩ
năng của mình để giải quyết những tình huống cụ thể mang tính tích hợp nảy
sinh trong cuộc sống.

Câu 3: Tại sao trong giáo dục hiện đại ngày nay, các hoạt động giáo dục cần được
tổ chức theo hướng tích hợp? Hãy liên hệ để giải thích sự cần thiết của việc đổi

mới giáo dục mầm non hiện nay ở nước ta và cho ví dụ minh họa.
a

b

Thế giới đang ngày càng biến đổi kéo theo đó xã hội cũng dần thay đổi và
giáo dục cũng không nằm ngoài quy luật đó. Tri thức xã hội loài ng ngày
càng được mở rộng chính vì vậy vai trò và vị trí của giáo viên, ng học cũng
thay đổi. Chức năng giảng dạy truyền thống của giáo viên về những kiến
thức môn học đơn lẻ không còn phù hợp nữa mà theo đó giáo viên cần lồng
ghép tích hợp các môn học, dạy cho ng học chọn lọc, sử lí thông tin, vận
dụng vào thực tiễn.
Xu thế phát triển khoa học tiếp tục phân hóa vừa theo chiều sâu lẫn chiều
rộng do đó việc giảng dạy theo năng lực tri thức riêng lẻ mà cần phải tích
hợp lồng ghép môn học với nhau. Chúng ta đang sống trong thế giới trong
đó các bộ môn ngày càng có sự đan xen vào nhau, đan cài 1 cách có hệ
thống vì thế rất cần việc tích hợp các nội dung lại với nhau. 1 số công trình
nghiên cứu cho thấy: những ng họ lĩnh hội kiến thức ở trường tuy nhiên
không biết vận dụng vào thực tế.
Xã hội ngày càng đòi hỏi năng lực trình độ chuyên môn cao mới giải quyết
nhiệm vụ mới giáo dục tích hợp đáp ứng yêu cầu xã hội ngày nay bởi nó dựa
trên tư tưởng giáo dục hình thành năng lực giúp ng học sử dụng nhẵng tri
thức vào cuộc sống.
Tiếp cận tích hợp trong GDMN xuất phát từ nhận thức thế giới TN-XH con
ng nói chung và trẻ ở lúa tuổi mầm non nói riêng là 1 tổng thể thống nhất.
“nó đối lập vs cái nhìn chia cắt rạch ròi đối vs sự vật, hiện tượng trong hiện
thực. Nó phản ánh cái nhìn các đối tượng có mối liên kết vs nhau tạo thành 1
chỉnh thể, trong đó ko những gt của từng bộ phận dc bảo tồn và phát triển
mà đặc biệt là ý nghĩa thực tiễn của toàn bộ chỉnh thể dc nhân lên”
Tích hợp trong GDMN hướng đến mục tiêu hình thành những năng lực

chung cho trẻ. Trẻ dc phát triển trong hoạt động và chỉ thông qua hoạt động
mà hoạt động nào cũng liên quan đến nhiều lĩnh vực kiến thức, kinh nghiệm
sống 1 cách tổng thể nhằm hình thành cho trẻ những phẩm chất năng lực
chung chứ ko đơn thuần là những kiến thức, kĩ năng đơn lẻ. Trong qt tích
hợp hoạt động, cô và trẻ cùng tham gia khám phá, cùng học, cùng chơi, cùng
trao đổi, thỏa thuận, cùng học cách giải quyết ác vấn đề và cùng đi đến


những kết luận cụ thể. GVMN cần quan tâm đến tiềm năng và nhu cầu cuả
trẻ và dựa vào mức độ phát triển hiện có của mỗi các nhân trẻ để thực hiện
quá trình GD.
Việc đổi mới chương trình GDMN theo hướng tích hợp ở nc ta hiện nay ko
xuất phát từ logic phân chia các môn học khoa học như ở phổ thông mà dựa
trên mục tiêu hình thành năng lực chung để phát triển toàn diện nhân cách
trẻ. Các hoạt động theo hướng tích hợp ở trường mầm non sẽ dựa chủ yếu
vào hoạt động chủ đạo của trẻ tùy theo lứa tuổi và nooin dung tích hợp
thường sắp xếp cho phù hợp vs chủ đề
Câu 4: Trình bày những cơ sở khoa học của giáo dục tích hợp trong giáo dục mầm
non
a
-

-

b

Cơ sở XH:
Bước sang thế kỉ XXI, sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội ở mỗi nc đòi hỏi
từng quốc gia phải vừa hợp tác vừa đấu tranh trong 1 thế giới hòa bình.
Chính vì thế đòi hỏi mọi quốc gia phải nâng cao trình độ sx, chất lượng sản

phẩm và bảo tồn, phát triển những đặc điểm văn hóa tốt đẹp của dân tộc. để
phát triển này mang tính bền vững cần phải dựa vào sự hiểu biết mang tính
toàn cầu, vừa có lợi cho đất nc mình vừa có tác động lên cả cục diện thế
giới. hơn nữa, xu thế cách mạng khoa học công nghệ, thời đại văn minhthông tin, điện tử, tin học,…dẫn đến sự bùng nổ về kiến thức và tốc độ gia
tăng kiến thức là rất lớn. khoa học và công nghệ đang trở thành lực lượng có
sức mạnh to lớn trong xã hội phát triển trong đó có con người- con ng có trí
tuệ, giàu sáng tạo, giàu tính nhân văn và có khả năng thích ứng trong mọi
hoàn cảnh, điều kiện xá hội luôn luôn thay đổi.
Trong bối cảnh của thời đại mới, Đảng và Nhà nc ta đã xác định “Giáo dục
là quốc sách hàng đầu”. nhà trường, trong đó có mầm non cần phải là nơi
đào tạo và đảm bảo cho những giá trị quan trọng của xã hội đáp ứng yêu cầu
phát triển hội nhập của đất nc. Đặt biệt GDMN vs vị trí là bậc học đầu tiên
trong hệ thống giáo dục quốc dân, là bậc học đặt nền tảng ban đầu cho việc
hình thành và phát triển nhân cách của trẻ. Do đó, yêu cầu đổi mới bậc học
mầm non cùng vs vị trí quan trọng của GDMN trong thời kì đổi mới chính là
cơ sở khoa học xã hội trong công tác chăm sóc – gduc trẻ. Theo đó, gv ko
chỉ có chức năng truyền thụ kiến thức và thông tin cho trẻ em học mà phải là
ng giúp đỡ và dạy cho trẻ biết sử dụng chúng vào những tình huống mang
tính tích hợp có ý nghĩa thiết thực đối vs cuộc sống của trẻ.
Cơ sở tâm sinh lí:


-

-

-

Bản thân trẻ em là 1 thực thể mang tính tích hợp. trong quá trình trẻ phát
triển, trẻ lĩnh hội kiến thức trong 1 môi trường mà ở đó tất cả các yếu tố tự

nhiên – xã hội và khoa học đan xen, hòa quyện vào nhau thành 1 thể thống
nhất cho nên sự phát triển tâm sinh lí của trẻ cũng diễn ra trong 1 khối thống
nhất.
Hơn nữa, trẻ mần non có tốc độ phát triển nhanh chóng về mọi mặt. từ 0-6
tuổi là giai đoạn vàng để trẻ phát triển toàn diện, trẻ có nhu cầu vui chơi, hồn
nhiên, thích cái đẹp và đồng thời thích khám phá. Trẻ dc phát triển trong
hoạt động và chỉ thông qua hoạt động mà hoạt động nào cũng liên quan đến
nhiều lĩnh vực kiến thức, kĩ năng. Vì thế mà cần phải cung cấp cho trẻ
những kiến thức, kinh nghiệm sống 1 cách tổng thể. do đó ở trường mầm
non các hoạt động vui chơi, học tập, sinh hoạt bản thân,… dc tổ chức theo
hướng tích hợp
Bên cạnh đó, đặc trưng nghề nghiệp gv mầm non cũng mang tính tích hợp.
ng gv mầm non vừa là mẹ, vừa là cô, vừa là 1 bác sĩ, cúng là 1 ng nghệ sĩ.

Câu 5: Trình bày các cách tiếp cận tích hợp trong giáo dục mầm non. Từ đó, em
hãy phân tích xu hướng phát triển của giáo dục mầm non ở nước ta.
a

b


c

Tích hợp đa môn: là cách tích hợp tập trung vào các môn học. Các môn này
có liên quan đến nhau và có chung định hướng về nội dung và phương pháp
dạy học nhưng mỗi môn lại có một chương trình riêng.
Tích hợp đa môn cũng có thể được tổ chức xoay quanh 1 chủ đề nhưng vẫn
duy trì các môn học riêng lẻ => đây là cách tích hợp thường thấy trong
GDMN hiện nay.
Tích hợp liên môn: đây là cách tích hợp xoay quanh các nội dung học tập

chung, trong đó nd nhiều môn học có liên quan vs nhau sẽ dc kết hợp lại
thành 1 môn mới. Cách tích hợp này nhấn mạnh đến các khái niệm và các kĩ
năng liên môn. Nó khác vs tích hợp đa môn ở chỗ ko nhấn mạnh đến kiến
thức kĩ năng của từng môn học riêng rẽ.
Cách tích hợp này ở cấp độ cao hơn so vs tích hợp đa môn.
Tích hợp xuyên môn: là cách gv tổ chức chương trình học tập xoay quanh
các vấn đề mà ng học quan tâm và nhằm mục tiêu hình thành ở ng học
những năng lực cần thiết cho quá trình tự học và cho cuộc soonghs tương lai.
Như vậy, cách tiếp cận tích hợp xuyên môn hướng đến mục tiêu tích hợp là
hình thành năng lực. Mục tiêu tích hợp là 1 năng lực thường có các đặc
trưng sau:
+ năng lực này tác động trong 1 tình huống tích hợp(chủ yếu)


+ năng lực này là 1 hoạt động phức tạp đòi hỏi sự tích hợp chứ ko phải đặt
cạnh nhau như các kiến thức, kĩ năng đã học.
+ tình huống tích hợp càng gần vs tình huống tự nhiên càng tốt.
+ mục tiêu tích hợp vận dụng các kĩ năng xử sự, kĩ năng tự phát triển hướng
đến kĩ năng tự phát triển tính tự lập.
Trong trường hợp ko có mặt tất cả các đặc trưng trên, ít nhất đặc trưng thứ nhất thể
tuến đến mục tiêu tích hợp.
KLSP: - hiên nay ở nc ta cách tiếp cận giáo dục tích hợp trong GDMN là cách tích
hợp theo hướng đa môn. Tích hợp đa môn cũng có thể tổ chức xoay quanh 1 đề tài
nhung vẫn duy trì những môn học riêng lẽ. Tuy nhiên nhu cầu xã hội đòi hỏi
hướng tới cách tích hợp theo hướng liên môn hay xa hơn nữa là tích hợp xuyên
môn để hình thành ở ng học những năng lực cần thiết cho quá trình tự học và cho
cuộc sống tương lai.
-

Đối vs trẻ mầm non, các gv mầm non trên cơ sở quan sát, nắm bắt, trao đổi vs trẻ

những đề tài mà trẻ yêu thích, quan tâm, mong muốn dc khám phá.
Câu 6: Phân tích những quan điểm định hướng quá trình tổ chức hoạt động giáo
dục theo chủ đề ở trường mầm non.
1

Lý thuyết hoạt động:

Theo lí thuyết hoạt động, nhân cách chỉ dc hình thành và phát triển trong hoạt
động. sự phát triển của trẻ là 1 qt liên tục, trải qua nhiều giai đoạn và mỗi giai
đoạn lại có 1 hoạt động chủ đạo gây ra những biến đổi về chất có ảnh hưởng
quyết định đến sự hình thành và phát triển tâm lí tam lí nhân cách ở giai đoạn
đó và là tiền đề cho hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi tiếp theo. Nhà giáo dục phải
coi trọng các hoạt dộng chủ đạo của trẻ ở từng độ tuổi để từ đó đưa ra nd, pp và
các hình thức tổ chức giáo dục khác nhau phù hợp vs đặc điểm của trẻ. Cần tạo
điều kiện cho trẻ tích cực, hứng thú trong việc thực hiện những nhiệm vụ tự
chọn và ở chừng mực nhất định có thể giúp trẻ khám phá ra những ý tưởng
trong các hoàn cảnh có mục đích.
2

Quan điểm cá thể hóa:

Tổ chức cho trẻ dc hoạt động, tìm tòi khám phá TGXQ thông qua các hoạt động
của chúng phải đảm bảo tạo cơ hội cho trẻ dc phát triển tối đa. Muốn dc như
vậy trong quá trình giáo dục phải chú ý đến từng cá nhân trẻ. Trẻ cần dc xem
xét như 1 nhân cách trọn vẹn, có đặc điểm chung của 1 độ tuổi nhưng cũng có


những nét riêng biệt tùy thuộc vào gen di truyền, điều kiện, hoàn cảnh môi
trường sống. việc tổ chức các hoạt động của trẻ có điều kiện tham gia hoạt động
theo hứng thú theo nhu cầu của chính bản thân trẻ.

3

Quan điểm giáo dục “lấy trẻ làm trung tâm” và phát huy tính tích cực của trẻ
trong hoạt động

Trẻ em vừa là sản phẩm vừa là chủ thể của hoạt động giáo dục. những kinh
nghiệm, tri thức của trẻ phải là sản phẩm của chính hành động trực tiếp của trẻ
vs MTXQ. Tính tích cực là 1 phẩm chất quan trọng của nhân cách, có vai trò
quyết định đến hiệu quả hoạt động của con ng ns chung và trẻ mẫu giáo ns
riêng. Trong đó, hứng thú và nhu cầu là nguồn gốc bên trong của tích cực, là
động lực thúc đẩy con ng hoạt động. do vậy, trong qt giáo dục, ng lớn phải chú
ý đến trẻ , phải lấy trẻ làm trung tâm, vì sự phát triển của chính đứa trẻ, tạo điều
kiện cho chúng tích cự hoạt động.
Trẻ em chính là 1 chủ thể tích cực trong hoạt động nhưng chúng rất cần đến sự
giúp đỡ và hợp tác của cô giáo, của bạn bè. Tuy nhiên để giúp cho mỗi đứa trẻ
trở thành chính nó, mọi tác động giáo dục cần tránh lối giáo dục đồng loạt mà
phải phù hợp vs từng đứa trẻ.
4

Lý thuyết về “vùng phát triển gần”

Quan điểm GDTH đòi hỏi cô giáo phải quan tâm đến tiềm năng phát triển của
đứa trẻ hơn là tạo ra cơ hội tương ứng vs mức độ trợ giúp khi trẻ có khả năng
trong việc tự điều khiển hoạt động của mình. điều này thống nhất vs họa thuyết
của L.X Vugotxki về “vùng phát triển gần”
Ng lớn vs vai trò là ng tổ chức cho trẻ chơi, là “điểm tựa”, “thang đỡ” giúp trẻ
trong lúc cần thiết , tạo điều kiện và cơ sở cho trẻ vươn lên. Khi hoạt động trong
vùng phát triển gần, gv là ng hiểu rõ về nhu cầu, nguyện vọng của trẻ cần
khuyến khích trẻ để giúp cho đứa trẻ “ nội tâm hóa” các kiến thức, đồng thời
hiểu thêm dc những khái niệm mới.

Vai trò của ng lớn còn thể hiện ở việc ng lớn tổ chức hoạt động của trẻ, định
hướng sự phát triển của trẻ sao cho phù hợp vs quy luật tự nhiên và xã hội. mqh
giữa cô và trẻ là mqh hợp tác, chia sẻ, tương trợ lẫn nhau, ko mang tính áp đặt
từ phía cô. Trên cơ sở đó phát triển tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động và
hình thành cho trẻ 1 số phẩm chất mang tính nhân văn, thích nghi trong cuộc
sống cộng đồng và xã hội.
5

Quan điểm xã hội hóa GDMN


Sự đa dạng của gia đình và cộng đồng phải là 1 phần của chương trình GDMN.
Vì thế, việc tạo điều kiện cho gia đình, cộng đồng tham gia vào công tác chăm
sóc giáo dục trẻ cũng như phải tôn trọng, phát huy tập tục của cộng đồng cần dc
quan tâm. Chương trình giáo dục cần thể hiện quan điểm XH hóa, nd giáo dục
phải phù hợp vs nhu cầu XH của cộng đồng.
Trên đay là những quan điểm khoa học cốt lõi, có ý nghĩa quan trọng làm cơ sở
định hướng khi giáo viên xác định cách thức, con đường giáo dục trẻ trở thành
con ng vs những phẩm chất như tích cực, năng động, sáng tạo và chủ động
trong mọi hoàn cảnh khác nhau. Đông thời đây cũng chính là những định hướng
quan trọng trong đổi mới giáo dục trẻ theo hướng tích hợp hiện nay
Câu 7 : Phân tích các giai đoạn tiến hành tổ chức các hoạt động giá dục tích
hợp theo chủ đề ở trường mầm non.
1) Giai đoạn chuẩn bị
- Đây là giai đoạn quan trọng đảm bảo cho việc tổ chức các hoạt đọng giáo dục tích
hợp theo chủ đề ở trường mầm non thành công. Các công việc chuẩn bị được tiến
hành từng bước như sau:
a) Lực chọn chủ đề:
- Chủ đề có thể do giáo viên xác định dựa vào tài liệu hướng dẫn thực hiện chương
trình hoặc xây dựng chủ đề xuất phát từ nhu cầu thực tế ở địa phương hay từ sự

hứng thúc của những trẻ trong lớp. Đôi khi, chủ đề cũng có thể do cả cô và trẻ
cùng thống nhất lựa chọn.
- Các chủ đề thường được các nước đưa vào chương trình mẫu giáo là chủ đề về:
bản thân, gia đình, con người và xã hội, giao thông, động vật, thực vật…..
- Khi lựa chọn và xây dựng các chủ đề cần lưu ý 1 số đặc điểm sau đây:
+ Chủ đề được lựa chọn phải có mối liên quan mật thiết với cuộc sống sinh hoạt
của trẻ.Tên chủ đề cần được đặt sao cho đơn giản, gần gũi với những kinh nghiệm
của trẻ
+ chủ đề phải có sự tích hợp các lĩnh vực khoa học tự nhiên và xã hội; đồng thời
mang lại nhiều cơ hội kích thích trẻ hợp tác, chia sẽ và giao lưu kiến thức, kỹ năng
cùng nhau.
+ Kiến thức trong chủ đề cần được cung cấp cho trẻ theo nguyên tắc đồng tâm phát
triển, từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, từ quen thuộc đến mở rộng dần


+ Mỗi chủ đề chứa đựng 1 số nội dung cần thiết, phong phú, đủ cho trẻ khám phá ít
nhất 1 đến 2 tuần
b) Xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động chủ đề:
- Mạng nội dung là 1 hình thức thể hiện các ý tưởng dự kiến về nội dung, khái
niệm của chủ đề cần cung cấp cho trẻ. Nội dung trong từng mạng và giữa các mạng
có mối liên hệ qua lại với nhau xoay quanh chủ đề trung tâm, giúp giáo viên nhìn
thấy các mối liên quan giữa nội dung học tập và hoạt động tiến hành.
- mạng hoạt động là sự dự kiến các hoạt động sẽ cho trẻ trải nghiệm nhằm khám
phá, lĩnh hội các nội dung chủ đề.
-> Trong quá trình xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động, gióa viên cần sử
dụng kĩ thuật “ Động Não” . Đay là hình thức huy động ý tưởng sáng tạo của
những ng tham gia xây dựng chủ đề để làm cho chủ đề phù hợp hơn vói đặc điểm
của trẻ ở lớp và của địa phương.
c) Lựa chọn những khái niệm trọng tâm và từ ngữ cơ bản:
- Trong qua trình xây dựng mạng nội dung, giáo viên cần xác địng và lựa chọn 1 số

khái niệm trọng tâm và những từ ngữ phù hợp với trình độ nhận thức của trẻ để từ
đó tiến hành lập kết hoạch và triển khai các hoạt động theo chủ đề 1 cách có trọng
tâm và đạt hiệu quả giáo dục
d) Tổ chức môi trường hoạt động theo chủ đề:
- Giáo viên suy nghĩ và dự tính cách bày trí môi trường tại các không gian, góc
chơi, khu vực hoạt động sao cho phù hợp với chủ đề nhằm tạo cho trẻ hứng thú và
giuso trẻ tích cực tham gia hoạt động.
- Tìm kiếm, bày biện, sắp xếp đồ dùng đồ chơi, vật liệu chơi và học hấp dẫn phong
phú đa dạng…..và có kế hoạch thường xuyên hoán đổi các đồ dùng, đồ chơi…
- Dự kiến các địa điểm tham quan nếu có trong kế hoạch, mời nhà chuyên môn,
chuẩn bị sẵn các phương tiện kỹ thuật trợ giúp.
- Thông báo cho phụ huynh về mục đích và nội dung hoạt động theo chủ đề, đề
nghị họ cùng giúp đỡ và hợp tác
e) Lập kế hoạch giáo dục theo chủ đề:
- Kế hoạch giáo dục là bản dự kiến về ý tưởng, nội dung và cách thực hiện casd
haojt động giáo dục theo chủ đề của cô và trẻ trong khoảng thời gian nhất định


nhằm phát triển hoạt động của trẻ. Đây là phần công việc chuẩn bị không thể thiếu
của giáo viên mầm non. Nó có vai trò định hướng trong hoạt động của cô và trẻ
nhằm đạt được mục tiêu giáo dục tích hợp đã đặt ra.
- Khi lập kế hoạch, giáo viên chú ý dự kiến phân trẻ thành nhóm linh hoạt để tổ
chức các haojt đọng cho trẻ. Cần đảm bảo cân đối giữa vai trò của chủ thể tích cực
của trẻ với vai trò dẫn dắt của người lớn…Ngoài ra, giáo viên cầm đảm bảo 1 số
yêu cầu chung của quá trình giáo dục như tính ,mục đích, tính phát triển, tính toàn
diện….cần đảm bảo tính linh hoạt, mềm dẻo và tính đặc thù của từng hoạt động
của trẻ.
- Kế hoạch giáo dục trẻ ở trường mầm non có nhiều loại, gồm: kế hoạch năm học,
kế haojch chủ đề, kế haojch tuần và kế hoạch ngày, kế hoạch tổ chức các haojt
đọng giáo dục cụ thể trong 1 ngày.

- Cấu trúc của 1 bản kế hoạch thông thường gồm có:
+ Mục tiêu giáo dục
+ Nội dung giáo dục
+ Các phương pháp biện pháp được lựa chọn
+ Chuẩn bị môi trường giáo dục
+ Tiến hành thực hiện hoạt dộng giáo dục
2. Giai đoạn triển khai hoạt động GD theo chủ đề.
Sau khi đã lựa chon chủ đề giáo viên có thể triển khai tôt chức các hoạt động
GDTH theo chủ đề cho trẻ theo các bước sau đây.
a. Gioi thiệu chủ đề.
- Các chủ đề có thể được giới thiệu ở lớp theo nhiều cách khác nhau,
Chẳng hạn: giáo viên có thể sử dụng phương pháp dẫn dắt trẻ hướng vào chủ đề
một cách tự nhiên, logoc như trò chuyện, đàm thoại với trẻ, nên đặt câu hỏi, tạo
tình huống thông qua bài hát, câu đố, đồ vật minh họa, thông báo cho gia đình về
chủ đề mới và cha mẹ được yêu cầu giúp trẻ sưu tầm những thứ liên quan đến chủ
đề trên lớp, cùng với lớp lên kê hoạch cho các hoạt động.
b. Khám phá chủ đề.


Giao viên tổ chức cho trẻ khám phá chủ đềthông qua các hoạt động mang tính tích
hợp theo một trình tự trong ngày và các ngày tiếp theo. Việc khám phá chủ đề
không chỉ diễn ra một lần , một buổi hoặc một ngày mà diễn ra cả vài ba tuần.
- Những nội dung cần thiết có thể lặp đi lặp lại ở mức phát triển cao hơn và được
đặt trong mối quan hệ khác với chủ đề
- Các hoạt động trong thời điểm tập trung cả lớp hoặc nhóm nhỏ sẽ tạo cơ hội ho
giáo viên giúp trẻ mở rộng các khái niệm, vốn từ, kỹ năng phát triển chung cần cho
cuộc sống.
C, Đóng chủ đề.
Chủ đề được hoàn thành khi các nội dung hoạt động không thể tiếp tục một cách
logic nữa hoặc khi đa số trẻ không còn hứng thú. Khi chuyển chủ đề mới giao viên

lên kế hoạch đong slaij chủ đề theo nhiều cách khác nhau.
+ Tổ chức buổi tổng kết chủ đề và trung bay sản phẩm của cá nhân trẻ của cá
nhóm, của tập thể lớp đã thu hoạch được trong quá trình học theo chủ đề cho bố
mẹ, các bạn ở lớp khác, các bạn ở trong lớp cùng chia sẻ.
+ Cùng trẻ trò chuyện gợi nhớ lại các hoạt động của tuần qua, chia sẻ những gì
chúng đã được học( bài hát, câu chuyện).
+ Cho trẻ vẽ minh họa câu chuyện hoặc những điều trẻ đã học và thích thú ghi nhớ
+ Quay video ghi lại một Hđ nào đó để báo hiệu cho trẻ chuẩn bị sang chủ đề mới,
giới thiệu chủ đề mới bằng cách cùng trẻ bắt các thứ đã trưng bày ở góc hoạt động,
bày các đồ vặt mới.
KL: với các hoạt động đóng chủ đề như vậy, trẻ sẽ không bị giảm hứng thú đột
ngột. Hơn nữa giáo viên sẽ đánh giá đươc mức độ nắm kiến thức , kỹ năng đạt
được trên trẻ. Giaos viên cũng có thể tranh thủ cơ hội này để củng cố thêm kiến
thức hiểu biết của trẻ, cho phép trẻ tự đánh giá, cảm thấy tự hào sự trưởng thành
của mình.
3. Đánh giá kết quả hoạt động GD theo chủ đề.
a. Thời điểm đánh giá.
* Trong khi thực hiện chủ đề.


Giaos viên cần đánh giá thường xuyên qua việc lên kế hoạch quan sát, hỏi trẻ hằng
ngày, qua sản phẩm của trẻ và ghi vào sổ nhật lý của giáo viên, phiếu kiểm kê môi
trường giáo dục, phiếu tự đánh giá của giáo viên. Việc đánh giá thường xuyên sẽ
giúp giáo viên nhận ra ngay những vấn đề và kịp thời điều chỉnh về ND, PP, đồ
dùng dạy học.
* Sau khi kết thúc một chủ đề.
Giaos viên trao đổi , rút kinh nghiệm về thực hienj chủ đề và chuẩn bị cho chủ đề
tiếp theo. Hiệu quả tích hợp được xác nhận qua sự tổ chức nhịp nhàng , đan xen
các hoạt động, qua sự phong phú của cá HĐ hằng ngày, qua sự tham gia hứng thú
của tre, và sau hết là những tiến bộ về mặt phát triển của trẻ qua tùng thời kỳ.

b. Ý nghĩa.
Dựa trên kết quả đánh giá giáo viên có thể xác định chất lượng và hiệu quả của
những PP, biện pháp và hình thức tổ chức, phát hiện những tồn tại của chúng để từ
đó điều chỉnh và khắc phục đồng thời đưa ra những dự kiến tương lai, hướng tới 1
kết quả khả quan hơn trong công tác tổ chức các HĐGD cuae trẻ ở trường MN.
c. Các yêu cầu chung khi tổ chức thực hiện đánh giá.
- Việc đánh giá kết quả hoạt động của trẻ căn cứ vào những mục tiêu cụ thể đã đề
ra trên cơ sở những thông tin đầy đủ, chính xác về mức độ phát triển của trẻ. Các
thông tin này phải được phân tích một cách đầy đủ về các mặt và đồng thời chỉ ra
chiều hướng phát triển có tính đặc điểm phát triển cá nhân của trẻ.
-Giao viên cần phải xác định rõ yêu caauf của từng trẻ và thực hiện theo môt số
bước như sau:
+ Thu thập thông tin, xác định những kỹ năng của trẻ.
+ So sánh kiến thức và kỹ năng hiện tại của trẻ với mức độ trước đó.
+ So sánh kiến thức và kỹ năng hiện tại của trẻ với mục tiêu yêu cầu cần đạt.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Thời gian: từ ngày 17/04/2017 đến 22/04/2017


Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Sự cần thiết của nước
Lứa tuổi : 4-5 tuổi

Tên hoạt
động
Đón trẻ, trò
chuyện

Thứ hai


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Trò chuyện với trẻ về 1 số nguồn nước tự nhiên mà trẻ biết?
- Xem tranh ảnh về các nguồn nước: nước máy, nước mưa, nước ao
hồ
- Trẻ nghe nhạc các bài hát trong chủ đề
- Trò chuyện về các thể của nước: Rắn, lỏng , hơi
- Trao đổi với phụ huynh chăm sóc trẻ trong ăn uống, vệ sinh trước
và sau khi ăn
-Cho trẻ chơi tự do ở các góc
Thể dục
- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay ( 4L x 4N)
buổi sáng
- Động tác tay vai: Đưa tay ra trước- gập khuỷu tay ( 4Lx4N)
- Động tác bụng: Nghiêng người sang bên(4Lx4N)
- Đọng tác chân: Dứng nhún chân, khụy gối (4Lx4N)
- Động tác bật: Bật lên trc, ra sau, sang bên (4Lx4N)
Hoạt dộng
* KPKH
* LQVT
*GDÂN
* Tạo hình * LQVVH
học

Tìm hiểu về Đo dung
Vận xđộng Vẽ cảnh
Đọc thơ:
lợi ích của
tích nước
minh họa: “ trời mưa
Mưa
nước
bằng 1 đơn Cho tôi đi
vị đo
lagm mưa
với”
Chơi và
* Góc xây dựng:
hoạt động ở - Xây công viên nước
các góc
- Xây các nguồn nước, ao hồ
* Góc khoa học:
- Đo thể tích nước bằng 1 đơn vị đo, đong, rót nước
- Chơi thả vật nổi vật chìm vào nước, Chơi làm thí nghiệm với nước
* Góc phân vai:
- Chơi đóng vai “gia đình”, “ cửa hàng bán các laoij nước uống”
-Bác sĩ khám bệnh
* Góc nghệ thuật:
- vẽ và tô màu 1 sô nguồn nước, vẽ cảnh trời mưa


- Cắt dán 1 số con vật sống dưới nước
* Góc sách:
- xem tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ nguồn nước

- Làm album các hoạt động sử dụng nước
Hoạt động
* HĐCMĐ * HĐCMĐ: * HĐCMĐ * HĐCMĐ: * HĐCMĐ:
ngoài trời
- Trò
- trò chuyện - Trò
- Trò
- Cho trẻ
chuyện về
về vấn đề
chuyện với chuyện,
quan sát
sự cần thiết bảo vệ
trẻ về việc
đàm thoại
hiện tượng
của nước
nguồn nước tránh những về sự cần
bay hwoi
đối với
sạch.
nguồn nước thiết về
của nước
cuộc sống
- cùng tưới có thể gây
nước
- Giải câu
con người, nước chăm nguy hiểm - Đọc đồng đố về nước
con vật, cây sóc cây
- Giải câu

dao “ Hạt
* TCVĐ:
cối. Nếu ko trong
đó về nước mưa hạt
Thuyền về
có nước
trường.
* TCVĐ;
móc…”
bến
điều j sẽ
* TCVĐ:
- Mô phỏng * TCDG:
- chơi tự do
xảy ra
mô phỏng
vận động
- Rồng rắn với đồ chơi
* TCVĐ:
vận động
khi ở dưới
lên mây
trên sân
Thuyền về khi ở dưới
nước.
- Chơi tự do trường
bến
nước.
- Chơi tự do với đồ chơi
- chơi tự do - chơi tự do với đồ

ngoài trời
với đồ chơi với đồ chơi chwoi
ngoài trời
ngoài trời
ngoài trời
Hoạt động
- Trò
- Trò
- Làm vở
- Hoàn
- trò chuyện
chiều : chơi chuyện về
chuyện với bài tập toán thành sản
về vấn đề
và hoạt
các cảm
trẻ biết tiết trang 18
phẩm buổi tiết kiệm
động theo ý xúc của trẻ kiệm khi sử - Rèn trẻ tự sáng
nguồn năng
thích
khi dược
dụng casc
cởi mặc áo - nghe các
lượng sạch
xem thác
nguồn
quần
bài hát
sẵn có trong

nước đẹp.
nước, ko rót
trong chủ
tự nhiên :
những đài
nhiu nước,
đề
gió, thủy
phun nước, đổ nước đi
điện….
công viên
- làm quen
- Nhận xét
nước
bài hát cho
nêu gương
- trẻ chơi tự tôi đi làm
cuối tuần
do ở các
mưa với
góc
Trả trẻ
- Nhắc nhở phụ huynh hạn chế cho con đi chơi ở những nơi công
cộng để phòng tránh thủy đậu đang quay trở lại. Không cho trẻ tới
những nới có ao hồ, nước… nguy hiểm.


- Nhắc trẻ rửa tay chân, mặc sạch sẽ; cô chải tóc gọn gàng cho cháu
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn, ngủ của cháu trong ngày



KẾ HỌACH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG MỘT TUẦN
Chủ đề: Bản thân
Chủ đề nhánh: Tôi là ai
Lứa tuổi: 4-5 tuổi
Thời gian: từ ngày 26 tháng 9 năm 2017 đến 30 tháng 09 năm 2017.

Tên hoạt
đông
Đón trẻ trò
chuyện,
điểm danh

Thứ hai

Thứ ba

Thứ tư

Thứ năm

Thứ sáu

- Xem tranh ảnh về các đặc điểm của bạn trai và bạn gái.
- Kể tên một số tranh ảnh có trong lớp.
- Trẻ nghe nhạc các bài hát trong chủ đề
- Trao đổi với phụ huynh chăm sóc trẻ trong ăn uống, vệ sinh
trước và sau khi ăn
- Cho trẻ chơi với các góc


Thể dục
buổi sáng

- Động tác hô hấp: Thổi nơ bay ( 4L x 4N)
- Động tác tay vai: Đưa tay ra trước- gập khuỷu tay ( 4Lx4N)
- Động tác bụng: Nghiêng người sang bên(4Lx4N)
- Đọng tác chân: Dứng nhún chân, khụy gối (4Lx4N)
- Động tác bật: Bật lên trc, ra sau, sang bên (4Lx4N)
Hoạt động - Thể dục: - KPXH: LQVT
- LQVVH - Tạo hình:
có chủ đích Đi ngang
“Bé
giới - Toán:
Truyện: bé “Trang trí
bước dồn.
thiệu
về “ Xác định Tom đánh áo bé trai,
mình”
vị trí phía răng.
váy bé gái”
phải, phía
(tô
màu
trái của bản
vòng đeo
thân”
cổ)
Hoạt động
ngoài trời


* HĐCMĐ
-Chơi “làm
theo yêu
cầu của cô”
- Chơi tự
do với đồ

*HĐCMĐ
- quan sát
thời tiết
* TCVĐ
-Tung bắt
bóng bạn

* HĐCMĐ
- làm quen
vận động
minh hoạ
một số bài
hát về chủ

* HĐCMĐ
-Làm nón
bằng lá cây
- TCVĐ: “
Ai nhanh
hơn”

* HĐCMĐ
- Nhặt que

để xếp hình
người
-TCVĐ
- “ Về đúng


chơi ngoài
trời

Hoạt động
góc

trai ban gái

đề...

- Chơi tự
do với đồ
Vệ sinh sân chơi ngoài
trường.
trời

nhà”
-Chơi tùy
thích

- Góc phân vai: Mẹ con, khám bệnh, cửa hàng thời trang của bé...
- Góc xây dựng: Xây dựng “sân tập thể thao”, xếp hình cơ thể bé,
các dụng cụ thể dục, các đồ chơi bé thích...
- Góc học tập – sách: Phân nhóm bạn theo giới tính, sở thích; nối

các đồ dùng phù hợp với bé trai, bé gái; xem sách về các đồ dùng
của bé, về những điều mà bé thích; kể chuyện theo tranh; làm sách
“sinh nhật chúng mình”
- Góc nghệ thuật: Làm tóc cho bạn trai bạn gái bằng len, tô màu
tranh bé trai, bé gái; vẽ mái tóc cho bé trai, bé gái; làm ambum
“Ảnh đẹp của lớp”; hát múa về chủ đề; chơi với nhạc cụ...

Hoạt động
chiều

Chơi các
trò chơi
vận động

Thực hành
vở bài tập
tạo hình

Biểu diễn
văn nghệ.

Chơi theo
góc.

Nêu gương
cuối tuần

Trả trẻ

Cô hướng dẫn trẻ cất đồ chơi, chào cô, bố mẹ và các bạn truớc khi

ra về.
- Nhắc trẻ rửa tay chân, mặc sạch sẽ; cô chải tóc gọn gàng cho
cháu
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình ăn, ngủ của cháu trong ngày


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh:Các hiện tượng tự nhiên.
Lứa tuổi: 3-4 tuổi
Hoạt động
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Hoạt động
học

Chơi và
HĐ ở các
góc

Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
- Cho trẻ xem tranh, ảnh về các hiện tượng thiên nhiên( mưa, gió,
bão)

- Trò chuyện về nội dung tranh
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc, trẻ giúp cô bố trí dụng cụ học tập.
- Nghe nhạc các bài hát trong chủ đề
* Động tác hô hấp 1: làm động tác thổi bóng( 4l x 2n)
* Động tác tay vai 3: Đưa tay ra trước gập khuỷu tay( 4l x 2n)
- Nhịp 1: hai tay đua ra phía trước.
-Nhịp 2: gạp khuỷu tay lại, bàn tay chạm vai.
-Nhipj3: hai tay đưa ra phía trước.
-Nhịp 4: hạ xuống xuôi theo người.
* Động tác bụng lườn 3: đứng cúi người về trước( 4l x 2n)
- Nhịp 1: hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai.
- Nhịp 2: cúi xuống 2 tay chạm đất
- Nhịp 3: đứng lên, hai tay giơ thẳng lên cao.
- Nhịp 4: hai tay hạ xuống xuôi theo người, hai chân khép lại.
* Động tác chân 1: đứng 1 chân đưa lên trước, khuỵu gối( 4l x 2n)
- Nhịp 1: hai tay chống hông, chân trái bước lên trước.
- Nhịp 2: khuỵu gối xuống.
- Nhịp 3: hai tay chống hông chân phải bước lên trước.
- Nhịp 4: khuỵu gối xuống
* Động tác bật: bật tách- chụm chân tại chỗ.( 4l x 2n)
* KPKH:
* Tạo hình: * LQVT:
* Thể dục; * LQVH;
Tìm hiểu
nặn cầu
tách 5 đối
đập bắt
đọc thơ:
về mưa
vồng

tượng
bóng với
nắng 4 mùa
thành 2

nhóm
* Góc xây dựng: xây dựng khu công viên, bãi biển, vườn hoa.
- Chuản bị; hàng raò, hoa, mô hình bãi biển
- Cách chơi: trước tiên cháu sử dụng hàng rào để dựng lên công
viên sau đó trang trí thêm để được vườn hoa, bãi biển…
*Góc phân vai: gia đình, của hàng bán đồ dùng đồ chơi, trang


phục mùa hè, phòng khám bệnh.
* Góc học tập: chơi đếm các chai nước, vật nổi vật chìm.
- Chuẩn bị: các loại chai nước, vật nổi vật chìm.
- Cách chơi: cháu xếp và đếm các loại chai nước có số lượng 5,
chơi vật nổi vật chìm.
* Góc sách: xem tranh ảnh về các hiệ tượng tự nhiên.
Tạo album về các hiện tượng tự nhiên.
- Chuẩn bị: album về các hiện tượng , tranh ảnh liên quan đến các
hiện tượng
- Cách chơi: cháu lật sách xem đúng chiều, không làm rách, nhàu
sách
* Góc nghệ thuật: Tạo hình xé dán ông mặt trời.
- hát các bài hát trong chủ đề.
Hoạt động
ngoài trời

Hoạt động

chiều

* ĐCMĐ:
dạo chơi
quanh sân
trường cho
trẻ quan sát
ông mặt
trời và đám
mây.
- TCVĐ:
chơi đổ
nước vào
chai
- chơi tự do
- Cho trẻ
ôn bài hát “
Cho tôi đi
làm mưa
với”
- Chơi tự
do ở các
góc

*HĐCMĐ:
Dạo chơi
quan sát
thời tiết
đang
chuyển

mùa
- TCDG:
Rồn rắn lên
mây
- Chới tự
do

*HĐCMĐ:
Cho trẻ
quan sát
thời tiết
mùa hè
- TCDG:
Kéo co
- Chơi tự
do

*HĐCMĐ:
Trò chuyện
với trẻ về
hiện tượng
sấm sét.
- TCVĐ:
Bật nhảy
qua vòng.
- Chơi tự
do

*HĐCMĐ:
Dạo quanh

sân trường
quan sát
cảnh vật
vào mùa
hè.
- TCVĐ:
lá và gió.
- Chơi tự
do

- Cho trẻ
tiếp tục
hoàn thành
bài nặn cầu
vồng
- Chơi tự
do

- Cho trẻ
tiếp tục
chơi trò
chơi luyện
tập về tách
5 đối tượng
thành 2
nhóm
- Chơi tự
do

- Trò

chuyện về
lợi ích của
nước
- Hát các
bài hát
trong chủ
đề
- Chơi với
đồ chơi
sáng
tạo( ghép
hình)

- Cho trẻ
đọc bài thơ
nắng 4 mùa
- Nhận xét
nêu gương
cuối tuần
- Chơi tự
do


Vệ sinh, trả - Hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh các nhân trước khi ra về, kiểm
trẻ.
tra quần áo, đồ dùng . chải tóc cho trẻ gọn gàng,
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng, ngăn nắp.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN
Chủ đề: Bản thân
Chủ đề nhánh :
Lứa tuổi : mẫu giáo bé
Hoạt động
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Hoạt động
học

Hoạt động
góc

Hoạt động
ngoài trời

Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Cô hướng dẫn cất đồ dùng cá nhân đúng chỗ và nhắc trẻ chào ba,
mẹ,cô giáo trước khi vào lớp
- giúp trẻ dán ảnh ủa trẻ lên tường , cho trẻ soi gương và nhận xét
về bản thân,kể về sở thích của mình
-Cho trẻ xem tranh ảnh về các khuôn mặt thể hiejn cảm xúc khác
nhau vui ,buồn, tức giận…

*Tập thể dục theo hiệu lệnh
+ Hô hấp : Hai tay đưa lên miệng làm động tác thổi bóng (4l)
+ Bụng lườn : Hai tay giơ lên cao cuối gập người (4lx2n)
+Tay vai : Hai tay đưa ra trước , lên cao(4lx2n)
+ Chân : Bước 1 chân lên phía trước rồi khuỵu gối (4lx2n)
+Bật : Bật cao tại chỗ (4l)
*KPXH
*AN: Dạy
*Td : Bò
*TH : Tô
*LQVT
:Trò
hát mừng
thấp chui
màu áo cho :Xếp tương
chuyện về sinh nhật
qua cổng
bạn
ứng 1-1
bạn trai
bạn gái
-Góc phân vai : Chơi : phòng khám đã khoa (khám tai mũi
họng ),cửa hàng ăn uống, của hàng bách hóa ,đầu bếp giỏi,nấu các
món ăn mà bé thích
-Góc tạo hình : + Di màu ,dán ,làm ảnh tặng bạn thân, tô màu bé
trai bé gái
+Nặn đồ dùng của bé ,những thứ bé thích
+chuẩn bị :giấy màu,hồ dán, giấy A4, sáp màu
-HĐCMD :
Gioi thiệu

bản thân bé
: Tên
,tuổi ,giới
tính ,sở

-HĐCMD:
-Trò
chuyện với
trẻ ,xem
tranh về
bạn trai

-HĐCMĐ :
Cho trẻ
qun sát
sinh nhật
của bạn
-TCDG :

-HĐCMĐ :
Trò chuyện
về trang
phục bạn
trai, bạn
gái

-HĐCMĐ :
Chơi rò
chơi về
đúng nhà

-TCDG :
Lộn cầ


thích..
-TCDG :
Đi cầu đi
quán
- Chơi tư
do
Hoạt động
chiều

Vệ sinh trả
trẻ

,bạn gái
-TCVĐ :
Về đúng
nhà (nhà
bạn
trai,nhà
bạn gái)
-Chơi tự do
-Cho trẻ
-Ch ôn lại
giới thiệu
bài hát :
về bản thân mừng sinh
- chơi tự do nhật

với các đồ -chơi tự do
chơi trong với đồ chơi
lớp
lắp ghép

Kéo cưa
TCVĐ :
lừa xẻ
Trời nắng
- chơi tự do trời mưa
-chơi tự do

-ôn vận
động bò
thấp chui
qua cổng
-hát các bài
hát theo
chủ đề

-tiếp tục
hoạt động
tạo hinh: tô
màu áo cho
bạn
- chơi tự do

vồng
- Chơi tự
do


-ôn trò chơi
: cách xếp
tương úng
1-1
- nêu
gương cuối
tuần
-chơi trò
chơi : 5
ngón tay
nhúc nhích
- Hướng dẫn trẻ thực hiện vệ sinh cá nhân trước khi ra về,thay
quần áo chải tóc gọn gàng cho trẻ
- sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọn gàng ngăn nắp
-trao dổi với phụ huynh về tình hình của trẻ


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Thời gian: từ
Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên
Chủ đề nhánh: Nước
Lứa tuổi: 5-6 tuổi
Hoạt động
Đón trẻ

Thể dục

Thứ 2
Thứ 3

Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
- Đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân, chào cô,
chào phụ huynh
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ
- Giới thiệu chủ đề, trò chuyện và cùng trẻ trang trí lớp thep chủ
đề
- Trò chuyện vef nước và 1 số yếu tố tự nhiên
- Cho trẻ nghe nhạc và chơi tự do ở các góc
Tập thể dục theo hiệu lệnh
+ Hô hấp : Hai tay đưa lên miệng làm động tác thổi bóng (4l)
+ Bụng lườn : Hai tay giơ lên cao cuối gập người (4lx2n)
+Tay vai : Hai tay đưa ra trước , lên cao(4lx2n)
+ Chân : Bước 1 chân lên phía trước rồi khuỵu gối (4lx2n)
+Bật : Bật cao tại chỗ (4l)

Hoạt động Kể chuyện: KPKH:
Âm nhạc: LQVT: so
học
cóc
kiện Bé
dùng dạy
hát sánh dung
trời
nước ntn?
“Mây
và tích của 3
gió”
đối tượng

Hoạt động
góc

-

-

Hoạt động
ngoài trời

-

Thể
dục:
chuyền, bắt
bóng bên
phải
bên
trái. Chạy
chậm 100m
Góc tạo hình: tô màu, vẽ, xé dán cảnh mùa hè. Vẽ bằng phấn
khô, phấn ướt
Góc sách: xem tranh ảnh, trò chuyện về thời tiết mùa hè, hoạt
động con người trong mùa hè. Cắt xé dán, vẽ làm sách tranh về
hoạt động con người và cảnh trong mùa hè
Góc xây dựng: chơi với cát và nước
Góc phân vai: chơi bán hang, chơi gia đình
Góc thiên nhiên: tưới nước, chăm sóc cây
Trò
- Bé tập - Những

- Chơi
- Bé
chuyện
làm biên
viên sỏi
với
chăm
về nước
tập viên
kỳ diệu
phấn và
sóc cây


-

Hoạt động
chiều

-

-

Trả trẻ

-

và các
yếu tố
tự nhiên

TCVĐ:
hát theo
tiếng
mưa

-

TCVĐ:
hát theo
tiếng
mưa

Trò
- Nghe
- Vẽ tranh chuyện
những
về biển
về nội
bài hát - Chơi tự
dung
trong
do ở các
câu
chủ đề
góc
chuyện - Chơi tự
“Cóc
do ở các
kiện
góc

trời”
Chơi tự
do ở các
góc
Nhắc trẻ chào cô, chào phụ huynh
Nhắc trẻ tự mặc áo, lấy balo, mang dép trước khi về
Trao đổi với phụ huynh

Trò
chuyện
về lợi
ích của
nước
Nêu
gương
cuối
tuần

-

thời tiết
TCVĐ:
trời mưa

-

TCDG:
cua cắp

Chơi tự do

Do dung
tích
Chơi tự
do ở các
góc

-

vẽ mưa
TCVĐ
mưa to,
mưa
nhỏ


KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TUẦN 1
CHỦ ĐỀ: BẢN THÂN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: TÔI LÀ AI?
LƯA TUỔI: 5-6 TUỔI

Hoạt động
Đón trẻ

Thể dục
sáng

Hđ học

Chơi và
hoạt động


Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
-Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong những ngày nghỉ cuối
tuần. Giúp trẻ dán ảnh của mình lên tường
-Cho trẻ cùng soi gương và quan sát và trò chuyện về đặc điểm, sở
thích của bản thân, sau đó so sánh với bạn
-Hỏi tên trẻ, kí hiệu riêng từng trẻ
*Động tác hô hấp: Làm động tác thổi bóng (4lx2n)
*Động tác tay vai 3: đưa tay ra trước gập khuỷu tay (4lx2n)
-Nhịp 1: 2 tay đưa ra phía trước
-Nhịp 2: Gập khuỷu tay lại, bàn tay cham vai
-Nhịp 3: Hai tay đưa ra phía trước.
-Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người
*Động tác 3: Động tác bụng lườn 3:Đứng cuối người về trươc
(4lx2n)
-Nhịp 1: Hai tay đưa thẳng lên cao, hai chân ngang vai
-Nhịp 2: Cuối xuống hai tay chạm đất
-Nhịp 3: đứng lên 2 tay giơ thẳng lên cao
-Nhịp 4: hai tay hạ xuống xuôi theo người, 2 chân khép lại
*Động tác chân 1: Đứng: 1 chân đưa lên trước khụy gối (4lx2n)
-Nhịp 1: 2 tay chống hông, chân trái bước lên trước
-Nhịp 2: Khụy gối xuống
-Nhịp 3: 2 tay chống hông, chân phải bước lên trước
-Nhịp 4: Khụy gối xuống
*Động tác bật: Bật tách chụm chân tại chỗ (4lx2n)
*Tạo hình: *Khám

*LQVT:
*LQTPVH *GDAM:
Vẽ chân
phá khoa
Đếm và
:
Dạy hát
dung của
học:
nhận biết
Kể chuyện: “Em thêm 1
tôi
Khám phá
trong phạm “Chuyện
tuổi”
phân biệt
vi 6
của dê con”
về bản thân
-Góc phân vai: Đóng vai mẹ con, phòng khám bệnh, cửa hàng-siêu
thị


ở góc

-Góc tạo hình: Tô màu, xé, cắt dán: làm ảnh tặng bạn thân, tặng mẹ;
nặn: đồ dùng của bé, những thứ bé thích; chơi cửa hàng sản xuất đồ
chơi búp bê, làm rối, đồ chơi tự nguyên liệu khác nhau
-Góc âm nhạc: Hát lại và biểu diễn các bài hát đã biết thuộc chủ đề;
chơi với các dụng cụ âm nhạc và phân biệt các âm thanh khác nhau

-Góc khoa học: Làm biểu đồ chiều cao, cân nặng. Trf chơi phân
nhóm, gộp và đếm nhóm bạn trai bạn gái. Chơi “chiếc túi kì lạ”
(nhận biết các khối cầu, hình tròn, tam giác, vuông, chữ nhật)
-Góc sách truyện: Đọc sách truyện về một số đặc điểm, hình dáng
bên ngoài của bản thân. Làm thẻ tên (Dán thêm các chữ cái còn thiếu
trong từ/ dán tên của mình của bạn
*Góc xây dựng: xây nhà và xếp đường về nhà bé. Xây công viên,
ghép hình bé và bạn

Chơi và
hoạt động
ngoài trời

*HĐCMĐ:
- Quan sát
thời tiết,
dạo chơi
sân trường
- Chơi vận
động “Tung
bóng”
- Chơi tự do

Hoạt động
chiều

*HĐCMĐ:
- Vẽ phấn
trên sân
hình bạn

trai, bạn gái
- Trò chơi
“Mèo đuổi
chuột”
- Chơi tự do

*HĐCMĐ:
- Lắng nghe
các âm
thanh khác
nhau ở sân
chơi
- Trò chơi
vận động
“Chó sói
xấu tính”
- Chơi tự do
- Nghe kể - Cho trẻ
chuyện:
nghe bài hát
“chuyện
“Em thêm 1
của dê con” tuổi”
- Chơi tự do - Trò
tại góc
chuyện về
bạn trai bạn
gái
- Chơi tự do
tại góc


*HĐCMĐ:
- Trò
chuyện về
trang phục
bạn trai bạn
gái
- Trò chơi
dân gian:
Kéo co
- Chơi tự do

*HĐCMĐ:
- Dạo chơi
sân trường,
quan sát
cây cối
xung quanh
- Trò chơi
dân gian
“Bịt mắt bắt
dê”
- Chơi tự do
- Cho trẻ kể - Cho trẻ
lại câu
hát lại bào
chuyện
hát “ Em
“Chuyện
thêm 1

của dê con” tuổi”
- Chơi tự do - Tuyên
tại các góc
dương cuối
tuần
- Chơi tự do
tại các góc

- Hoàn
thành sản
phẩm tạo
hình
- Trò
chuyện về
việc giữ vệ
sinh cá
nhân,
không chơi
bẩn
- Chơi tự do
tại góc
Vệ sinh trả -Cho trẻ vệ sinh cá nhân, trước khi ra về kiểm tra quần áo, đồ dùng
trẻ
cá nhân của mình


×