Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Kỹ năng của luật sư trong giai đoạn xét xử phúc thẩm và xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.68 KB, 43 trang )


PhÇn I

Kü n¨ng cña luËt s
trong giai ®o¹n xÐt xö
phóc thÈm


1. Sự cần thiết tham gia của luật s
trong giai đoạn xét xử phúc thẩm
1.1 T vấn cho khách hàng hiểu những quy định của pháp luật
về xét xử phúc thẩm:

- Tính chất của phúc thẩm:
Xét xử phúc thẩm phát sinh khi có
kháng cáo hoặc kháng nghị đối với
bản án sơ thẩm
Kháng cáo, kháng nghị làm cho phần bản án,
quyết định bị kháng cáo, kháng nghị không có
hiệu lực thi hành và sẽ đợc xét xử lại


Toà án cấp phúc thẩm không xét lại những phần bản
án sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị. Phần
này chỉ đợc toà án cấp phúc thẩm xem xét khi cần
thiết
Khi xét lại theo trình tự phúc thẩm, toà án chỉ xem xét
những gì mà toà án cấp sơ thẩm đã giải quyết
Toà án cấp phúc thẩm thực hiện việc kiểm tra
tính hợp pháp và tính có căn cứ của bản án sơ
thẩm, đồng thời xét lại về nội dung vụ án




- Thời hạn kháng cáo
- Quyền kháng cáo, kháng nghị

- Hậu quả của kháng cáo, kháng nghị
- Quyền hạn của toà án cấp phúc thẩm
- Nguyên tắc không làm xấu đi tình trạng của bị cáo


1.2 Làm đơn kháng cáo hoặc giúp đơng sự làm
đơn kháng cáo
Làm đơn kháng cáo khi bào chữa cho bị cáo là
ngời cha thành niên, ngời có nhợc điểm về thể
chất, tinh thần

Giúp bị cáo và đơng sự làm đơn kháng cáo
(kèm mẫu đơn kháng cáo)
1.3 Hớng dẫn khách hàng nộp đơn kháng cáo trong
thời hạn luật định
1.4 Bào chữa, bảo vệ cho khách hàng tại
phiên toà phúc thẩm


Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
---------------------

. Ngày tháng năm
đơn kháng cáo

Kính gửi:
Đồng kính gửi:
Tôi là...............................(nêu t cách tố tụng)
Ngày tháng .. năm ., Toà án .. đã xét xử vụ án và
ra bản án . (nêu quyết định của bản án có liên quan đến
ngời kháng cáo). Tôi không đồng ý với quyết định của bản án
nên làm đơn kháng cáo về những vấn đề sau đây:
Lý do kháng cáo (nêu lý do không đồng ý với bản án sơ thẩm)
Yêu cầu kháng cáo
Ngời làm đơn


2. Những công việc chuẩn bị của luật s trớc khi ra phiên toà

Gặp,
Nghiên
cứu hồ
sơ vụ
án

Trao
đổi với

Thân
chủ

Thu
Thập,
bổ
Sung

TI LIU

Trao

Viết

đổi với

bài

Toà án,

bào

vks

chữa


2.1 Nghiên cứu hồ sơ
2.1.1 Nghiên cứu kháng cáo, kháng nghị
Quyền kháng cáo của ngời kháng cáo có đúng quy
định của pháp luật không?
Kháng cáo, kháng nghị có đúng thời hạn luật định
không?
Nội dung kháng cáo, kháng nghị

Yêu cầu kháng cáo, kháng nghị



2.1.2 Nghiên cứu bản án và các tài liệu
Nghiên cứu bản án sơ thẩm để nắm vững nội dung
vụ án những nhận định, những kết luận và quyết
định của toà án cấp sơ thẩm
Kết hợp nghiên cứu các tài liệu có trong hồ sơ vụ án
để tìm ra những sai sót của toà án cấp sơ thẩm về
những điểm sau:


* Vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng nh: vi
phạm thẩm quyền xét xử, thành phần hội
đồng xét xử không đúng luật hoặc các vi
phạm nghiêm trọng khác về thủ tục tố tụng.
Điều tra không đầy đủ mà cấp phúc thẩm
không có điều kiện khắc phục đợc.
* áp dụng không đúng Bộ luật hình sự:


+ Định tội không đúng với hành vi phạm tội
của bị cáo (Điều khoản BLHS đã áp dụng)
+ áp dụng hình phạt không đúng (quá nặng
hoặc quá nhẹ)
+ áp dụng tình tiết tặng nặng hoặc giảm nhẹ
không đúng

+ Sai lầm khi tổng hợp hình phạt


+ áp dụng BLHS mới hoặc cũ không đúng
+ Giải quyết bồi thờng thiiệt hại không đúng

quy định của Điều 41, 42 BLHS và các điều từ
609 đến 833 BLDS

+ Quyết định xử lý vật chứng không đúng


2.2 Trao đổi với bị cáo

2.2. 1 Dự kiến nội dung cuộc
gặp, trao đổi với bị cáo
để làm rõ nội dung,
yêu cầu của kháng cáo
2.2.2 Tiến hành
trao đổi


2.2.1 Dự kiến nội
dung cuộc gặp,
trao đổi với bị
cáo để làm rõ
nội dung yêu cầu
của khỏng cáo

- Bị cáo có bị bức cung, nhục hình
không; việc điều tra có vi phạm thủ
tục tố tụng không;

-Trao đổi về những điểm cha rõ trong
hồ sơ mà khả năng của bị cáo có thể
làm rõ đợc; những điểm có mâu

thuẫn trong lời khai của bị cáo


-Làm rõ vị trí của bị cáo trong vụ án
đồng phạm; bản án sơ thẩm xác
định vị trí của bị cáo đã đúng cha
-Các tình tiết giảm nhẹ bản án sơ
thẩm bỏ sót
-Những vấn đề về nhân thân
cần thiết cho việc bảo vệ

-Những vấn đề pháp luật cần giải thích


2.2.2 Tiến hành
trao đổi

- Thiết lập quan hệ giao tiếp với bị
cáo

- Trao đổi về những vấn đề đã
đợc dự kiến đồng thời linh hoạt
giải quyết những vấn đề mới
phát sinh


- Trờng hợp phải bồi thờng thiệt hại :
khuyên bị cáo trao đổi với gia đình họ

để trong điều kiện có thể nên bồi thờng

cho ngời bị hại để đợc hởng tình tíết

giảm nhẹ

- Giải thích cho bị cáo về thủ tục
phiên toà phúc thẩm


2.3 Thu thập, bổ sung ti liu

2.3.1 Tìm tài liệu,
để làm rõ các căn cứ và
yêu cầu trong đơn
kháng cáo của
thân chủ

2.3.2 Tìm tài liệu,
để phản bác kháng nghị
hoặc kháng cáo của
những ngời khác
đang gây bất lợi cho
thân chủ


2.4 Trao đổi với Toà án, Viện kiểm sát
Trao đổi những vấn đề về thủ tục tố tụng
Và chứng cứ của vụ án
Đề nghị
VKS xác
minh,

kiểm tra
các tình
tiết của vụ
án cần
đợc làm
sáng tỏ

Đề nghị
toà án
thay đổi
hoặc huỷ
bỏ biện
pháp ngăn
chặn đối
với bị cáo
(nếu bào
chữa cho
bị cáo)

Đề nghị
triệu tập
ngời
tham gia
tố tụng
cần thiết
đến phiên
toà

Trng
cầu giám

định khi
có nghi
Ngờ về
năng lực
trách
nhiệm
hình sự của
bị cáo (nếu
bào chữa
cho bị cáo)

Tiến hành
trao đổi
trực tiếp
hoặc viết
thành
văn bản
gửi cho
Toà án,
VKS


2.5 Chuẩn bị bài bào chữa, bảo vệ
Cơ cấu bài bào chữa, bảo vệ

Mở đầu

Phần nội dung

Phần

kết luận


PhÇn Më ®Çu

Tù giíi thiÖu vµ nªu lÝ do bµo ch÷a,
b¶o vÖ


.

Phần nội dung (Bào chữa cho bị cáo)

Về hình sự
+ Bào chữa không phm tội: phân

tích bác bỏ chứng cứ buộc tội của
bản án sơ thẩm đa ra chứng cứ mới
gỡ tội cho bị cáo
-Xin giảm nhẹ: phân tích việc
đánh giá các tình tiết vụ án của
bản án sơ thẩm không đúng. Chỉ
ra những thiếu sót của toà án
cấp sơ thẩm về áp dụng pháp luật
hình sự .


.

Phần nội dung (Bào chữa cho bị cáo)

Về dân sự

Phân tích việc nhận định và quyết định
của bản án sơ thẩm về bồi thờng không
đúng


Bảo vệ cho ngời bị hại
+Về hình sự: Phân tích những
thiếu sót của toà án sơ thẩm
trong việc xác định trách
nhiệm hình sự của bị cáo nh
đinh tội là không đúng, bỏ
sót tình tiết tăng nặng. . .
Quyết định hình phạt cha
phù hợp với tính chất, mức độ
của hành vi phạm tội

+Về dân sự: Nêu rõ việc

quyết định về bồi thờng
cha đúng


×