Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

GIÁO dục đại họcVIệt Nam và thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.41 MB, 105 trang )

GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
TS. HỒ KỲ QUANG MINH


NỘI DUNG
UNIVERSITY

LƯỢC
SỬ
PHÁT
TRIỂN
GIÁO
DỤC
ĐẠI
HỌC

XU
HƯỚN
G
PHÁT
TRIỂN
GD ĐH
THẾ
GIỚI

CHIẾN
LƯỢC
ĐỔI
MỚI
GD ĐH


VIỆT
NAM

QUẢN

GIÁO
DỤC
ĐẠI
HỌC


1. Lược sử các giai đoạn phát triển của giáo
dục đại học
2. Những đặc trưng và xu hướng phát triển
cơ bản của nền GD ĐH hiện đại
3. Cơ cấu hệ thống và đặc điểm về loại
hình, tổ chức nhà trường đại học trong hệ
thống GDDH Việt nam và một số nước


4. Mục tiêu và các giải pháp chiến lược đổi mới
GD ĐH Việt nam
5. Các nội dung cơ bản quản lý nhà nước về GD
Đại học theo luật GD 2005-2012

6. Các quy định cơ bản về quản lý nhà trường đại
học và chức trách, nhiệm vụ giảng viên theo
Điều lệ Trường Đại học/Cao đẳng và Luật GD
2005-2012





Chủ chốt trong lĩnh vực đào tạo nhân lực khoa
học & công nghệ trình độ cao



Trung tâm nghiên cứu lớn về sản xuất tri thức
mới và phát triển, chuyển giao công nghệ hiện
đại



Ngành dịch vụ tri thức cao cấp góp phần đáng
kể vào thu nhập quốc dân



"Sứ mệnh của giáo dục đại học là góp phần
vào yêu cầu phát triển bền vững và phát triển
xã hội nói chung” (Unesco 1998)


 Phương

đông

 Phương


tây








Văn minh Phương Đông ở Trung Quốc, Ấn Độ,
Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam... và các nước ở
khu vực Đông-Nam Á
Xã hội phong kiến, trình độ phát triển của lực
lượng sản xuất sơ khai và thấp kém
Phản ánh và truyền bá các hệ tư tưởng Nho giáo,
Phật giáo, Ấn độ giáo và các giá trị văn hoá-xã
hội. Chủ yếu: các triết lý, quan niệm, tín điều, văn
chương, một số kỹ năng tính toán và rất ít tính duy
lý, phân tích..




Thời kỳ hiện đại: mô hình châu Âu (Anh,
Pháp, Đức) và mô hình Mỹ
◦ Nhật Bản thời kỳ đầu (cuối thế kỷ 19 đầu thế
kỷ 20): Đức; sau chiến tranh thế giới thứ 2
(1947): Mỹ
◦ Việt Nam thời kỳ thuộc Pháp (1858-1945):
Châu Âu (Pháp) với sự ra đời của Đại học

Đông Dương năm 1906


Gắn liền với quá trình phát triển của nền văn minh
với nhiều bước thăng trầm:
◦ Văn minh Hy Lạp đến Trung cổ (TK 5 đến TK1415)
◦ Phục hưng (TK 16-17)
◦ Cách mạng kỹ thuật và công nghiệp (thế kỷ 18- 19)
◦ Hiện nay: thời đại hậu công nghiệp, kinh tế tri thức
 Thời kỳ đầu: đào tạo tinh hoa, chủ yếu về thần học,
văn chương, luật, khoa học và nghệ thuật
 Sau này: khoa học, công nghệ cùng nhiều lĩnh vực
văn hoá- nghệ thuật; khoa học xã hội-nhân văn ...





Xuất hiện các truờng Đại học đầu tiên tại Salerno (Nam
Ý), Bologna (1088-BắcÝ); Paris (1215), Oxford (Anh1167); Viện đại học Cambridge (Anh-1209)



Hệ tư tưởng của Nhà thờ (Thiên chúa giáo, Cơ đốc giáo,
Đạo Tin Lành..).



Đào tạo giới tinh hoa




Hình thành hệ thống 7 môn nền tảng của học vấn đại học
(General Education): văn chương (ngữ pháp, tu từ, biện
chứng), âm nhạc, số học, hình học, thiên văn




Tư tưởng tự do, nghệ thuật và các cuộc cách
mạng xã hội, cách mạng khoa học



Trung tâm phát triển các tư tưởng tự do- nhân
văn, tinh thần duy lý; tự do học thuật,
phương pháp khoa học, biện chứng...



Nền giáo dục tinh hoa, đào tạo chuyên gia,
tầng lớp tri thức của xã hội




Trung tâm đào tạo đội ngũ nhân lực trình độ cao trong
nhiều lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và công nghệ…




Phát triển các khoa học ứng dụng và thực nghiệm



Trường đại học Beclin (1810)(Viện Đại học Humboldt
Berlin )









Phát triển mạnh mẽ cả về quy mô và chất lượng, hiệu
quả đào tạo
Mô hình đại học Mỹ ra đời
Đa dạng hóa, phân tầng mạnh mẽ chất lượng, Đại
chúng hóa giáo dục đại học
Trường Đại học trở thành trung tâm sản xuất, phát
triển, truyền bá và ứng dụng và dịch vụ tri thức, công
nghệ cao, phát triển các giá trị văn hóa-xã hội và
cộng đồng.




Thời kỳ phong kiến (1076 - 1885)




Thời kỳ thuộc Pháp (1885 – 1945)



Thời kỳ 1945 -1975



Thời kỳ đổi mới (1986 –đến nay)




Giáo dục Nho học là chủ yếu kết hợp với Phật giáo
và Đạo giáo



Đặc biệt phát triển thời Lý – Trần.



Năm 1076, nhà Lý khởi lập Quốc Tử Giám- trường
đại học đầu tiên ở Việt Nam




Hai loại hình: trường công và trường tư



Hệ thống khoa cử Nho học được chia làm 3 cấp: thi
Hương, thi Hội, thi Đình





Nghị định của Toàn quyền Pôn Bô (16/5/1906): Đại học
Đông Dương ra đời



Đại học đầu tiên của Việt Nam theo mô hình hiện đại của
Pháp



Đào tạo về khoa học cơ bản, khoa học kỹ thuật, khoa học
xã hội-nhân văn, luật, y-dược...



Phục vụ mục tiêu thống trị, khai thác thuộc địa của thực
dân Pháp nhưng về mặt phát triển thì đây là một bước
ngoặt trong quá trình phát triển của mô hình giáo dục đại
học Việt Nam






“Trường đại học Đông Dương bao gồm một số trường
cao đẳng cho sinh viên thuộc địa và các xứ lân cận.
Trường sẽ “dùng Tiếng Pháp để phổ biến những kiến
thức khoa học và phương pháp nghiên cứu của
người châu Âu “ (Điều 1 Nghị định về thành lập
Trường Đại học Đông dương)



Bước tiến lớn nhưng quy mô đào tạo nhỏ, tỉ lệ 38/1
triệu dân (1942)





Cách mạng Tháng 8 năm 1945 thành công, thành lập
Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà



Ngân khố trống rỗng, sự khác biệt trong chế độ giáo
dục, hệ thống giáo dục giữa các vùng miền; đại bộ phận
dân chúng thất học với hơn 95% dân số mù chữ…




Sắc lệnh số 146/SL ngày 10/8/1946, Chủ tịch Hồ Chí
Minh khẳng định: "xây dựng nền giáo dục mới, nền
giáo dục cách mạng với 3 nguyên tắc căn bản đó là:
Đại chúng – Dân tộc - Khoa học."









Bác Hồ: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”
15/11/1945 Trường Đại học Quốc gia Việt Nam ra đời–
Trường đại học đầu tiên của nền giáo dục đại học cách
mạng Việt Nam
5 ban: Y khoa, Khoa học, Mỹ thuật, Văn khoa và Chính
trị xã hội
Cơ bản kế thừa có cải tổ mô hình đào tạo đa lĩnh vực
của trường Đại học Đông Dương




Phương châm “Căn cứ vào nhu cầu của kháng chiến
và điều kiện thực tế để mở trường. Phải sinh động
về cấu tạo chương trình và quy định thời gian học,

hình thức học, học đi đôi với hành “



Tháng 5 năm 1950, tiến hành cải cách giáo dục lần thứ
nhất nhằm chuyển đổi cơ cấu hệ thống giáo dục, để phù
hợp với điều kiện của cuộc kháng chiến



Từ 1953 đã hoàn toàn dùng tiếng Việt ở bậc đại học







Hai hệ thống PT song song: 12 năm của Pháp ở vùng
tạm chiếm và 9 năm ở vùng tự do



Miền Bắc: 27/8/1956, Nghị định về hệ thống giáo dục
mới hệ 10 năm, hình thành hệ thống các trường đại học
và cao đẳng theo mô hình Liên xô



Miền Nam: hệ thống giáo dục đại học theo mô hình Mỹ



×