Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Pháp luật về quản trị ngân hàng Thương mại Cổ phần ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.2 KB, 18 trang )

đại học quốc gia hà nội
khoa luật

nguyễn thị phong thủy

pháp luật về quản trị ngân hàng
th-ơng mại cổ phần ở việt nam

luận văn thạc sĩ luật học

Hà nội - 2009


đại học quốc gia hà nội
khoa luật

nguyễn thị phong thủy

pháp luật về quản trị ngân hàng
th-ơng mại cổ phần ở việt nam
Chuyên ngành : Luật kinh tế
Mã số

: 60 38 50

luận văn thạc sĩ luật học

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Thu Thủy

Hà nội - 2009



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU

1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ NGÂN HÀNG

7

THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN

1.1.

Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng thương mại cổ phần

7

1.1.1.

Khái niệm ngân hàng thương mại cổ phần

7


1.1.2.

Khái niệm và vai trò của quản trị ngân hàng thương mại
cổ phần

13

1.2.

Mô hình quản trị trong ngân hàng thương mại cổ phần

17

1.2.1.

Mô hình quản lý hai cấp

17

1.2.2

Mô hình quản trị ngành dọc theo hướng chuyên môn hóa

19

1.2.3.

Mô hình công ty mẹ, công ty con

21


1.3.

Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần

22

1.3.1.

Sự cần thiết phải có pháp luật về quản trị ngân hàng thương
mại cổ phần

22

1.3.2.

Nội dung của pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại
cổ phần

29

Chương 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ QUẢN

34

TRỊ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

3.1.

Đại hội đồng cổ đông


35

2.1.1.

Quyền và nghĩa vụ của cổ đông

35


2.1.1.1. Quyền của cổ đông

35

2.1.1.2. Nghĩa vụ của cổ đông

38

2.1.1.3. Tỷ lệ sở hữu cổ phần

38

2.1.1.4. Một số quy định cần bổ sung so với Luật Doanh nghiệp

40

2.1.2.

Cuộc họp Đại hội đồng cổ đông


42

2.1.3.

Quyền và nghĩa vụ của Đại hội đồng cổ đông

42

2.2.

Hội đồng quản trị

44

2.2.1.

Cơ cấu Hội đồng quản trị

44

2.2.2.

Cuộc họp Hội đồng quản trị

47

2.2.3.

Quyền và nghĩa vụ của Hội đồng quản trị


49

2.3.

Ban kiểm soát

52

2.3.1.

Cơ cấu Ban kiểm soát

53

2.3.2.

Quyền và nghĩa vụ của Ban kiểm soát

53

2.4.

Tổng giám đốc (Ban Tổng giám đốc)

55

2.4.1.

Vị trí của Tổng giám đốc trong ngân hàng thương mại cổ phần


55

2.4.2.

Nhiệm vụ quyền hạn của Tổng giám đốc

57

2.5.

Một số bộ phận điều hành đặc biệt

58

2.6.

Tiêu chuẩn thành viên trong ngân hàng thương mại cổ phần

61

2.6.1.

Tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị

62

2.6.2.

Tiêu chuẩn thành viên Ban kiểm soát


65

2.6.3.

Tiêu chuẩn Tổng giám đốc

65

2.6.4.

Những trường hợp không cùng đảm nhiệm chức vụ

67

2.7.

Công khai hóa thông tin và minh bạch trong hoạt động
quản trị

72

Chương 3: CÁC

76

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ



NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM

3.1.

Định hướng hoàn thiện các quy định về quản trị ngân hàng
thương mại cổ phần ở Việt Nam

76

3.1.1.

Nâng cao năng lực quản trị trong từng ngân hàng thương mại
cổ phần

79

3.1.2.

Đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực
ngân hàng

79

3.1.3.

Tăng tính tự chủ cho các ngân hàng thương mại cổ phần

80

3.1.4.


Đặt trong giải pháp tổng thể hoàn thiện pháp luật ngân hàng

81

3.2.

Một số giải pháp hoàn thiện các quy định về quản trị ngân
hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam

83

3.2.1.

Về cơ cấu tổ chức của các ngân hàng thương mại cổ phần

83

3.2.2.

Về mô hình quản trị ngân hàng thương mại cổ phần

84

3.2.3.

Về điều kiện, tiêu chuẩn cho các chức danh quản lý, điều
hành

86


KẾT LUẬN

89

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

90

PHỤ LỤC

95


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

BKS

: Ban kiểm soát

ĐHĐCĐ

: Đại hội đồng cổ đông

HĐQT

: Hội đồng quản trị

NHNN


: Ngân hàng Nhà nước

NHTM

: Ngân hàng thương mại

NHTMCP : Ngân hàng thương mại cổ phần


DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ

Số hiệu

Tên sơ đồ

Trang

sơ đồ
1.1.

Bộ máy quản trị NHTM

20


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Ngành ngân hàng đang đứng trước áp lực cạnh tranh ngày một lớn từ
các cam kết mở cửa thị trường tài chính - ngân hàng sau khi Việt Nam đã trở

thành thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trước tình hình
đó, môi trường pháp lý cho các ngân hàng hoạt động tại Việt Nam đang được
cải thiện đáng kể. Các hội, đoàn đang có những vận động tích cực để kiến
nghị tập trung vào việc đẩy nhanh ban hành các văn bản, hướng dẫn để tạo
thuận lợi cho các ngân hàng hoạt động, nhiều hội thảo đóng góp ý kiến để xây
dựng đã và sắp diễn ra để hoàn thiện văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động
quản trị ngân hàng thương mại cổ phần (NHTMCP). Các tiêu chí về tăng tính
trách nhiệm trong quá trình ra quyết định; giảm khả năng xung đột lợi ích
giữa việc ra quyết định và việc điều hành công việc hàng ngày của ngân hàng
và đặc biệt là để tạo sự kiểm tra và cân bằng quyền lực, đảm bảo ngân hàng
hoạt động lành mạnh, đảm bảo các quyết định của các cấp điều hành, quản lý
là khách quan, vì lợi ích tốt nhất của ngân hàng là những mục đích cho quá
trình ra đời, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật này trong thời gian tới.
Tác giả chọn đề tài "Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở
Việt Nam" vì những lý do sau đây:
1.1. Mong muốn được nghiên cứu một cách đầy đủ và hệ thống những
quy định pháp luật về quản trị NHTMCP. Quản trị được nghiên cứu trong đề tài
này là quản trị theo nghĩa hẹp, hay nói cách khác là quản trị nội bộ, tức là chỉ
những hoạt động và mối quan hệ giữa các cơ quan quản lý, điều hành trong
NHTMCP như Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ), Hội đồng quản trị (HĐQT),
Ban kiểm soát (BKS), Giám đốc và các chức danh điều hành khác.
1.2. Việt Nam đã là thành viên của WTO, ngành tài chính - ngân hàng
đang đứng trước thách thức trong việc cạnh tranh với các ngân hàng nước
ngoài, nếu không có những định hướng tích cực, các ngân hàng Việt Nam sẽ


nhường thị phần cho những đối tác này. Trước hết, các quy định pháp luật cần
có những định hướng cơ bản cho hoạt động quản trị của các ngân hàng. Việc
nghiên cứu đề tài này sẽ góp phần vào việc thực hiện mục tiêu trên.
1.3. Hiện nay cơ sở pháp lý cho vấn đề hoạt động và quản trị ngân

hàng hiện nay là Nghị định 59/2009/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của ngân
hàng thương mại vừa được ban hành, thay thế cho Nghị định 49/2000/NĐ-CP
của Chính phủ ngày 12/09/2000 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng
thương mại (NHTM). Nghị định số 49/2000/NĐ-CP và các quyết định của
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã và đang bộc lộ những bất cập. Cụ thể như,
nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT và Tổng giám đốc chưa được phân định rõ
ràng và hợp lý. Điều này dẫn tới tình trạng, có những ngân hàng HĐQT can
thiệp quá sâu vào việc điều hành, hoặc ngược lại có những ngân hàng Ban
điều hành lấn át HĐQT…, hay chưa có chế độ báo cáo và công bố thông tin
rõ ràng, minh bạch sẽ dẫn đến tình trạng thông tin bất đối xứng… Ngoài
những bất cập đó còn có những điểm chưa phù hợp so với các văn bản mới
được ban hành như Luật Doanh nghiệp năm 2005 và các văn bản trong hoạt
động ngân hàng. Hay các quy tắc chung về quản trị của thế giới vẫn chưa
được nghiên cứu triệt để như: 8 nguyên tắc quản trị ngân hàng lành mạnh của
Ủy ban Basel, 6 nguyên tắc về quản trị ngân hàng của OECD, 25 nguyên tắc
cơ bản của Ủy ban Basel để đảm bảo ngân hàng hoạt động an toàn, lành
mạnh… Nghị định 59/2009/NĐ-CP ra đời đã khắc phục được một số bất cập
này, tuy nhiên một số quy định vẫn chưa được rõ ràng, đầy đủ, ngoài ra sự
không thống nhất giữa Nghị định 59/2009/NĐ-CP với các quyết định của
NHNN khiến các quy định về quản trị NHTMCP vẫn chưa đáp ứng được
đúng sự mong đợi của các ngân hàng trên thực tế.
1.4. Trước tình trạng số lượng các NHTMCP đang ngày một tăng [11],
thì dường như việc quan tâm đến vấn đề quản trị của các ngân hàng đang tồn
tại cũng như kế hoạch quản trị cho các ngân hàng sắp được thành lập đang
bị bỏ rơi. Nhiều vụ việc xảy ra trên thực tế như HĐQT và Ban điều hành là


một, quyền lợi của cổ đông thiểu số không được coi trọng hay sự mâu thuẫn
giữa HĐQT và Ban điều hành trên thực tế đã là một trong những lý do làm
suy giảm niềm tin của nhà đầu tư vào các NHTMCP cũng như ảnh hưởng

nhiều đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Thông qua việc nghiên cứu
thực tiễn hoạt động quản trị của các ngân hàng Việt Nam và tham khảo các
hoạt động quản trị ngân hàng nước ngoài, luận văn sẽ đưa ra những nhận xét
và đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong việc điều
chỉnh lĩnh vực này. Việc nghiên cứu những quy định về hoạt động và quản
trị của ngân hàng một cách thấu đáo sẽ giúp cho hoạt động của các ngân
hàng hiệu quả hơn.
2. Tính cấp thiết của đề tài
Quản trị đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của doanh
nghiệp nói chung, mà đặc biệt là các NHTM. Với tính rủi ro cao trong hoạt
động ngân hàng, NHTM có hệ thống quản trị càng tốt, họ càng có đủ công cụ
để phục vụ thị trường, đồng thời tự xây dựng được sự bảo vệ hạn chế rủi ro ở
mức tối đa đối với các dịch vụ. Đứng trước sự cạnh tranh ngày càng gay gắt,
đòi hỏi về công tác quản trị trong các NHTM Việt Nam ngày càng cao hơn.
Một ngân hàng yếu kém trong quản trị sẽ không chỉ gây tổn thất cho chính
ngân hàng đó, mà còn tạo nên những rủi ro nhất định mang tính dây chuyền
và có thể ảnh hưởng tới toàn xã hội. Vì vậy, để đảm bảo cho NHTM hoạt
động có hiệu quả và an toàn, những yêu cầu về quản trị, tổ chức hoạt động
phải được quy định chặt chẽ bởi pháp luật. Tuy nhiên ở Việt Nam các vấn đề
về quản trị NHTM lại chưa nhận được sự quan tâm thích đáng của pháp luật.
Pháp luật về quản trị NHTMCP của Việt Nam hiện nay đang có khoảng cách
so với các chuẩn mực về quản trị theo thông lệ quốc tế. Chính vì vậy, việc
đánh giá thực trạng pháp luật về quản trị NHTMCP của Việt Nam, đồng thời
nghiên cứu các thông lệ quốc tế về quản trị nhằm đưa ra những kiến nghị
hoàn thiện hệ thống pháp luật là vô cùng cấp thiết.
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu


Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sở lý luận
của vấn đề hoạt động và quản trị trong NHTMCP của Việt Nam trên cơ sở so

sánh, phân tích các quy định pháp luật của Việt Nam và các quy tắc của thế
giới. Trong nội dung trình bày, tác giả sẽ đưa ra những nhận xét, đánh giá
thực tiễn cũng như đánh giá xu hướng của việc áp dụng các quy định pháp
luật về hoạt động và quản trị của NHTMCP của nước Việt Nam cũng như của
các nước trên thế giới. Qua đó nêu lên những kiến nghị có thể áp dụng cho
Việt Nam trong việc hoàn thiện pháp luật đối với lĩnh vực này đồng thời xây
dựng cơ chế áp dụng một cách phù hợp với pháp luật và tập quán quốc tế.
Đề tài nghiên cứu vấn đề quản trị (theo nghĩa hẹp) trong NHTMCP.
Không bao gồm phạm vi ngân hàng thương mại do Nhà nước sở hữu 100%
vốn điều lệ, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài và ngân hàng thương
mại liên doanh.
4. Tình hình nghiên cứu về vấn đề này ở Việt Nam và ý nghĩa lý
luận của đề tài
Về vấn đề quản trị, thì quản trị trong công ty cổ phần đã được nghiên
cứu trong tổng thể nhiều vấn đề của công ty như: "Quản trị công ty: Giám sát
người quản trị các doanh nghiệp" được in trong sách "Chuyên khảo Luật kinh
tế" của tác giả Phạm Duy Nghĩa; "So sánh pháp luật về quản trị doanh nghiệp
của một số nước trên thế giới - Bài học kinh nghiệm và kiến nghị giải pháp
hoàn thiện pháp luật công ty ở Việt Nam" Đề tài đặc biệt cấp Quốc gia do
PGS.TS. Phạm Duy Nghĩa (chủ biên); "Báo cáo nghiên cứu rà soát văn bản
pháp luật về thành lập, tổ chức và hoạt động của doanh ngh iệp" của CIEM;
"Quản trị công ty: Nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp cận nguồn vốn trên
thị trường toàn cầu" sách do CIEM dịch với sự tài trợ của GTZ; Các tài liệu
nghiên cứu của CIEM và Ban nghiên cứu của Thủ tướng Chính phủ về dự án
xây dựng Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp thống nhất… và các công trình
có đề cập tới quản trị công ty như: "Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ
phần theo pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân


dân Trung Hoa", Luận án tiến sĩ Luật học của Ngô Viễn Phú; "Quản lý, điều

hành trong Công ty cổ phần ở Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học của Đậu
Anh Tuấn,…
Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu về hoạt động quản trị trong NHTMCP
thì vẫn còn khoảng trống. Hiện nay ở nước ta, ngoài một số bài báo đề cập
hoặc nghiên cứu các khía cạnh của vấn đề quản trị và hoạt động trong
NHTMCP, và các công trình nghiên cứu về quản trị trong công ty cổ phần
như kể trên, thì các đề tài nghiên cứu đầy đủ về vấn đề quản trị nói riêng cho
NHTMCP vẫn chưa nhiều. Đề tài này mang ý nghĩa lý luận cho việc xây
dựng những quy phạm pháp luật đầy đủ, làm cơ sở pháp lý cho việc áp dụng
các quy định về hoạt động quản trị và điều hành trong NHTMCP. Những kiến
nghị của đề tài hy vọng sẽ đem lại những kết quả thiết thực cho việc hoàn
thiện các quy định pháp luật của Việt Nam để quản trị và hoạt động trong
NHTMCP được thực hiện một cách tốt hơn, trợ giúp cho hoạt động ngân hàng tài chính đang phát triển với tốc độ rất nhanh hiện nay. Tác giả hy vọng rằng
với sự đầu tư thích đáng, kết quả nghiên cứu sẽ là một tài liệu tham khảo có
giá trị.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp phân tích, so sánh các quy định pháp
luật quốc tế và luật pháp của một số quốc gia điển hình, thu thập kinh nghiệm
thực tiễn của một số quốc gia trong việc áp dụng các quy định về quản trị và
hoạt động trong NHTMCP ở Việt Nam, từ đó rút ra những ưu điểm trong quy
định của pháp luật quốc tế và luật pháp của một số nước điển hình trên thế
giới về vấn đề vấn đề này; xem xét tính phù hợp với điều kiện của Việt Nam
để hướng tới việc hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
nội dung của luận văn gồm 3 chương:


Chương 1: Những vấn đề cơ bản về quản trị ngân hàng thương mại
cổ phần.

Chương 2: Pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt
Nam hiện hành.
Chương 3: Các định hướng và giải pháp hoàn thiện các quy định của
pháp luật về quản trị ngân hàng thương mại cổ phần ở Việt Nam.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn và quản lý trong công
ty cổ phần, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
2. Nguyễn Ngọc Bích (2007), Mô hình quản trị trong công ty đại chúng, Bài
tham luận tại buổi hội thảo Chuyển đổi mô hình quản trị trong công
ty đại chúng do Thời báo kinh tế Sài Gòn và Ngân hàng Thương mại
cổ phần Á Châu phối hợp tổ chức, ngày 06/3.
3. Chính phủ (2000), Nghị định số 49/2000/NĐ-CP ngày 12/9 về tổ chức và
hoạt động của ngân hàng thương mại, Hà Nội.
4. Chính phủ (2009), Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/7 về tổ chức và
hoạt động của ngân hàng thương mại, Hà Nội.
5. CIEM, GTZ, UNDP (11/2004), Thời điểm cho sự thay đổi - Đánh giá
Luật Doanh nghiệp và kiến nghị, Hà Nội.
6. Trần Tiến Cường (1997), Cơ sở khoa học của việc chuyển doanh nghiệp
nhà nước kinh doanh sang hoạt động theo mô hình công ty của nền
kinh tế thị trường, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Viện Nghiên cứu quản
lý kinh tế Trung ương, Hà Nội.
7. Nguyễn Đình Cung (2000), Tư tưởng chỉ đạo, cơ sở lý luận và thực tiễn
của Luật Doanh nghiệp, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung
ương, Tài liệu hội thảo tháng 9.
8. Kim Dung (2001), "Quản trị công ty tốt và thực trạng quản trị công ty tại
Việt Nam", Chứng khoán, (11).
9. Trương Thanh Đức (2007), Một nghị định "thay vai" của Luật Doanh
nghiệp, Bài tham luận tại Tọa đàm lấy ý kiến dự thảo do VCCI tổ

chức ngày 2/10.
10. Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn, Nguyễn Hoa Khôi (2003), Giáo trình Quản
trị kinh doanh, Trung tâm Đào tạo từ xa, Huế.


11. Nguyễn Hà (2007), "Cuộc đua thành lập ngân hàng thương mại cổ phần",
vietnamnet, ngày 1/9.
12. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2000), Nhìn nhận của xã hội
với thị trường và kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội.
13. Nguyễn Hưng (2001), "Quản trị công ty: tiến tới lành mạnh hóa môi
trường hoạt động và phát triển doanh nghiệp", Chứng khoán, (5, 6).
14. Khúc Quang Huy (Biên dịch) (2008), Basel II, sự thống nhất quốc tế về
đo lường và các tiêu chuẩn vốn, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.
15. Trịnh Thanh Huyền (2009), "Vấn đề quản trị ngân hàng thương mại ở
Việt Nam", Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Công thương Việt
Nam ngày 4/2.
16. Cao Đình Lành (2007), Quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp
2005, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Thành phố
Hồ Chí Minh.
17. Hoàng Thế Liên (chủ biên) (2001), Luật doanh nghiệp - những điểm mới
và một số vấn đề đặt ra trong cơ chế thi hành, Nxb Chính trị quốc
gia, Hà Nội.
18. Đinh Thị Hiền Minh (2002), "Đằng sau sự sụp đổ hàng loạt công ty Mỹ",
Thời báo kinh tế Sài Gòn, (28), ngày 4/7.
19. Nguyễn Thị Phương Minh (2007), Ý kiến đối với dự thảo nghị định về tổ
chức, quản trị và hoạt động của ngân hàng thương mại, Bài tham
luận tại Tọa đàm lấy ý kiến dự thảo do VCCI tổ chức ngày 2/10.
20. Ngân hàng phát triển Châu Á (2001), Bộ hướng dẫn thông lệ tốt nhất về
quản trị công ty ở Việt Nam, Bản trình lên Chính phủ Việt Nam ngày
19/10, Dự án TA 3353-VIE.

21. Ngân hàng thế giới (2002), Báo cáo phát triển thế giới - Xây dựng thể chế
hỗ trợ thị trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội
22. Phạm Duy Nghĩa (2003), "Buôn có bạn, bán có phường: Vai trò của truyền
thống văn hóa phương Đông đối với liên kết doanh nghiệp", Nghiên
cứu pháp luật, (2).


23. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên khảo về Luật Kinh tế, Nxb Đại học Quốc
gia Hà Nội, Hà Nội.
24. Phạm Duy Nghĩa (2004), Đề cương chi tiết môn học Luật kinh tế, Khoa
Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Phạm Duy Nghĩa (chủ biên), So sánh pháp luật về quản trị doanh nghiệp
của một số nước trên thế giới - Bài học kinh nghiệm và kiến nghị
giải pháp hoàn thiện pháp luật công ty ở Việt Nam, Đề tài đặc biệt
cấp Quốc gia, Mã số: QG 04.23.
26. Nguyễn Như Phát, Phạm Hữu Nghị (2004), Giáo trình Luật kinh tế, Nxb Công
an nhân dân, Hà Nội.
27. Ngô Viễn Phú (2003), "Bàn về tính chất của quyền cổ đông", Nghiên cứu
lập pháp, (12).
28. Ngô Viễn Phú (2004), Nghiên cứu so sánh quản lý công ty cổ phần theo
pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hòa nhân
dân Trung Hoa, Luận án tiến sĩ luật học, Hà Nội.
29. Quốc hội (1997), Luật Các tổ chức tín dụng, Hà Nội.
30. Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội.
31. Quốc hội (2005), Luật Doanh nghiệp, Hà Nội.
32. Trương Đình Song (2007), Một số nội dung dự thảo Nghị định của Chính
phủ thay thế Nghị định 49, Bài tham luận tại Tọa đàm lấy ý kiến dự
thảo do VCCI tổ chức ngày 2/10.
33. Stijn Claessens, Tại sao quản trị doanh nghiệp quan trọng đối với Việt
Nam: Tầm quan trọng với Ngân hàng, Hội nghị bàn tròn Châu Á về

quản trị doanh nghiệp do OECD phối hợp WB tổ chức.
34. Lê Văn Tề, Nguyễn Thị Xuân Liễu (2003), Quản trị Ngân hàng thương
mại, Nxb Thống kê, Hà Nội.
35. Lê Thị Thu Thủy (2007), Góp ý dự thảo Nghị định về tổ chức, quản trị và
hoạt động của ngân hàng thương mại, Bài tham luận tại Tọa đàm lấy
ý kiến dự thảo do VCCI tổ chức ngày 2/10.


36. Nguyễn Văn Tiến (Chủ biên) (1999), Quản trị rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng, Nxb Thống, kê Hà Nội.
37. Tổ Công tác thi hành Luật Doanh nghiệp (2003), Một số tranh chấp điển
hình phát sinh trong quá trình thực hiện Luật Doanh nghiệp, Nxb Thống
kê, Hà Nội.
38. Đậu Anh Tuấn (2004), Quản lý, điều hành trong Công ty cổ phần ở Việt
Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Hà Nội.
39. Nguyễn Thị Thu Vân (1998), Một số vấn đề về công ty và hoàn thiện pháp
luật về công ty ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
40. Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý (2000), "Một số điểm mới cơ bản của
Luật doanh nghiệp" Thông tin Khoa học pháp lý.
41. Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2003), Quản trị công ty:
Nâng cao năng lực cạnh tranh và tiếp cận nguồn vốn trên thị trường
toàn cầu, (Sách do CIEM dịch với sự tài trợ của GTZ), Nxb Giao
thông vận tải, Hà Nội.
TIẾNG ANH

42. George Shenoy and Pearlie Koh (2001), Corporate Governance in Asia:
Some Developments, Asia Business Law Review, No 31, January
2001).
43. Henrry


Hansmann,

Reinier

Kraakman,

"The

Essential Role of

Organizational Law"; Berkeley Program in Law and Economics,
1999.
44. Henry Hansmann, Reinier Kraakman, The End of History for Corporate
Law, Georgetown Law Journal, january 2001.
45. Henrry Hansmann, Reinier Kraakman, Richard Squire, "What is
Corporate Law"; Havard, 2002.
46. OECD, OECD Principles of corporate governance, 2000.
WEBSITES


47.
48.
49.
50.
51.
52.
53.
54.




×