Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 77 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

TIỂU LUÂÂN MÔN
QUẢN TRỊ CHIẾN
LƯỢC

ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
ĐẾN NĂM 2020 CHO CÔNG TY CỔ PHẦN SỮA
VIỆT NAM - VINAMILK
Giảng viên hướng dẫn : TS. TRẦN ĐĂNG KHOA
Lớp

Nhóm thực hiện

: QTKD K23 – NC Ngày 4

: Nhóm 1:

Mai Trường An
Lâm Thị Cẩm Chi
Trương Thị Xuân Đào
Trần Quang Đại


LỜI CẢM ƠN

Sau một thời gian dài học tập, trao dồi kiến thức, tìm tòi và nghiên cứu, nhóm chúng tôi
đã hoàn thành đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty Cổ phần sữa
Việt Nam - Vinamilk”.
Nhóm xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến TS. Trần Đăng Khoa, thầy đã tận tình chỉ dạy, truyền


đạt những kiến thức nền tảng cũng như chia sẻ những kinh nghiệm thực tế để giúp nhóm hoàn
thành tốt đề tài này.
Nhóm chúng tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh, chị lớp Cao học Ngày 4
Khóa 23, trường Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh đã hỗ trợ nhiệt tình trong quá trình
nhóm viết đề tài.

Nhóm thực hiện đề tài

Nhóm 1


MỤC LỤC
Trang


CHƯƠNG 1................................................................................................................................................................1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................................1
1.1.

Lý do chọn đề tài

1

1.2.

Mục tiêu của đề tài

2

1.3.


Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

3

CHƯƠNG 2................................................................................................................................................................4
CƠ SỞ LY LUÂÂN VA TÔNG QUAN VÊ CÔNG TY.........................................................................................................4
2.1.
Cơ sơ lý luânâ
4
2.1.1.
Khái niệm về chiến lược kinh doanh...............................................................................................4
2.1.2.
Lý luận về quản trị chiến lược.........................................................................................................5
2.2.
Tổng quan về Công ty
7
2.2.1.
Lịch sử hình thành...........................................................................................................................7
2.2.2.
Quá trình phát triển........................................................................................................................9
2.2.3.
Cơ cấu tổ chức..............................................................................................................................10
2.2.4.
Ngành nghề kinh doanh................................................................................................................10
2.2.5.
Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu.......................................................................................................11
CHƯƠNG 3..............................................................................................................................................................14
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VA CHUỖI GIÁ TRI........................................................................................................14
3.1.

Phân tích môi trường vĩ mô của công ty
14
3.1.1.
Tốc độ tăng trưởng.......................................................................................................................14
3.1.2.
Yếu tố lãi suất :..............................................................................................................................15
3.1.3.
Môi trường pháp luật, chính trị....................................................................................................16
3.1.4.
Môi trường văn hóa – xã hội........................................................................................................17
3.1.5.
Môi trường dân số........................................................................................................................18
3.1.6.
Môi trường tự nhiên.....................................................................................................................19
3.1.7.
Môi trường khoa học - công nghệ................................................................................................19
3.2.
Phân tích môi trường vi mô của Công ty Vinamilk:
21
3.2.1.
Tình hình chung cua ngành sữa Viêêt Nam:...................................................................................21
3.2.2.
Các đối thu cạnh tranh hiện tại cua Vinamilk:..............................................................................22
3.2.3.
Các đối thu tiềm ẩn.......................................................................................................................26
3.2.4.
Nhà cung cấp.................................................................................................................................28
3.2.5.
Khách hàng:...................................................................................................................................29
3.2.6.

Sản phẩm thay thế:.......................................................................................................................31
3.3.
Phân tích chuỗi giá trị của công ty vinamilk
33
3.3.1.
Các hoạt đôêng hỗ trợ....................................................................................................................33
3.3.2.
Các hoạt động chính.....................................................................................................................41
CHƯƠNG 4..............................................................................................................................................................51
XÂY DỰNG, ĐÁNH GIÁ VA LỰA CHỌN CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC................................................................51
4.1.

Xác định mục tiêu dài hạn của công ty

51


4.2.
Xây dựng chiến lược cho công ty
52
4.2.1.
Ma trận SPACE...............................................................................................................................52
4.2.1.1 Sơ lược về ma trận SPACE..............................................................................................................52
4.2.1.2 Vinamilk xác định vị thế và xu thế hành động chiến lược dựa vào phân tích ma trận SPACE.......54
4.2.2.
Ma trận SWOT và lựa chọn các chiến lược cụ thể........................................................................56
4.2.2.1 Khái quát về ma trận SWOT...........................................................................................................56
4.2.2.2 Phân tích công ty Cổ phần sữa Việt Nam - Vinamilk theo mô hình SWOT....................................56
4.2.3.
Ma trâên chiến lược chính.............................................................................................................64

4.2.4.
Ma trận định lượng QSPM............................................................................................................64
4.2.3.1 Sơ lược về ma trận QSPM..............................................................................................................64
4.2.3.2. Ma trận QSPM cua Công ty Vinamilk............................................................................................65
CHƯƠNG 5

KẾT LUÂÂN......................................................................................................................................70


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Sơ lược về Công ty Cổ phần Vinamilk........................................................................................................7
Bảng 2: Các chiến lược cua môÂt sô đôi thu canh tranh chinh:.............................................................................24
Bảng 3: MôÂt sô kênh phân phôi chinh cua Vinamilk trong giai đoan 2004-2009................................................27
Bảng 4: Danh sách môÂt sô nhà cung câp lớn cua Vinamilk:.................................................................................28
Bảng 5: Ma trâÂn đánh giá các yếu tô bên ngoài (EFE)...........................................................................................32
Bảng 7: Sơ lược Báo cáo tài chinh thường niên cua Vinamilk từ 2010 đến 2013...............................................34
Bảng 8: Cơ câu chi phi tai Vinamilk........................................................................................................................35
Bảng 9: Ma trận các yếu tô bên trong....................................................................................................................49
Bảng 10: Các yếu tô nằm trên các trục cua ma trận SPACE...................................................................................53
Bảng 11:Ma trân QSPM cua Công ty Vinamilk......................................................................................................65


DANH MỤC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ

Trang
Hình 1: Mô hình quản trị Chiến lược trong kinh doanh..........................................................................................4
Hình 2: Các bước thực hiêÂn chiến lược...................................................................................................................5
Hình 3: Cơ câu Cổ đông cua Vinamilk năm 2013.....................................................................................................8
Hình 4: Cơ câu tổ chức cua Công ty Vinamilk........................................................................................................10
Hình 5: MôÂt sô sản phâm cua Vinamilk:................................................................................................................11

Biêu đô 1: Tôc trương tăng trương GDP cua ViêÂt Nam những năm gần đây......................................................14
Biêu đô 2: Dự đoán sự tăng trương cua thị trường sữa b ôÂt tai Vi êÂt Nam..........................................................21
Biêu đô 3: Dự đoán mức têu thụ sữa bình quân đầu người tai Vi êÂt Nam.........................................................22
Biêu đô 4: Biên lợi nhuâÂn cua Vinamilk giai đoan 2010-2013..............................................................................35
Biêu đô 5: MôÂt sô chi sô tài chinh cua Vinamilk...................................................................................................35
Biêu đô 6: Cơ câu tài chinh cua Vinamilk..............................................................................................................36
Biêu đô 7: Cơ câu vay và nợ cua Vinamilk giai đoan 2010-2013..........................................................................36
Biêu đô 8: Năng lực Thanh khoản tài chinh cua Vinamilk....................................................................................37
Hình 6: Quy trình sản xuât sữa cua Vinamilk........................................................................................................43
Biêu đô 9: Tương quan thị phần giữa Vinamilk và FrieslandCampina.................................................................44
Hình 7: Mô hình phân tích chuỗi giá trị cua công ty Vinamilk..............................................................................47
Hình 8: Vị thế và xu thế hành đôÂng cua Vinamilk trên ma trâÂn SPACE................................................................55
Hình 9: Vị tri cua môÂt sô sản phâm phụ cua Vinamilk trên Ma trâÂn BCG............................................................63


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
Từ lâu, sữa biết đến như một loại thực phẩm hoàn chỉnh và lý tưởng chứa gần như đầy đu
các yếu tố cua một bữa ăn cân bằng, ngoài ra sữa còn có giá trị dinh dưỡng cao giúp hoàn thiện hệ
thống dinh dưỡng cho cộng đồng, từ trẻ sơ sinh đến người lớn tuổi. Xã hội ngày càng tiến bộ về đời
sống vật chất, tinh thần lẫn nhận thức. Vì vậy nhu cầu dùng sữa và các sản phẩm từ sữa để nâng cao
sức khỏe, trí tuệ ngày càng được chú trọng và trở thành mối quan tâm hàng đầu cua hầu hết mọi
người. Chính vì thế mà hàng loạt các công ty lớn nhỏ lần lượt dấn thân vào thị trường.
Nhất là trong bối cảnh hội nhập ngày càng sâu rộng và sức ép từ việc hội nhập này cũng đang
trở nên rõ nét, mạnh mẽ hơn đối với các ngành, các cấp. Khi mà các nước phát triển có đời sống cao
như Mỹ, châu Âu, châu Úc, ngành công nghiệp sữa đã phát triển vững mạnh từ nhiều thập kỷ trước.
Hiện nay các nước này đang tập trung hướng vào xuất khẩu do thị trường trong nước đã bão hòa.
Nắm bắt được điều này, nhiều nhà kinh tế có tầm nhìn chiến lược đã quyết định tham gia thị trường
sữa. Trong thị trường hiện nay số lượng các hãng sữa không ngừng tăng, các công ty nước ngoài

chiếm khoảng 22% thị phần. Trong đó phải kể đến những cường quốc về chăn nuôi bò sữa như Hà
Lan với nhãn hiệu Dutch Lady quá quen thuộc với người tiêu dùng Việt, New Zealand với sản phẩm
sữa Dumex, Hoa Kì với Abbott, Mead Johnson, Nestle,…và các công ty trong nước cũng ồ ạc gia nhập
ngành như Hà Nội Milk, Ba Vì, TH True Milk,…
Và theo sự đánh giá cua các chuyên gia thì thị trường sữa Việt Nam chưa bao giờ sôi động
như thế trong nhiều năm qua. Đây là thị trường có tiềm năng tăng trưởng và phát triển rất cao với
biên lợi nhuận khá hấp dẫn. Với tốc độ tăng trưởnh bình quân hàng năm khoảng 20%. Do vậy các
doanh nghiệp trong nước lẫn nước ngoài đang chạy đua khốc liệt để cạnh tranh về chất lượng sản
phẩm, mẫu mã, giá cả, chiến dịch marketing,...với mục đích giành lấy lòng tin cua khách hàng.
Quay trở lại với con chiên đầu đàn cua ngành công nghiệp sữa trong nước, Vinamilk, hơn 40
năm qua luôn làm tốt vai trò cua người dẫn đầu. Công ty đã từng bước lựa chọn cho mình những
hướng đi đúng đắn, những chiến lược chu động sắc bén và cả giải pháp hợp lý, kịp thời. Vinamilk đã
đưa nguồn dinh dưỡng thiết yếu đến tay hàng triệu người dân Việt. Những nghĩa cử cao đẹp đó góp
phần giúp Vinamilk xây dựng một hình ảnh tốt đẹp nhất trong lòng công chúng, một thương hiệu
không những bảo đảm về chất lượng mà còn đầy ấp tình thân.
Để có được thành tựu như ngày hôm nay, Vinamilk đã phải phấn đấu hết mình để vượt qua
những rào cản từ phía thị trường lẫn từ nội bộ bên trong doanh nghiệp. Và một trong những khó
khăn lớn mà công ty đang phải đối mặt là nguồn nguyên liệu đầu vào trong nước bao gồm sữa bột,
sữa tươi chỉ mới đáp ứng được khoảng 28% tổng nhu cầu cho sản xuất. Hơn 70% nguyên liệu còn lại
phải nhập từ Châu Âu, New Zealand, Mỹ, Úc,..dưới dạng sữa bột. Việc phụ thuộc khá nhiều vào


2

nguyên liệu nhập khẩu đã khiến cho các công ty sản xuất sữa nói chung và Vinamilk nói riêng gặp rất
nhiều khó khăn, bởi trong giai đoạn hiện nay giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh rồi lại giảm đột ngột
với biến động rất khó dự đoán trước.
Với hy vọng giúp ngành công nghiệp sữa nước nhà mà Vinamilk là một đại diện có thể nâng
cao năng lực cạnh tranh với các đối thu trong nước đồng thời thành công trên thương trường quốc
tế; để Vinamilk luôn là niềm tin, niềm tự hào cua thương hiệu Việt, nhóm chúng tôi quyết định thực

hiện đề tài “Xây dựng chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty Cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk”.
1.2. Mục tiêu cua đề tài
Kinh doanh luôn là một bài học vô tận cua mỗi doanh nghiệp, mỗi ngành nghề. Kinh doanh sẽ
thành công nếu ta có những bước chuẩn bị vững chắc và biết nắm bắt cơ hội kịp thời. Để làm tốt
những bước chuẩn bị ấy, người làm kinh doanh phải có những kiến thức cũng như kinh nghiệm cần
thiết để đưa ra những chiến lược thật khôn khéo giúp doanh nghiệp vượt qua khó khăn hiện tại và
rút kinh nghiệm cho tương lai.
Vì vậy, đề tài này được thực hiện với mục tiêu xây dựng được chiến lược kinh doanh đến năm
2020 cho Vinamilk thông qua công tác phân tích các yếu tố tác động và xem xét xu thế thời đại. Giúp
công ty ngày một tiến xa hơn trên thương trường quốc tế.

1.3. Ý nghĩa thực tiễn cua đề tài
Mỗi đề tài được thực hiện đều mang trong mình ý nghĩa về mặt khoa học lẫn thực tiễn. Mức
độ quan trọng về mặt này hay mặt kia là do mục tiêu và đối tượng mà đề tài hướng đến. Do mục tiêu
cua đề tài là phân tích tìm ra được một chiến lược kinh doanh khả thi cho Vinamilk nên đề tài này có
ý nghĩa thực tiễn cho Vinamilk nhiều hơn vì nó sẽ giúp công ty tiếp cận các khía cạnh khác nhau cua
môi trường kinh doanh thông qua phân tích ma trận SWOT, ma trận SPACE, ma trận định lượng
QSPM. Từ đó công ty sẽ có cái nhìn bao quát hơn về thị trường, về vị thế cua mình. Đồng thời bài viết
đưa ra những chiến lược nhằm định hướng cho sự phát triển dài lâu cua Vinamilk trong tương lai.


3


4

CHƯƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUÂêN VÀ TÔNG QUAN VÊ CÔNG TY

2.1. Cơ sở lý luâên

2.1.1.

Khái niệm về chiến lược kinh doanh
Chiến lược là môêt kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn di êên và tính phối hợp, được

thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu cơ bản cua doanh nghi êêp sẽ được thực hi êên. (William Gluck –
Business Policy & Strategy Management)
“Chiến lược là viêêc ấn định các mục tiêu cơ bản và dài hạn cua doanh nghi êêp, đồng thời lựa
chọn cách thức hoăêc tiến trình hành đôêng và phân bổ các nguồn tài nguyên thiết yếu để đạt được
mục tiêu đó.” (Alfred Chandler).
Theo Vikipedia, Quản trị chiến lược (tiếng Anh: strategic management) là khoa học và nghệ
thuật về chiến lược nhằm xây dựng phương hướng và mục tiêu kinh doanh, triển khai, thực hiện kế
hoạch ngắn hạn và dài hạn trên cơ sở nguồn lực hiện có nhằm giúp cho mỗi tổ chức có thể đạt được
các mục tiêu dài hạn cua nó.
Theo một quan điểm khác, Quản trị chiến lược là quá trình nghiên cứu đánh giá môi trường
hiêên tại và tương lai, hoạch định mục tiêu phát triên của tổ chưc; đề ra, thực hi ênâ và kiêm tra các
quyết định nhằm đạt được những mục tiêu trong môi trường hi êên tại và tương lai.
Vai trò và nhiệm vụ của quản trị chiến lược:
-

Giúp doanh nghiêêp đạt tới những mục tiêu cua tổ chức.

-

Quan tâm rôêng hơn đến các đối tượng liên quan.

-

Gắn sự phát triển ngắn hạn trong bối cảnh dài hạn.


-

Quan tâm đến hiêêu suất và hiêêu quả.

Hình 1: Mô hình quản trị Chiến lược trong kinh doanh
Hình thành

Thực hiê ên

Đánh giá


5

Ngoài ra, chiến lược tại các cấp đôê khác nhau thì khác nhau trong m ôêt doanh nghi êêp: trong
bất ky tổ chức nào, các chiến lược đều tồn tại ở vài cấp đ ôê khác nhau – trải dài từ toàn b ôê doanh
nghiêêp cho tới từng cá nhân làm viêêc trong đó.
Bên cạnh đó, quá trình quản trị hoàn chỉnh thường bao gồm ba phần mô tả trong biểu đồ
sau:

Hình 2: Các bước thực hiê ên chiến lược
PHÂN
TÍCH
CHIẾN
LƯỢC

LỰA
CHỌN
CHIẾN
LƯỢC


2.1.2.

THỰC
HIÊêN
CHIẾN
LƯỢC

Lý luận về quản trị chiến lược
a. Phân tích chiến lược:
Phân tích chiến lược là phân tích về điểm mạnh về vị thế cua doanh nghi êêp và hiểu được

những nhân tố bên ngoài quan trọng có thể ảnh hưởng tới vị thế đó. Quá trình phân tích chiến lược
có thể được trợ giúp bằng môêt số công cụ bao gồm: Phân tích PEST – kỹ thu âêt hiểu môi trường mà
doanh nghiêêp đang hoạt đôêng.
Lâêp kế hoạch bao gồm nhiều phương án chọn – kỹ thu âêt xây dựng nhiều viễn cảnh khác nhau
có thể xảy ra trong tương lai cho doanh nghi êêp.
Phân tích 5 lực lượng – kỹ thuâêt xác định các lực lượng có thể ảnh hưởng đến mức đ ôê cạnh
tranh trong môêt ngành.
Phân đoạn thị trường – kỹ thuâêt tìm kiếm cách xác định sự giống và khác nhau giữa các
nhóm khách hàng hoăêc người sử dụng. Ma trâên chính sách định hướng – kỹ thu âêt tóm tắt lợi thế
cạnh tranh cua môêt doanh nghiêêp trên những thị trường cụ thể.
Phân tích đối thu cạnh tranh – hàng loạt kỹ thu âêt và phân tích để tìm ra vị thế cạnh tranh
tổng thể cua doanh nghiêêp.
Phân tích nhân tố thành công then chốt – kỹ thu âêt nhằm xác định những khu vực mà m ôêt
doanh nghiêêp cần phải làm tốt hơn để cạnh tranh thành công


6


Phân tích mô hình SWOT – môêt kỹ thuâêt ngắn gọn hữu ích để tóm tắt những vấn đề then
chốt nảy sinh ngay từ viêêc đánh giá môi trường bên trong tác đ ôêng, tác đ ôêng cua môi trường bên
ngoài đối với doanh nghiêêp.
Phân tích môi trường bên ngoài:
-

Rà soát (Scanning)

+ đòi hỏi nghiên cứu tổng quát tất cả các yếu tố cua môi trường bên ngoài, nhằm nh âên ra
dấu hiêêu thay đổi tiềm ẩn trong môi trường, khó khăn đối với rà soát môi trường là sự mơ hồ, không
đầy đu các dữ liêêu và thông tin rời rạc, hoạt đ ôêng rà soát phải định hướng phù hợp với bối cảnh cua
tổ chức.
-

Theo dõi (Monitoring)

+ nhâên ra khuynh hướng quan trọng nảy sinh từ những dấu hi êêu từ rà soát môi trường, cần
phát hiêên ý nghĩa cả các sự kiêên cũng như khuynh hướng thay đổi khác nhau, muốn theo dõi hữu
hiêêu, doanh nghiêêp cần phải nhâên thức rõ các bên hữu quan trọng yếu, rà soát và theo dõi đ ăêc bi êêt
quan trọng trong ngành đang có sự thay đổi về công ngh êê nhanh, khó dự kiến, rà soát và theo dõi là
công cụ nhâên thức những điều mới, quan trọng đang diễn ra trên thị trường, và cách thức thương
mại hóa các công nghêê mà doanh nghiêêp đang phát triển.
-

Dư đoán (Forecasting)

+ dự kiến ve các sự kiêên tiềm ẩn, cách thức và tốc đ ôê xuất hi êên cua nó như là kết quả logic
cua các thay đổi và khuynh hướng đã được phát hi êên qua rà soát và theo dõi.
-


Đánh giá

+ xác định thời hạn và tầm quan trọng cua các tác đ ôêng mà những thay đổi khuynh hướng
môi trường có thể tác đôêng lên quản trị chiến lược cua công ty, đánh giá xác định các hàm ý theo
cách hiểu cua tổ chức, không có đánh giá, doanh nghi êêp sẽ nhằm trên đống dữ li êêu có thể là rất hữu
ích nhưng vẫn không thể biến nó thành “thông tin” để hiểu về những gì liên quan đến cạnh tranh.
b. Lựa chọn chiến lược
Quá trình này liên quan tới viêêc hiểu rõ bản chất các ky vọng cua những nhà góp vốn
(“nguyên tắc cơ bản”) để xác định được các tùy chọn chiến lược, sau đó đánh giá và chọn lựa các tùy
chọn chiến lược.
c. Thực hiêên chiến lược:
Đây thường là phần khó nhất. Khi môêt chiến lươc đã được phân tích và lựa chọn, nhi êêm vụ
sau đó là chuyển nó thành hành đôêng trong tổ chức.


7

2.2. Tổng quan về Công ty
2.2.1.
-

Lịch sử hình thành
Công ty cổ phần sữa Viêêt Nam được thành lâêp trên quyết định số 155/2003QD-BCN năm
2003 cua Bôê Công nghiêêp về chuyển doanh nghiêêp Nhà nước Công ty sữa Vi êêt Nam thành
Công ty Cổ phần Sữa Viêêt Nam.

-

Tên giao dịch là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company.


-

Cổ phiếu cua Công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh ngày
28/12/2005

Bảng 1: Sơ lược về Công ty Cổ phần Vinamilk
Tên đầy đu
Tên viết tắt
Logo
Trụ sơ
Văn phòng giao dịch

Công ty Cổ phần Sữa Viê êt Nam
VINAMILK
36-38 Ngô Đức Kế, quâ ên 1, Tp. Hồ Chí
Minh
184-186-188 Nguyễn Đình Chiểu, quâ ên 3,
Tp. Hồ Chí Minh
(08) 9300 358, Fax (08) 9305 206

Điê ên thoại
www.vinamilk.com.vn
Website

Email
Vốn điều lê ê cua Công ty Sữa Viê tê 1.590.000.000.000 VND (Mô tê ngàn năm
Nam hiê ên nay

trăm chín mươi tỷ đồng)


Tính theo doanh số và sản lượng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu Vi êêt Nam. Danh mục
sản phẩm cua Vinamilk bao gồm: sản phẩm chu lực là sữa nước và sữa b ôêt; sản phẩm có giá trị c ôêng
thêm như sữa đăêc, yoghurt ăn và yoghurt uống, kem và pho mát. Vinamilk cung cấp cho thị trường
môêt danh mục các sản phẩm, hương vị và quy cách bao bì có nhiều lựa chọn nhất.
Theo đánh giá cua các cơ quan chức năng, Vinamilk là nhà sản xuất sữa hàng đầu tại Vi êêt
Nam trong nhiều năm trở lại đây. Từ khi bắt đầu đi vào hoạt đ ôêng năm 1976, Công ty đã xây dựng h êê
thống phân phối rôêng khắp cả nước, đồng thời dựa vào đó để giới thi êêu các sản phẩm mới như nước
ép, sữa đâêu nành, nước uống đóng chai và café cho thị trường. Phần lớn sản phẩm cua Công ty cung
cấp cho thị trường dưới thương hiêêu “Vinamilk”, thương hi êêu này được bình chọn là m ôêt “Thương
hiêêu Nổi tiếng” và là môêt trong nhóm 100 thương hi êêu mạnh nhất do B ôê Công Thương bình chọn
năm 2006. Vinamilk cũng được bình chọn trong nhóm “Top 10 Hàng Vi êêt Nam chất lượng cao”.


8

Sản phẩm Vinamilk chu yếu được tiêu thụ tại thị trường Viêêt Nam và xuất khẩu sang các thị
trường nước ngoài như Úc, Campuchia, Irắc, Philipines và Mỹ.

Hình 3: Cơ cấu Cổ đông cua Vinamilk năm 2013

Với bề dày kinh nghiêêm 30 năm thành l âêp và phát triển, sản phẩm đa dạng, nhãn hi êêu được
người tiêu dùng tín nhiêêm, Vinamilk giữ vị trí đầu tàu trong ngành sữa với thị phần 39% năm 2010.
Với lợi nhuânâ sau thuế năm 2013 vươn tới 6534 tỷ đồng tương ứng với tỷ suất lãi sau thuế/doanh
thu thuần 21,1%. Ngoài ra nguồn tiền măêt dồi dào cho phép Vinamilk trả lãi trên cổ phiếu đạt 7.839
đồng/cổ phiếu trong năm 2013 và có thể còn cao hơn trong những năm sau.
2.2.2.

Quá trình phát triển
Tiền thân là công ty Sữa, Café Miền Nam thuôêc Tổng Công ty Thực phẩm, với 6 đơn vị trực


thuôêc là:
-

Nhà máy sữa Thống Nhất,

-

Nhà máy sữa Trường Thọ,

-

Nhà máy sữa Dielac,

-

Nhà máy Café Biên Hòa,

-

Nhà máy Bôêt Bích Chi và Lubico

Môêt năm sau đó (1978) Công ty được chuyển cho B ôê Công nghi êêp thực phẩm quản lý và
Công ty đổi tên thành Xí nghiêêp Liên hợp sữa Café và Bánh kẹo I và đến năm 1992 được đổi tên
thành Công ty sữa Viêêt Nam thuôêc quản lý trực tiếp cua B ôê Công nghi êêp nhẹ.
Năm 1996 liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh Quy Nhơn để thành l âêp xí nghi êêp Liên
doanh Sữa Bình Định.
Tháng 11 năm 2003, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần và đổi tên thành Công ty Cổ
phần Sữa Viêêt Nam. Sau đó Công ty thực hiêên vi êêc thâu tóm Công ty Cổ phần Sữa Sài Gòn, tăng vốn
điều lêê đăng ký cua công ty lên con số 1.590 tỷ đồng.



9

Năm 2005, mua số cổ phần còn lại cua đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh sữa Bình
Định, khánh thành nhà máy sữa Nghêê An, liên doanh với SABmiller Asia B.V để thành l âêp công ty
TNHH Liên doanh SABMiller Viêêt Nam. Sản phẩm đầu tiên cua công ty mang thương hi êêu Zorok được
tung ra thị trường.
Năm 2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh ngày 19/01/2006,
trong đó vốn do Công ty Đầu tư và kinh doanh vốn nhà nước nắm giữ là 50,01% vốn điều l êê.
Mở phòng khám An Khang tại Tp. Hồ Chí Minh, đây là phòng khám đầu tiên tại Vi êêt Nam
quản trị bằng hêê thống đi êên tử, cung cấp các dịch vụ tư vấn dinh dưỡng, khám phụ khoa, tư vấn nhi
khoa và khám sức khỏe tổng quát.
Năm 2007 mua cổ phần chi phối 55% cua công ty sữa Lam Sơn. Công ty đã đạt được rất nhiều
danh hiêêu cao quý như:
-

Huân chương lao đôêng Hạng I (1996 do Chu tịch nước trao tăêng)

-

Anh Hùng Lao đôêng (2000- do Chu tịch nước trao tăêng)

-

“Siêu cúp” Hàng Viêêt Nam chất lượng cao và uy tín năm 2006 do Hi êêp hôi sở hữu trí tu êê &
Doanh nghiêêp vừa và nhỏ Viêêt Nam cùng các danh hi êêu khác như liên tiếp đứng đầu “Topten
hàng Viêêt Nam Chất lượng cao” (do bạn đọc báo Sài Gòn Tiếp Thị bình chọn)

2.2.3.


Cơ cấu tổ chức


10

Hình 4: Cơ cấu tổ chức cua Công ty Vinamilk
2.2.4.

Ngành nghề kinh doanh

-

Sản xuất kinh doanh sữa hôêp, sữa bôêt dinh dưỡng, bánh, sữa tươi, sữa đ âêu nành, nước giải

khát, nước ép trái cây và các sản phẩm từ sữa khác.
-

Kinh doanh thực phẩm công nghêê, thiết bị phụ tùng, vâêt tư, hóa chất và nguyên li êêu, sản

xuất và mua bán bao bì, in trên bao bì.
-

Kinh doanh nhà, môi giới kinh doanh bất đôêng sản, cho thuê kho, bãi. Kinh doanh v âên tải

bằng ô tô, bốc xếp hàng hóa, sản xuất mua bán sản phẩm nhựa.
-

Kinh doanh bất đôêng sản, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ nhà đất, cho thuê văn phòng, xây

dựng cơ sở hạ tầng khu dân cư công trình dân dụng.

-

Chăn nuôi bò sữa, trồng trọt và chăn nuôi hỗn hợp, mua bán đ ôêng v âêt sống.

-

Sản xuất mua bán rượu, bia, đồ uống, thực phẩm chế biến, che uống, cà phê rang xay,…

-

Phòng khám đa khoa.

Hình 5: Mô êt số sản phẩm cua Vinamilk:


11

Nguồn:

cafef.vcmedia.vn
2.2.5.

Tầm nhìn, sứ mệnh, mục tiêu
Trong những năm gần đây, do tình hình khu vực và thế giới nói chung, cũng như Vi êêt Nam nói

riêng đã có rất nhiều biến chuyển do quá trình toàn cầu hóa và khó khăn do khung hoảng tài chính,
kinh tế, Vinamilk đã có những điều chỉnh lại tầm nhìn, mục tiêu, sứ mạng cua công ty.
a. Trước năm 2008
TẦM NHÌN
Vinamilk sẽ tập trung mọi nguồn lực để trở thành công ty sữa và thực phẩm có lợi cho sức

khỏe với mức tăng trưởng nhanh và bền vững nhất tại thị trường Việt Nam bằng chiến lược xây dựng
các dòng sản phẩm có lợi thế cạnh tranh dài hạn
SỨ MỆNH
Vinamilk không ngừng đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân phối nhằm
duy trì vị trí dẫn đầu bền vững trên thị trường nội địa và tối đa hóa lợi ích cua cổ đông Công ty
Ta có thể thấy khi mới thành lập, do những hạn chế về nhiều mặt, sứ mệnh và tầm nhìn cua
Vinamilk tập trung vào sự phát triển và mở rộng công ty. Những tuyên bố này chưa nhắm vào sự phát
triển cua cộng đồng. Và lúc này Vinamilk cũng chưa có ý định mang sản phẩm cua mình vươn xa ra
Thế giới.
b. Sau năm 2008
Trong kết quả khảo sát tình trạng dinh dưỡng khu vực Đông Nam Á công bố ngày 2.3.2013,
Hơn 50% trẻ em Việt Nam thiếu hụt các vi chất như vitamin A, B1, C, D và sắt trong khẩu phần ăn
hằng ngày. Con số này cao hơn so với 3 nước khác cùng trong nghiên cứu là Maylaysia, Thái Lan và
Indonesia. Và theo kết quả điều tra gần đây cua viện dinh dưỡng cho thấy tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ


12

có thai ở Việt Nam khá cao (36,2%) và tình trạng thiếu máu thiếu sắt ảnh hưởng tới khoảng 1/3 số trẻ
dưới 5 tuổi ở nước ta. Điều này có thể thấy vấn đề dinh dưỡng đang là mối quan tâm hàng đầu cua
cộng đồng hiện nay. Vinamilk, đứa con đầu đàn trong ngành công nghiệp cung cấp dinh dưỡng, luôn
xác định rõ vai trò, trách nhiệm và sứ mệnh cua mình cho dân tộc, cho đất nước.
SỨ MỆNH
Vinamilk cam kết mang đến cho cộng đồng nguồn dinh dưỡng tốt nhất, chất lượng nhất bằng
chính sự trân trọng, tình yêu và trách nhiệm cao cua mình với cuộc sống con người và xã hội
TẦM NHÌN
Trở thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam và châu Á về sản phẩm dinh dưỡng và sức
khỏe phục vụ cuộc sống con người
Với sứ mệnh này, Vinamilk không những nỗ lực cung cấp cho người tiêu dùng những sản
phẩm đảm bảo chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cao nhất mà còn luôn hướng đến phương

châm hoạt động “Lợi ích cua Người tiêu dùng là mục tiêu phát triển cua Vinamilk” bằng sự kết hợp
cua một dịch vụ sau bán hàng hoàn hảo với sự phục vụ chu đáo, tận tâm và luôn luôn lắng nghe ý
kiến phản hồi từ khách hàng.
Tất cả những điều này giúp công ty định hướng và dần tiến đến Tầm nhìn : VINAMILK trở
thành biểu tượng niềm tin số một Việt Nam và châu Á về sản phẩm dinh dưỡng và sức khỏe phục vụ
cuộc sống con người. Vinamilk sẽ tập trung mọi nguồn lực để trở thành công ty sữa và thực
phẩm có lợi cho sức khỏe với mức tăng trưởng nhanh và bền vững nhất trên thị trường bằng chiến
lược xây dựng các dòng sản phẩm chất lượng, có lợi thế cạnh tranh dài hạn bằng cách không ngừng
đa dạng hóa các dòng sản phẩm, mở rộng lãnh thổ phân phối nhằm duy trì vị trí dẫn đầu bền vững
trên thị trường nội địa và tối đa hóa lợi ích cua cổ đông Công ty.
Mục têu
Đến năm 2030: chiếm lĩnh thị phần châu Á về các sản phẩm từ sữa. (khoảng 30% thị phần).
Đến năm 2020: xây dựng 30 chi nhánh ở nước ngoài như: Trung Quốc, Thái Lan, Nh âêt Bản,
Indonesia,…
Đến năm 2020: xây dựng được 1000 điểm phân phối trong khu vực châu Á.
Đến năm 2020: xây dựng thêm 500 điểm phân phối sữa ở vùng xâu vùng xa như: các tỉnh
miền núi phía Bắc, vùng giáp biên giới.
Đến năm 2015: xây dựng thêm 2 trang trại chăn nuôi bò sữa để đảm bảo nguồn cung.
Đến năm 2015: Xây dựng 15 nhà máy sản xuất sữa ở Thái Lan, Nh âêt Bản, Trung Quốc, Hàn
Quốc, Indonesia,...
GIÁ TRI CỐT LÕI
Chính trực : Liêm chính, Trung thực trong ứng xử và trong tất cả các giao dịch.


13

Tôn trọng : Tôn trọng bản thân, tôn trọng đồng nghiệp. Tôn trọng Công ty, tôn trọng đối tác.
Hợp tác trong sự tôn trọng.
Công bằng : Công bằng với nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp và các bên liên quan khác.
Tuân thủ : Tuân thu Luật pháp, Bộ Quy Tắc Ứng Xử và các quy chế, chính sách, quy định cua

Công ty.
Đạo đức : Tôn trọng các tiêu chuẩn đã được thiết lập và hành động một cách đạo đức.


14

CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG VÀ CHUỖI GIÁ TRI

3.1.
3.1.1.

Phân tích môi trường vĩ mô cua công ty
Tốc độ tăng trưởng

Theo đánh giá cua các chuyên gia, hiện trang tôc độ độ tăng trương hằng năm cua nước ta tăng đều.

Biểu đồ 1: Tốc trương tăng trương GDP cua Viê êt Nam những năm gần đây.

Tổng sản phẩm trong nước năm 2010 là 6,78%, năm 2011, GDP đã tăng 5,89%
so với năm 2010. Thu nhập bình quân cua người Việt Nam, tính đến cuối năm 2010
đạt khoảng 1.160 USD, năm 2011 là 1300 USD. Chứng tỏ tốc độ tăng trương kinh tế
và thu nhập cua người dân đang ngày một cao. Nhưng nhìn chung Việt Nam đang có
tốc độ tăng trương kinh tế không cao, dẫn đến thu nhập bình quân đầu người còn thấp
và tỷ lệ thất nghiệp cao so với những nước khác.
Việc tốc độ tăng trương như thế cũng ảnh hưởng ít nhiều đến hoạt động kinh
doanh cua Vinamilk.
Nhưng hiện nay, với sự phát triển cua nền kinh tế, mức thu nhập cua người dân
tăng lên, đời sống được cải thiện làm người tiêu dùng quan tâm nhiều hơn đến chất
lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt là việc sử dụng các sản phẩm sữa.

Nhờ việc mức sống cua người dân tăng cao, chi tiêu cho tiêu dùng các sản phẩm
sữa trong các hộ gia đình cũng ngày càng tăng tạo điều kiện cho ngành sữa Việt Nam
phát triển.


15

Tuy nhiên trong những năm gần đây, tỷ lệ lạm phát tăng cao buộc người dân phải cắt giảm chi
tiêu, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, cắt giảm tiêu dùng sữa là việc làm có thể diễn ra trước, chính
điều này là nguyên nhân gây khó khăn cho ngành sữa. Nhưng lạm phát đã giảm hơn hẳn trong những
năm gần đây (2012 và 2013), lạm phát giảm đồng thời làm sụt giảm trong giá nguyên vật liệu như
đường (giảm 5-10%), bột kem (giảm 50%). Những số liệu này rất có lợi cho Vinamilk, vì những nguyên
vật liệu này chiếm tỉ trọng lớn trong chi phí sản xuất cua công ty.

Việc tăng trương chậm làm chi tiêu cua người dân vào các sản phẩm như sữa
cũng không được thoải mái. Nhưng do sữa là sản phẩm thiết yếu nên mức độ tác động
này tương đối không cao. Điều này ít nhiều ảnh hương không tốt đến ngành công
nghiệp chế biến sữa nước ta nói chung và Vinamilk nói riêng. Nên yếu tố tốc độ tăng
trương kinh tế được xem là tác động xấu đến hoạt động kinh doanh cua công ty cổ
phần sữa Việt Nam.
3.1.2.

Yếu tố lãi suất :

Hiện nay trên Thế Giới, lãi suất luôn là mối quan tâm lớn cua các doanh
nghiệp vay vốn. Việc nắm bắt và dự đoán được tình hình tăng gảim cua lãi suất
sẽ giúp các doanh nghiệp định hướng tốt trong tương lai.
Ở Việt Nam, Ngày 17/3/2014, Ngân hàng Nhà nước công bố giảm hàng loạt
lãi suất chu chốt. Theo đó, lãi suất tối đa áp dụng đối với tiền gửi không kỳ hạn
và có kỳ hạn dưới 1 tháng giảm từ 1,2%/năm xuống 1%/năm; lãi suất tối đa áp

dụng đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 1 tháng đến dưới 6 tháng giảm từ 7%/năm
xuống 6%/năm. Kéo theo đó là việc hàng loạt ngân hàng điều chỉnh giảm lãi
suất, một số khác tăng nhẹ. Đây là hành động hỗ trợ các doanh nghiệp từ phía chính
phu, giúp các doanh nghiệp được tiếp cận nguồn vốn với giá rẻ hơn, thúc đẩy các
doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh.
Yếu tố này có ảnh hưởng tích cực và khá mạnh đến tình hình kinh doanh cua
công ty. Mặt bằng lãi suất đã giảm dần, tỷ giá dần ổn định, cán cân thanh toán được cải
thiện. Trần lãi suất tiền gửi đã được điều chỉnh giảm từ 14% xuống còn 12 %, lãi suất
vay tín dụng đã giảm so với đầu năm , xu thế này đang được chỉ đạo đẩy nhanh và linh
hoạt theo biến động cua thị trường và diễn biết cua lạm phát. Đây chính là cơ hội cho
công ty có thể tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi cua ngân hàng, duy trì và mơ rộng sản
xuất.


16

3.1.3.

Môi trường pháp luật, chính trị

Xét về mức độ ảnh hương cua nhà nước đến hoạt động kinh doanh thì chính trị là
một trong những yếu tố tác động mạnh đến hoạt động kinh doanh cua một công ty.
Việt Nam có môi trường chính trị ổn định, nhà nước chú trọng đến công bằng xã hội
trong sản xuất kinh doanh giữa các doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho tất cả các
doanh nghiệp có thể yên tâm sản xuất.
Vì vậy vấn đề chính trị có ảnh hưởng lớn đến quá trình hoạt động của
Vinamilk.
Thuế đánh vào sản phẩm sữa nhập khẩu cao làm tăng giá sữa nhập khẩu tạo điều
kiện cho sản xuất sữa trong nước phát triển. Do đó, đây là yếu tố tác động khá mạnh
và tích cực đến tình hình kinh doanh cua công ty.

Việc hội nhập kinh tế khu vực và toàn cầu hóa tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp sản xuất và chế biến sữa tiếp cận với công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện đại.
Thực tế cho thấy ơ các nước phát triển, tỷ lệ trẻ em được tiếp cận với các sản
phẩm sữa từ rất sớm và với hàm lượng khá đầy đu cũng với các hoạt động vui chơi
giải trí khoa học đã tạo cho sự phát triển hoàn thiện về cân nặng, chiều cao, trí não. Và
điều này dĩ nhiên đã tạo cho các quốc gia này nguồn lao động có chất lượng cao. Và vì
vậy Việt Nam cũng không phải là ngoại lệ. Chu trương cua Nhà nước ta là mong muốn
cho người dân có quyền được hương những quyền lợi tự nhiên đó. Dù đất nước ta
không phải là một lợi thế cạnh tranh tốt cho sản xuất và chế biến các sản phẩm sữa với
khối lượng lớn. Những ưu tiên cua Đảng và Nhà nước vẫn dành cho lĩnh vực này
thông qua việc thành lập các ban ngành hệ thống, ban hành các chính sách văn bản
hướng dẫn chỉ đạo để hỗ trợ phát triển cho các doanh nghiệp.
Đối với Vinamilk nói riêng, Nhà nước có những biện pháp hỗ doanh nghiệp trong
việc đảm bảo nguồn cung ứng nguyên liệu đầu vào, cơ sơ hạ tầng, các chuyên gia, tín
dụng, hỗ trợ thị trường, quảng bá hình ảnh thương hiệu Vinamilk….
Dựa vào những phân tích trên ta có thể thấy môi trường chính trị, pháp luật có tác
động mạnh và được xem là tốt đến hoạt động kinh doanh cua công ty Cổ phần sữa Việt
Nam – Vinamilk.


17

3.1.4.

Môi trường văn hóa – xã hội

Đối với Việt Nam, thói quen sử dụng các sản phẩm đồ ngọt cũng như các sản
phẩm đóng hộp hay các sản liên quan đến sữa không cao. Điều này cũng là dễ hiểu vì
điều kiện tình hình nền kinh tế cua Việt Nam đang còn nhiều khó khăn và vừa thoát ra
khỏi danh sách các nước nghèo nhất trên thế giới (2008), đại bộ phận người dân có

mức sống dưới mức trung bình, khả năng tiếp cận với các sản phẩm này là gần như rất
ít. Vì vậy thói quen này chỉ một bộ phận nhỏ người dân thành thị, có mức sống tương
đối mới bắt đầu hình thành thói quen sử dụng các sản phẩm liên quan đến sữa. Đây là
một trong những tác động ảnh hương thay đổi từ thành quả cua công cuộc đổi mới đất
nước, hội nhập phát triển. Nhận thức, thu nhập, lối sống, tư duy cua người dân cũng
thay đổi. Sự tiếp cận các nguồn thông tin trơ nên dễ dàng, qua loa đài, báo chí, tivi,
tranh ảnh, băng rôn… khiến con người càng cảm thấy có nhu cầu ngày càng cao đối
với việc chăm sóc và thoả mãn các nhu cầu về thể chất.
Văn hóa cua Viêêt Nam là nền văn hóa dân tôêc pha trôên cua 54 dân t ôêc anh em, vừa hòa nh âêp,
vừa có những nét rất đăêc trưng cua từng dân tôêc. Nhưng nhìn chung, tất cả các nền văn hóa này đều
rất chú trọng nền tảng gia đình, họ tôêc. Mọi cua cải vâêt chất cả đời dành dụm, cha mẹ hầu hết đều để
lại cho con cái, anh em đùm bọc lẫn nhau, con cái hiếu kính với cha mẹ.

Quay lại tình hình nước ta, Sữa và các sản phẩm như phô mát, café, nước ép… là
vô cùng tốt. Đối với nhiều người nó đã trơ thành một thói quen sử dụng hàng ngày.
Đặc biệt khi tạo nên niềm tin về uy tín chất lượng như Vinamilk thì rất dễ khiến khách
hàng trung thành sử dụng sản phẩm này. Vì một trong những đặc điểm trong quan
niệm cua người Việt là thường dùng những gì mà mình cảm thấy yên tâm tin tương và
ít khi thay đổi.
Cũng phải nói thêm rằng, một trong những đặc diểm về hình thể cua người Việt
là cân nặng cũng như chiều cao là thấp so với thế giới cộng thêm tâm lý muốn chứng
tỏ bản thân và tạo được sự chú ý cua người khác. Vì lẽ đó một trong những điểm nhấn
mạnh vào quảng cáo cua công ty Vinamilk là hình thành nên một phong cách sống
khoẻ mạnh, phát triển toàn diện về thể chất và trí tuệ, con người năng động, sáng tạo,
một hình mẫu lí tương. Dĩ nhiên hiệu quả đạt được là vô cùng lớn.
Người Viê êt vốn quan tâm đến sức khỏe cua bản thân, gia đình, nhưng không như
Nhâ êt Bản, Hàn Quốc… vốn đề cao tính dân tô êc, ưa chuô êng hàng nô êi địa, người Viê êt


18


lại có xu hướng thích dùng hàng ngoại hơn là hàng nô êi địa bơi tâm lý thường hay đánh
giá thấp chất lượng hàng nô êi địa so với hàng ngoại nhâ êp. Nhưng ảnh hương cua vấn
đề này không đáng kể đối với mô êt hãng sữa đã gây dựng được thương hiê êu như
Vinamilk.
Chính vì những lý do trên, yếu tố văn hóa – xã hội luôn ảnh hưởng mạnh và
tích cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh cua Vinamilk nói riêng và cả ngành công
nghiệp sữa nói riêng.
3.1.5.

Môi trường dân số

Một điều rất dễ nhận thấy là dân số Việt Nam nói riêng và dân số Thế Giới nói
chung đang trên đà phát triển. Có nghĩa là số lượng trẻ em ngày càng nhiều. Đây là
điều kiện thuận lợi cho ngành công nghiệp sữa và các sản phẩm được làm từ sữa.
Bên cạnh đó, tốc độ đô thị hoá ơ Việt Nam diễn ra khá nhanh, cùng với đó là sự
phân bổ dân số cũng thay đổi nhiều. Sự chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế bằng
cách giảm tỷ trọng giá trị ngành nông nghiệp và tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp
và dịch vụ cũng làm thay đổi kết cấu dân số. Theo thống kê tỷ lệ dân số làm nông
nghiệp chiếm khoảng trên 50%, như vậy khoảng cách này còn có thể được rút ngắn.
Chưa kể đến thu nhập người dân đang ngày càng gia tăng, con số này đã vượt ngưỡng
1000USD/người/năm. Mức sống người dân Việt Nam đang được cải thiện dần.
Việc dân số tăng nhanh tác động rất mạnh đến tình hình kinh doanh cua
Vinamilk. Đây sẽ là một tác động tốt nếu công ty có những bước đi đúng đắn trong
việc thu hút thị trường và mơ rộng thị phần.
Hơn nữa, tuổi thọ trung bình cua người dân đang dần được cải thiện. Điều này
cũng ảnh hương rất nhiều đến tình hình kinh doanh cua Vinamilk. Vì không chỉ trẻ em
mới cần những chất dinh dưỡng có trong sữa mà người lớn tuổi cũng rất cần. Cùng với
sự gia tăng cua chất lượng sống thì người dân dần đầu tư nhiều hơn vào việc mua sữa.
Trong cuộc sống hiện nay nhu cầu cua con người vô cùng đa dạng, phong phú.

Nhu cầu tiêu dùng phong phú này chính là cơ hội lớn cho các doanh nghiệp sữa như
Vianmilk.
Tuy nước ta có nhu cầu rất lớn về sản phẩm sữa nhưng lượng tiêu thụ trên đầu
người còn thấp so với các thị trường nước ngoài bơi nguồn thu nhâ êp hạn chế.


×