Bố cục của đề tài
1. MỞ ĐẦU
2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
5. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đói nghèo là nỗi ám ảnh thường trực đối với cả loài người. Thế
giới đã chứng kiến những thảm họa của chiến tranh, thảm họa của
thiên tai, dịch bệnh với bao nỗi kinh hoàng. Thế nhưng hậu quả do
những nạn đói gây ra cũng vô cùng khủng khiếp.Vấn đề nghèo đói
của nhân loại lại là một vấn đề vừa cấp bách, vừa phức tạp lại như
một căn bệnh kinh niên khó bề chạy chữa.
Văn Yên là một xã miền núi, vùng sâu vùng xa của huyện Đại Từ
dân cư khá đông đúc, chủ yếu là hoạt động sản xuất nông nghiệp nên
đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn.Tính đến tháng 1 năm
2016 số hộ nghèo trên địa bàn xã là 301 hộ chiếm 13,69% tổng số
hộ trong xã, hộ cận nghèo chiếm 7,32% với 161 hộ cận nghèo.Công
tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn xã đang từng bước được thực
hiện với mục đích là giảm tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo trong những
năm tới.
PHẦN 1
MỞ ĐẦU (tiếp)
XĐGN cũng như chữa bệnh, điều cốt lõi là phải tìm ra được đâu là
nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo đói? Trong đó, nguyên nhân nào
là nguyên nhân chính? Từ đó đề ra được những giải pháp đúng đắn nhất,
hiệu quả nhất nhằm giúp người dân xoá nghèo.
Với tầm quan trọng và tính cấp thiết như trên với sự giúp đỡ quan tâm
của các cấp ban ngành của Đảng và Nhà Nước thì những năm qua xã
Văn Yên đã tổ chức và thực hiện rất nhiều những chương trình theo chủ
chương chính sách của Nhà Nước trong việc hỗ trợ và giúp đỡ người
nghèo nhằm giảm tỷ lệ nghèo đói nơi đây. Là một người con trong xã và
cũng là một sinh viên sắp ra trường. Trải qua quá trình tìm tòi và nghiên
cứu em đã thấy được tính cấp thiết của của việc giảm nghèo, vì vậy em
đã quyết định chọn đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững cho hộ
nông dân trên địa bàn xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên”
làm đề tài nghiên cứu khóa luận
PHẦN 1
MỞ ĐẦU (tiếp)
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1
- Hệ thống hóa được lý luận và thực tiển về giảm nghèo và
giảm nghèo bền vững.
2
- Đánh giá thực trạng nghèo, giảm nghèo của các hộ nông
dân xã Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3
- Chỉ ra nguyên nhân dẫn đến nghèo đói của hộ nông dân xã
Văn Yên.
4
- Đề xuất được một số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo
bền vững cho hộ nông dân xã Văn Yên.
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở lý luận
2.2. Cơ sở thực tiễn
(Trình bày trong phần Word)
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các hộ nông dân trên địa bàn xã Văn Yên, huyện
Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3.2. Địa điểm nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu tại địa bàn xã Văn Yên,
huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên.
3.3 Thời gian nghiên cứu
Ngày 9 tháng 02 năm 2015 đến ngày 22 tháng 05 năm
2016.
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (Tiếp)
3.4. Nội dung nghiên cứu nghiên cứu
- Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo của các hộ nông dân xã
Văn Yên, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua
thế nào?
- Các chính sách và chương trình giảm nghèo đang được thực hiện
tại xã Văn Yên? Kết quả và hạn chế?
- Đâu là những nguyên nhân dẫn đến nghèo của hộ nông dân xã Văn
Yên trong thời gian qua?
- Cần có những giải pháp chủ yếu nào nhằm giảm nghèo bền vững
cho hộ nông dân xã Văn Yên trong những năm tới?
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (Tiếp)
3.5. Phương pháp nghiên cứu
3.5.1. Phương pháp thu thập số liệu
3.5.1.1. Số liệu thứ cấp
Số liệu được thu thập qua các số liệu thống kê, báo cáo của
UBND xã Văn Yên dựa vào các chỉ tiêu được chuẩn bị sẵn.
3.5.1.2. Số liệu sơ cấp
Điều tra nông hộ bằng phiều điều tra và tiến hành phỏng vấn trực
tiếp.
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU (Tiếp)
3.5.2. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu
3.5.2.1. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu được tổng hợp và xử lý bằng phần mềm excel và phần
mềm spss.
3.5.2.2. Phương pháp phân tích
-Phương pháp thống kê mô tả
-Phương pháp so sánh
-Phương pháp phân tổ
-Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RA
-Phương pháp đánh giá có sự tham gia
-Phương pháp hồi quy
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Nội
Dung
2. Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo ở
xã Văn Yên
3.Kết quả các chính sách và chương trình giảm nghèo đang
được thực hiện tại xã
4. Những nguyên nhân dẫn đến nghèo của hộ nông
dân xã Văn Yên
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Văn Yên là một xã miền núi, nằm ở phía Nam huyện Đại Từ,
cách trung tâm huyện Đại Từ 12 km, có vị trí địa lý như sau:
•Phía Ðông giáp xã Ký Phú, huyện Đại Từ.
•Phía Tây giáp xã Mỹ Yên, huyện Đại Từ.
•Phía Nam giáp xã Đạo Trù huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
•Phía Bắc giáp xã Lục Ba, huyện Đại Từ.
Xã Văn Yên có Tổng diện tích đất tự nhiên 3.116,34 ha chia
làm 15 xóm, dân số của xã tính đến tháng 10/2015 là 7420 người,
2199 hộ.
1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
Bảng 4.3: Tình hình dân số và lao động của xã Văn Yên qua 3 năm
2013
Chỉ tiêu
ĐVT
2014
2015
So sánh (%)
Số
Cơ cấu
Số
Cơ cấu
Số
Cơ cấu
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
2014/2013
2015/2014
BQ
I. Tổng số nhân khẩu
người
7.150
100
7280
100
7400
100
1,018
1,016
1,017
1. Nam
người
4.350
60,84
4400
60,44
4450
60,14
1,011
1,011
1,011
2. Nữ
người
2800
39,16
2880
39,56
2950
39,86
1,029
1,024
1,026
II. Tổng số hộ
hộ
2103
100
2120
100
2150
100
1,008
1,014
1,011
1. Chủ hộ nam
hộ
1250
59,44
1380
65,09
1500
69,76
1,104
1,087
1,095
2. Chủ hộ nữ
hộ
853
40,56
740
34,91
650
30,24
0,868
0,878
0,873
III. Tổng số lao động
Lao động
3.598
100
4.384
100
4.884
100
1,218
1,114
1,166
1. Nam
Lao động
1.961
54,5
2.280
52
2.358
48,28
1,163
1,034
1,098
2. Nữ
Lao động
1.637
45,5
2.104
48
2.526
51,72
1,285
1,201
1,243
(Nguồn: Tính toán và điều tra của tác giả)
2. Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo ở
xã Văn Yên
* Thực trạng nghèo của xã Văn Yên
Bảng 4.4: Tiêu chí phân loại các nhóm hộ của xã Văn Yên
STT
1
Nhóm hộ
Tiêu chí
Trung bình- Khá
Có tổng điểm tài sản từ 121 - 150 điểm
Có thu nhập từ 1– 1,5 triệu đồng/người/tháng
2
Cận nghèo
Có tổng điểm tài sản từ 121 - 150 điểm
Có thu nhập từ 700 nghìn đến 1 triệu đồng/người/tháng
3
Nghèo
Có tổng điểm tài sản nhỏ hơn hoặc bằng 120 điểm
Có thu nhập bình quân/người/tháng 700 nghìn đồng
trở xuống
(Nguồn:Tổng hợp từ ban xóa đói, giảm nghèo xã Văn Yên)
2. Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo ở
xã Văn Yên
Bảng 4.5.Tình hình nghèo tại xã Văn Yên giai đoạn 2013-2015
2013
TT
Xóm
2014
2015
Tổng số
Số hộ
Tỷ lệ hộ
Tổng số
Số hộ
Tỷ lệ hộ
Tổng số
Số hộ
Tỷ lệ hộ
hộ
nghèo
nghèo
hộ
nghèo
nghèo
hộ
nghèo
nghèo
1
Bầu 1
170
17
10
171
15
8,77
173
14
8,09
2
Bầu 2
188
12
6,38
189
17
8,99
191
15
7,85
3
Bậu 1
135
11
8,14
136
14
10,29
138
15
10,87
4
Bậu 2
144
16
11,11
145
18
12,41
147
14
9,52
5
Núi
94
18
19,15
96
14
14,58
98
15
15,31
6
Kỳ Linh
76
13
17,11
77
11
14,28
79
10
12,66
7
Mây
145
15
10,34
146
13
8,9
148
11
7,43
8
Cầu Găng
145
11
7,59
146
15
10,27
149
16
10,74
9
Đình 1
121
17
14,05
122
14
11,48
124
13
10,48
10
Đình 2
148
16
10,81
149
18
12,08
151
17
11,26
11
Giữa 1
168
22
13,09
169
20
11,83
171
19
11,11
12
Giữa 2
116
23
19,83
118
18
15,25
120
16
13,33
13
Dưới 1
128
18
14,06
129
13
10,07
131
14
10,68
14
Dưới 2
170
11
6,47
171
10
5,85
172
12
6,98
15
Dưới 3
155
10
6,45
156
8
5,13
158
11
6,96
2103
230
10,94
2120
218
10,28
2150
212
9,89
Tổng
(Nguồn: Số liệu điều tra và tính toán của tác giả)
2. Thực trạng nghèo và công tác giảm nghèo ở
xã Văn Yên
Hình 4.1: Biểu đồ số hộ nghèo của xã Văn Yên qua 3 năm
3.Kết quả các chính sách và chương trình giảm nghèo đang
được thực hiện tại xã
• Chương trình giảm nghèo trong giáo dục
• Hỗ trợ chăm sóc sức khỏe
• Chương trình xây dựng nông thôn mới
* Các chương trình hỗ trợ sinh hoạt khác
- Hỗ trợ tiền điện
- Quà tết và chế độ hỗ trợ các gia đình nghèo ăn tết
- Các chương trình tập huấn về kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi
3.Kết quả các chính sách và chương trình giảm nghèo đang
được thực hiện tại xã
Bảng 4.8: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, lâm nghiệp của xã Văn Yên
Giá trị (triệu đồng)
Chỉ tiêu
So sánh (%)
2013
2014
2015
2014/2013 2015/2014
Tổng GTSX
14.248
15.575
19.818
109,31
127,24
Trồng trọt
4.465
5.415
6.550
121,27
120,96
Chăn nuôi
4.682
6.241
8.368
133,29
134,08
Lâm nghiệp
3.101
3.919
4.900
126,38
125,03
(Nguồn: Báo cáo kinh tế- xã hội của UBND xã Văn Yên)
3.Kết quả các chính sách và chương trình giảm nghèo đang
được thực hiện tại xã
* Tình hình cơ bản của các hộ điều tra
Bảng 4.9: Tình hình nhân khẩu và lao động của xã Văn Yên năm 2015
Nhóm hộ
Đơn vị
Nghèo
Cận nghèo
TB- Khá
tính
(n=36)
(n=15)
(n=9)
Tổng số nhân khẩu điều tra
Người
161
58
37
Tổng số lao động điều tra
Người
90
35
25
Tuổi
46,8
43,9
45,7
Số nhân khẩu bình quân
Người/hộ
4,5
3,8
4,1
Số lao động bình quân
Người/hộ
2,5
2,3
3,1
Chỉ tiêu
Tuổi chủ hộ bình quân
Trình độ văn hóa của chủ hộ
Lớp
7
8
9
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra)
Bảng 4.10. Cơ cấu nhân khẩu, lao động của nhóm hộ
điều tra.
(Nguồn: số liệu tính toán của tác giả)
Tổng
Chỉ tiêu
Nghèo (n=36)
khẩu (người)
Lao động
(người)
Tb – Khá (n=9)
(n=60
)
Cơ Cấu
Số
Cơ Cấu
Số
Cơ Cấu
số
(%)
lượng
(%)
lượng
(%)
lượng
161
62,89
58
22,66
37
14,45
256
90
60
35
28,3
25
16,6
150
Số lượng
Tổng số nhân
Cận nghèo (n=15)
Nghèo
(n=36)
Chỉ tiêu
DT
(ha)
Tổng DT
Đất nông
nghiệp
Đất lâm
nghiệp
Đất ao
Đất vườn
tạp
Đất thổ cư
Bảng 4.
11:nghèo
Cơ cấu sử dụng đất
tra
Cận
TB-của
khánhóm hộ điều
Tổng
( Nguồn: tổng hợp từ điều tra thực tế của tác giả)
(n=15)
(n=9)
(n=60)
Cơ
cấu
DT (ha)
(%)
Cơ cấu
DT
Cơ cấu
(%)
(ha)
(%)
DT (ha)
19,673
100
9,485
100
8,835
100
37,993
8,61
43,76
3,67
38,69
3,7
41,88
15,98
7,854
39,92
3,824
40,32
3,4
38,48
15,078
1,529
7,77
1,131
11,92
1,126
12,74
3,786
1,162
5,91
0,651
6,86
0,48
5,43
2,293
0,518
2,64
0,209
2,21
0,119
1,47
0,846
Nghèo (n=36)
Chỉ tiêu
* Chi phí của các nhóm hộ
Bảng 4.12:
khoản
chi phíTổng(n=6
của nhóm hộ
Cận nghèo (n=15)
TBCác
- Khá
(n=9)
0)
điều tra
( Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra thực tế của tác giả)
Giá trị
Cơ cấu
Giá trị
Cơ cấu
Giá trị
Cơ cấu
Giá trị
(1000đ)
(%)
(1000đ)
(%)
(1000đ)
(%)
(1000đ)
Trồng trọt
121.756
26,85
84.190
30,53
84.100
33,91
290.046
Chăn nuôi
183.053
40,36
45,77
120.420
48,56
429.689
45.105
9,95
19.190
6,96
13.160
5,31
77.455
103.600
22,84
46.150
16,74
30.300
12,22
180.050
453.514
100
100
247.980
100
959.240
Lĩnh vực
Lâm
nghiệp
Chi khác
Tổng chi
phí
126.21
6
275.74
6
Nghèo(n=36)
Chỉ tiêu
Bảng:Cận
4.13: Các khoản thu nhập của nhóm
hộ điều tra
Tổng(n=
TB - Khá (n=9)
nghèo(n=15)
60)
( Nguồn: Tính toán từ số liệu điều tra thực tế của tác giả)
Giá trị
Cơ cấu
(1000đ)
(%)
Trồng trọt
208.261
18,56
Chăn nuôi
312.400
27,84
Lâm nghiệp
94.170
8,39
507.350
45,21
Lĩnh vực
Thu từ làm
thuê
Tổng thu nhập
1.122.18
1
100
Giá trị
(1000đ
)
150.91
0
219.50
0
44.600
227.10
0
642.11
0
Cơ cấu
Giá trị
Cơ cấu
Giá trị
(%)
(1000đ)
(%)
(1000đ)
23,5
132.120
22,37
491.291
34,18
232.000
39,29
763.900
6,95
23.900
4,05
162.670
35,37
202.500
34,29
936.950
100
590.520
100
2.344.01
1
Bảng 4.14. Đánh giá nguyên nhân đói nghèo tại các hộ điều tra
Đơn vị tính;
Hộ nghèo
Cận nghèo
TB - Khá
STT
Nguyên
nhân
trả lời
(n=36)
(n=15)
(n=9)
(Nguồn: tính toán từ số liệu điều tra củ
1
Thiếu đất sản xuất
61,11
73,33
33,33
2
Thiếu kiến thức
63,39
46,67
77,77
3
Thiếu vốn
86,11
60
66,67
4
Thiếu khoa học kỹ thuật
77,77
60
55,56
5
Giá cả thị trường bấp bênh
75
73,33
55,56
6
Thiếu lao động
69,44
66,67
55,56
7
Có người ốm đau
58,33
80
66,67
8
Rủi ro thiên tai
77,77
80
55,56
9
Không tìm được việc làm
41,67
40
55,56
10
Lười lao động
52,77
73,33
33,33
11
Có người mắc tệ nạn xã hội
58,33
60
33,33
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
Bảng 4.15: Nguyện vọng của các hộ điều tra
Số lượng hộ có ý
(Nguồn: Tính toán từ số liệu
Nội dung
% hộ có ý kiến
kiến (hộ)
điều tra)
Hỗ trợ vay vốn ưu đãi
Hỗ trợ đât sản xuất
Hỗ trợ phương tiện sản xuất
Hỗ trợ đào tạo nghề
Giới thiệu việc làm
Giới thiệu cách làm ăn
Hỗ trợ xuất khẩu lao động
Trợ cấp xã hội
40
20
35
36
42
22
21
29
66,67
33,33
58,33
60
70
36,67
35
48,33