Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Quản lý công tác xã hội đối với người cao tuổi từ thực tiễn tỉnh Hải Dương (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.18 KB, 26 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

LÊ HỒNG LIÊN

QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TỪ THỰC TIỄN
TỈNH HẢI DƢƠNG

Chuyên ngành: Công tác xã hội
Mã số: 60 90 01 01

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI

HÀ NỘI, 2017


Công trình được hoàn thành tại: Học viện Khoa học xã hội
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC TOẢN

Phản biện 1: GS.TS Lê Thị Quý
Phản biện 2: TS. Nguyễn Trung Hải

Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại:
Học viện Khoa học xã hội 16 giờ 00 ngày 14 tháng 5 năm 2017

Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội.


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một trong quốc gia được đánh giá có tốc độ già
hóa dân số nhanh chóng. Theo thống kê tỷ lệ người cao tuổi (NCT)
trong tổng dân số tăng từ 6,9% (năm 1979) lên 7,2% (năm 1989);
8,1% (năm 1999); 9,0% (năm 2009) và 10,5% (năm 2014). Trong
vòng 50 năm nữa, theo dự báo Việt Nam sẽ có thêm hơn mười triệu
NCT.
Để bảo đảm quyền và nghĩa vụ cũng như phát huy vai trò
NCT, Quốc hội đã ban hành Luật NCT, Chính phủ đã ban hành hệ
thống các văn bản hướng dẫn triển khai thực hiện… Các địa phương
tăng cường triển khai thực hiện chính sách, pháp luật, đời sống vật
chất và tinh thần của NCT từng bước được nâng lên. Song cùng với
những thành công đạt được, công tác chăm sóc NCT ở cộng đồng,
địa phương vẫn còn những bất cập nhất định. Ngoài chính sách hỗ trợ
trực tiếp NCT thì cần có các hoạt động CTXH hỗ trợ NCT. Trong
thời gian qua công tác xã hội đã được quan tâm thực hiện dưới nhiều
hình thức khác nhau góp một phần hỗ trợ NCT. Tuy vậy, CTXH
chưa chuyên nghiệp, nhất là CTXH đối với NCT. Các dịch vụ CTXH
cho NCT còn hạn chế về số lượng và chất lượng.
Đề tài Luận văn thạc sỹ về
u
c
t cx
v
ườ cao tuổ từ t ực t ễ tỉ H Dươ ” là cần thiết, có thể đóng
góp cơ sở lý luận, thực tiễn về công tác quản lý CTXH đối với NCT
ở cấp tỉnh.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Có thể tổng quan một số nghiên cứu liên quan đến CTXH đối
với NCT:

Nghiên cứu về “Hoàn cảnh của người cao tuổi nghèo Việt
Nam” của Tổ chức Hỗ trợ quốc tế người cao tuổi năm 2001 thực hiện
1


tại 5 điểm là khu ổ chuột TP Hồ Chí Minh, một làng người H’mong
tại tỉnh Lào Cai, một làng người Kh’me ở tỉnh Sóc Trăng, một làng
người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận và một làng người Kinh ở tỉnh Phú
Yên.
Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2004), công bố kết quả khảo
sát NCT ở 7 tỉnh thành trên các vùng miền của cả nước với 557 phụ
nữ từ 50 tuổi trở lên.
Phạm Thắng và Đỗ Thị Khánh Hỷ (2009), “Báo cáo tổng quan
về c í s c c ăm sóc ười già thích ứng v t ay ổ cơ cấu tuổi
tại Việt Nam”.
Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (2011), kết quả
điều tra toàn quốc về NCT Việt Nam, điều tra đã thu thập số liệu hơn
4000 người cao tuổi, đại điện cho 6 vùng của Việt Nam.
Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), “Công tác xã h i trợ giúp
NCT”.
Học viện xã hội Châu Á – Tổ chức - AP - UNICEF (2014),
C
t cx
i v i những cá nhân có nhu cầu ặc biệt”.
Phan Thị Kim Oanh (2015), C
t c x
i v
ười
cao tuổi từ thực tiễn huyện Qu c Oai, thành ph Hà N ”, Luận văn
thạc sỹ.

Trần Tiến Sỹ (2016), Dịch vụ công tác xã h
iv
ười
cao tuổi từ thực tiễn tỉ Hà Nam”, Luận văn thạc sỹ.
Bộ LĐTBXH và Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam
(2015) đã công bố “Báo cáo nghiên cứu ươ
ưu x
c o ười
cao tuổi của B o c o
5 ăm t ực hiện Luật ười cao tuổ ”
và B o c o rà so t p p uật, chính sách trợ giúp xã h c o ười
cao tuổi ở Việt Nam hiệ ay”.
Các nghiên cứu này đã đưa ra những khuyến nghị nhằm đảm
bảo an sinh xã hội, hoàn thiện chính sách chăm sóc cho NCT. Tuy
2


nhiên chưa có nghiên cứu về quản lý CTXH đối với NCT, nhất là ở
cấp tỉnh.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Tổng hợp về cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng công tác
quản lý CTXH đối với NCT và đề xuất giải pháp tăng cường công tác
quản lý CTXH nói chung và CTXH đối với NCT nói riêng trên địa
bàn tỉnh Hải Dương.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Tổng hợp cơ sở lý luận CTXH, quản lý CTXH đối với NCT;
Đánh giá thực trạng công tác quản lý và các nhân tố ảnh hưởng đến
quản lý CTXH đối với NCT tại tỉnh Hải Dương; đề xuất giải pháp
nhằm nâng cao công tác quản lý CTXH đối với NCT tại tỉnh Hải

Dương.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý CTXH đối với NCT từ thực
tiễn tỉnh Hải Dương.
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi về nội dung: (i) Quản lý công tác xây dựng và thực
hiện các chính sách đối với NCT; (ii) Quản lý nguồn nhân lực làm
CTXH; (iii) Quản lý hoạt động CTXH trên địa bàn có liên quan đến
NCT; (iv) Quản lý đầu tư phát triển các cơ sở cung cấp dịch vụ công
tác xã hội; (v) Các hoạt động quản lý khác trên địa bàn có liên quan
đến CTXH đối với NCT trên địa bàn tỉnh Hải Dương giai đoạn 2012
đến nay.
+ Phạm vi về không gian: trên địa bàn tỉnh Hải Dương
+ Phạm vi về thời gian: giai đoạn 2012 đến nay.

3


- Khách thể nghiên cứu: Cán bộ quản lý làm việc trong lĩnh
vực NCT, cán bộ, nhân viên chăm sóc NCT; NCT và hộ gia đình có
NCT.
5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
5.1. Phương pháp luận
Đề tài dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác –
Lê nin và các lý thuyết, phương pháp luận của CTXH. Đồng thời tiếp
cận sử dụng thuyết nhu cầu, lý thuyết về vị trí – vai trò xã hội, lý
thuyết hệ thống làm căn cứ luận chứng cho Luận văn.
5.2. Phương pháp nghiên cứu
- P ươ p p p ỏ vấ sâu: Phỏng vấn sâu 25 trường hợp.
Cụ thể là: Cán bộ lãnh đạo cấp Sở, cán bộ lãnh đạo trong ban giám

đốc và cấp trưởng, phó phòng; Lãnh đạo Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo
trợ xã hội và cấp trưởng, phó phòng; Lãnh đạo Phòng Lao động –
Thương binh và Xã hội thị xã Chí Linh và huyện Cẩm Giàng (10
trường hợp). Cán bộ, nhân viên trực tiếp làm việc trong lĩnh vực
NCT và cung cấp dịch vụ CTXH cho NCT (10 trường hợp) và 5
trường hợp NCT.
- P ươ p

p qua s t:

uan sát thái độ, phản ứng của cán

bộ quản lý trong các cơ quan, tổ chức, cán bộ trực tiếp tiếp xúc, làm
việc với NCT, nhân viên cung cấp dịch vụ xã hội cho NCT. Quan sát
cơ sở vật chất phục vụ cho nhà quản lý, cán bộ làm việc.
- P ươ p p p â tíc tà ệu, p ươ p p tổ
ợp: Sử
dụng dữ liệu thứ cấp các cuộc khảo sát, đánh giá NCT của Cục Bảo
trợ xã hội và Hải Dương.
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn
6.1. Ý nghĩa lý luận

4


Đề tài tổng hợp cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý CTXH
đối với NCT ở cấp tỉnh. Trong đó làm rõ các khái niệm, mục tiêu, nội
dung, các nhân tố tác động, phân công, phân cấp trách nhiệm, các
điều kiện bảo đảm cho công tác quản lý ở cấp tỉnh.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu giúp các cá nhân, các tổ chức và cộng
đồng xã hội thấy được tầm quan trọng của quản lý CTXH đối với
NCT trong quá trình phát triển kinh tế xã hội, xu hướng già hóa dân
số, từ đó có sự quan tâm hơn về vật chất cũng như tinh thần với
nhóm đối tượng này. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể trở thành
tài liệu tham khảo tốt đối với các tổ chức hữu quan trong quá trình
nghiên cứu để tổ chức thực hiện quản lý CTXH ở tỉnh Hải Dương,
trong đó có quản lý CTXH đối với NCT.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu và phụ lục,
luận văn được kết cấu gồm 3 chương như sau:
- Chương 1. Những vấn đề lý luận về quản lý CTXH đối với
NCT.
- Chương 2. Thực trạng quản lý CTXH đối với NCT tại tỉnh
Hải Dương.
- Chương 3. Giải pháp tăng cường quản lý CTXH đối với NCT
tại tỉnh Hải Dương.

5


Chƣơng 1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ
HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI
1.1. Những khái niệm liên quan
*K
ệm ườ cao tuổ :
Ở Việt Nam khái niệm NCT được quy định tại Điều 2 Luật
người cao tuổi (năm 2009) cụ thể: “NCT là công dân Việt Nam từ đủ
60 tuổi trở lên”.

*K
ệm qu
Quản lý là hoạt động phân bổ và sử dụng nguồn tài nguyên để đạt
được mục tiêu của tổ chức. Bao gồm những nhiệm vụ thiết lập và duy trì
một môi trường nội bộ trong đó con người làm việc cùng nhau trong các
nhóm có kết quả và hiệu quả để đạt được mục tiêu nhóm. Như vậy, quản
lý là “các chức năng được nhân viên xã hội các cấp thực hiện trong các
cơ sở phục vụ con người nhằm hoàn thành mục đích của tổ chức”.
*K
ệm qu
c
t cx
Quản lý CTXH là một tiến trình hành động liên tục của nhân
viên xã hội trong việc sử dụng các kiến thức, kỹ năng quản lý để
chuyển đổi các chính sách xã hội thành các dịch vụ xã hội. Bao gồm
hoạt động của những người lãnh đạo tổ chức và nhân viên trong tổ
chứcđể đạt được mục đích của tổ chức. Tiến trình này gồm: quản lý,
tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra.
*K
ệm về qu
CTXH
v NCT
Quản lý CTXH đối với NCT là một quá trình hành động liên
tục của người lãnh đạo tổ chức và nhân viên xã hội trong việc sử
dụng các kiến thức, kỹ năng quản lý để chuyển đổi chính sách xã hội
thành các dịch vụ xã hội cung cấp cho NCT. Bao gồm việc quản lý,
nhân sự, nguồn lực, dịch vụ, lãnh đạo và kiểm tra, đánh giá. Đồng
thời liên kết năng lực quản lý (các cấp quản lý) để sử dụng tài nguyên
6



thực hiện mục đích cung cấp cho NCT những chương trình và dịch
vụ cần thiết.
1.2. Các lý thuyết sử dụng nghiên cứu
* T uyết u cầu của Mas ow: ng chia nhu cầu của con
người thành 5 thang bậc từ thấp đến cao. Trong nghiên cứu quản lý
CTXH đối với NCT có hai đối tượng cần quan tâm, đánh giá nhu cầu
để đưa ra các quyết định quản lý phù hợp: (i) NCT là đối tượng
hưởng lợi từ các chương trình CTXH. (ii) Cán bộ, nhân viên làm
CTXH là đối tượng trực tiếp chịu tác động từ các quyết định quản lý.
* Lý thuyết về vị trí - vai trò xã h i: Mỗi cá nhân có một vị trí
xã hội nhất định, được thừa nhận trong cơ cấu xã hội, gắn liền với
những quyền lợi, nghĩa vụ hay kỳ vọng để định hướng cho những
hành vi xã hội của cá nhân đó. Trong CTXH khi hoạt động ở từng
lĩnh vực cụ thể thì có những vai trò cụ thể. Trong hỗ trợ NCT thì
CTXH có vai trò gì và làm thế nào để hỗ trợ một cách hiệu quả nhất.
* Lý thuyết hệ th ng: Do Ludwig Von BertaLffy phát hiện.
Ông cho rằng tất cả các cơ quan đều là các hệ thống, bao gồm những
hệ thống nhỏ hơn và là phần tử của các hệ thống lớn hơn. Vận dụng
trong nghiên cứu này nhằm nhìn nhận sự tác động qua lại của các
hoạt động quản lý, hoạt động CTXH và đối tượng hưởng lợi là NCT.
1.3. Mục đích, nguyên tắc, nội dung, quy trình và công cụ
quản lý công tác xã hội đối với ngƣời cao tuổi
1.3.1. Mục đích quản lý công tác xã hội đối với người cao
tuổi
Quản lý CTXH nhằm mục đích biến các mục tiêu của các
chương trình CTXH và mục tiêu các chương trình chính sách chăm
sóc, phát huy vai trò NCT vào cuộc sống.
1.3.2. Nguyên tắc quản lý công tác xã hội đối với người cao
tuổi

7


T ứ ất à tuâ t ủ ệ t
c í trị: Các quyết định quản lý
phải được xây dựng trên cơ sở quan điểm, chủ trương của Đảng và Nhà
nước về phát triển kinh tế – xã hội từng thời kỳ.
T ứ a à b o m tí
ệu ực, ệu qu của quyết ị :
Xem x t thiết lập mục tiêu quyết định quản lý. Tính toán cân đối, dự
báo nguồn lực, điều kiện để thực hiện. Đòi hỏi phải được thực hiện
đạt kết quả mong muốn với mức chi phí hợp lý nhất.
T ứ ba à b o m sự c
b
,c
a và m
bạc : Khi
nghiên cứu, xây dựng các quyết định quản lý cần phải bảo đảm sự công
bằng ngay trong các nhóm đối tượng hưởng lợi.
T ư tư à b o m sự ổ ị
bề vữ
và c a s tr c
ệm: Các quyết định quản lý cần tính đến sự bền vững, lâu dài.
1.3.3. Nội dung quản lý công tác xã hội đối với người cao
tuổi
Nội dung của quản lý CTXH đối với NCT bao gồm:
(i) Quản lý công tác xây dựng và thực hiện các chính sách đối
với NCT.
(ii) Quản lý nguồn nhân lực làm CTXH (chính sách cán bộ,
chính sách tiền lương, ưu đãi ngành nghề, chính sách đào tạo…).

(iii) Quản lý hoạt động CTXH trên địa bàn có liên quan đến
NCT.
(iv) Quản lý đầu tư phát triển các cơ sở cung cấp dịch vụ công
tác xã hội (hệ thống trung tâm, cơ sở cung cấp dịch vụ công tác xã
hội, hành nghề công tác xã hội, khuôn khổ pháp luật, đầu tư….).
(v) Các hoạt động quản lý khác trên địa bàn có liên quan đến
CTXH đối với NCT.
1.3.4. Quy trình quản lý công tác xã hội đối với người cao
tuổi

8


G a oạ 1. N ê cứu ba à quyết ị qu
:(i) Phân
tích, đưa ra sáng kiến về những vấn đề quản lý; (ii) Cơ quan có thẩm
quyển chấp nhận sáng kiến; (iii) Xây dựng dự thảo quyết định quản
lý, đánh giá các phương án quản lý để lựa chọn phù hợp; (iv) Thông
qua quyết định quản lý và thể chế hóa bằng văn bản quản lý.
G a oạ 2. G a oạ c uẩ bị tr ể
a t ực ệ quyết
ị : (i) Xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện, (ii) Lập kế hoạch thực
hiện, (iii) Ban hành văn bản hướng dẫn; (iv) Tổ chức tập huấn cán bộ
và các đối tượng tham gia thực hiện.
G a oạ 3: Chỉ ạo tr ể
a t ực ệ quyết ị : (i)
Truyền thông và tư vấn về các hoạt động tổ chức thực hiện, nguồn
lực. (ii) Triển khai thực hiện. (iii) Quản lý, khai thác và sử dụng các
nguồn lực. (iv) Phối hợp các cơ quan, tổ chức cá nhân tham gia thực
hiện. (v) Vận hành hệ thống cung cấp dịch vụ thực hiện.

G a oạ 4: G a oạ
ểm tra t ực ệ quyết ị : (i) Xây
dựng hệ thống thông tin báo cáo, giám sát, phản hồi và thu thập
thông tin. (ii) Tổ chức thanh tra, kiểm tra. (iii) Tổ chức đánh giá. (iv)
Đề xuất sửa đổi quyết định quản lý cho phù hợp.
1.3.5. Công cụ quản lý công tác xã hội đối với người cao tuổi
T ứ ất óm c
cụ à c í và tổ c ức: Gồm hệ thống
văn bản pháp luật, chương trình, đề án, kế hoạch và tổ chức bộ máy.
T ứ a à óm c
cụ tà c í : Ngân sách nhà nước, nguồn
đóng góp của các doanh nghiệp, cáctổ chức cá nhân...
T ứ ba à óm c c c
cụ
o dục, tâm gồm: Hệ thống
trường lớp, trung tâm; hệ thống thông tin đại chúng; hệ thống thông
tin chuyên ngành; hệ thống tư vấn chính sách; các hoạt động xã hội.
T ứ tư à óm c c c
cụ t u c về t uật
ệp vụ, bao
gồm: (i) Xác định đối tượng quản lý. (ii) Ban hành quyết định quản
lý. (ii) Kiểm tra việc thực hiện quyết định quản lý. (iii) Theo dõi,
9


tổng hợp báo cáo kết quả thực hiện quyết định quản lý.
1.4. Các nhân tố ảnh hƣởng quản lý công tác xã hội đối với
ngƣời cao tuổi
T ứ ất à c c â tổ t u c về ặc trư của n ườ cao
tuổ : NCT thường gặp các bệnh tuổi già. Không còn nhanh như thời

trẻ, động tác không linh hoạt như trước nữa. Ở NCT tính ham hiểu
biết vẫn còn, rất mong muốn được tiếp tục cống hiến, đóng góp.
T ứ a à c c â t t u c về t ể c ế c í s c : Hệ thống
pháp luậtquy định về NCT và CTXH đối với NCT; các chủ thể thực
hiện và quản lý; các cơ chế, phương pháp, thủ tục thực hiện hoạt
động, quản lý và điều hành sự vận hành xã hội.
T ứ ba à c c â t t u c về ă
ực của tổ c ức, c b
àm c
t c qu
: Các nhân tố này phụ thuộc vào kiến thức, kỹ
năng và phẩm chất/thái độ của người quản lý.
T ứ tư à c c â t t u c về cơ sở vật c ất và uồ ực tà
chính: Có cơ sở vật chất mới thực hiện đượccác hoạt động chăm sóc,
phát huy vai trò NCT... Nguồn lực tài chính đủ thì mới thực hiện
được mục tiêu các chương trình và các quyết định quản lý.
T ứ ăm à c c â t t u c về ậ t ức của a ì , c

và c í
quyề
ịa p ươ : Gia đình nhận thức về nghề
CTXH, các dịch vụ CTXH, họ sẽ có cơ hội tiếp cận với các dịch vụ
này. Nhận thức của cộng đồng có vai trò thúc đẩy các hoạt động trợ
giúp NCT. Chính quyền địa phương nhận thức đầy đủ, có quan tâm
chỉ đạo, tạo điều kiện cho hoạt động CTXH địa phương phát triển.
1.5. Thể chế về quản lý công tác xã hội đối với ngƣời cao
tuổi
T ứ ất, CTXH
v NCT, c c c í s c
v NCT

ược quy ị

cụ t ể tro

ệt

vă b

10

p p uật

v

NCT.


Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1992, Bộ
Luật lao động 2012, Bộ Luật hình sự 2015, Luật Hôn nhân và gia
đình 2014 đều có những quy định về tôn trọng, chăm sóc và phát huy
vai trò của NCT. Luật NCT được Quốc hội thông qua và có hiệu lực
từ ngày 01/7/2010.
T ứ a , CTXH ó c u và CTXH
v NCT ó r ê
ược quy ị tro
ệ t
c c vă b p p uật về qu
CTXH
Ngày 23/3/2010 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định
số 32/2010/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển nghề CTXH giai

đoạn 2010-2020 (gọi tắt là Đề án 32). Ngày 15/9/2016, Thủ tướng
Chính phủ ban hànhQuyết định số 1791/QĐ-TTg, quyết định lấy
ngày 25/3 hằng năm là N ày c
t cx
V ệt Nam”.
Nghị định 26/2016/NĐ-CP ngày 6/4/2016 của Chính phủ, công
chức, viên chức làm việc tại cơ sở quản lý người nghiện ma túy và
người sau cai nghiện ma túy, cơ sở trợ giúp xã hội công lập; Thông
tư Liên tịch số 30/TTLT-BLĐTBXH-BNV ngày 19/8/2015 của Bộ
Lao động – Thương binh và Xã hội và Bộ Nội vụ quy định mã số và
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành CTXH;
Thông tư số 07/2013/TT-BLĐTBXH ngày 24/5/2013 của Bộ
LĐTBXH về quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ cộng tác viên CTXH xã,
phường, thị trấn; Thông tư Liên tịch số 09/2013/TTLT/BLĐTBXH
ngày 10/6/2013 của Bộ LĐTBXH của Bộ LĐTBXH hướng dẫn chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức, điều kiện, thẩm quyền,
hồ sơ, thủ tục thành lập và giải thểTrung tâm cung cấp dịch vụ
CTXH công lập; Thông tư số 01/2017/TT-BLĐTBXH ngày
02/02/2017 của Bộ LĐTBXH quy định về tiêu chuẩn đạo đức nghề
nghiệp đối với người làm CTXH...

11


Chƣơng 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC XÃ HỘI ĐỐI VỚI
NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TỈNH HẢI DƢƠNG
2.1. Tổng quan địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Khái quát tình hình địa bàn Hải Dương
Hải Dương là một tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ sông Hồng,

gồm 01 thành phố trực thuộc, 01 thị xã và 10 huyện, với diện tích đất
tự nhiên 1.662 km2. Hải Dương có 2.463.890 người với mật độ dân
số 1.488 người/km². Toàn tỉnh có khoảng 416.100 đối tượng cần hỗ
trợ, giúp đỡ của các dịch vụ CTXH, chiếm 24.47% dân số, gồm:
245.914 NCT, 12.000 trẻ em có hoàn cảnh khó khăn, 35.515 người
khuyết tật, 29.107 hộ gia đình nghèo, 23.380 hộ gia đình cận nghèo,
6.587 người tâm thần, 77.700 đối tượng bảo trợ xã hội.
2.1.2. Giới thiệu khái quát cơ quan quản lý công tác xã hội
đối với người cao tuổi
* Sở Lao
- T ươ b
và X
: Là cơ quan chuyên
môn thuộc UBND tỉnh, giúp UBND tỉnh quản lý nhà nước về các
lĩnh vực: Việc làm; dạy nghề; lao động; tiền lương, tiền công; bảo
hiểm xã hội; an toàn lao động; người có công; bảo trợ xã hội; bảo vệ
và chăm sóc trẻ em; bình đẳng giới; phòng, chống tệ nạn xã hội; về
các dịch vụ công ...
* P ò Lao
– T ươ b
và X
: Là cơ quan
chuyên môn thuộc UBND cấp huyện, giúp UBND cấp huyện thực
hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực lao động, người có công và xã
hội... Phòng LĐTBXH chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế
và công tác của UBND cấp huyện. Chịu sự chỉ đạo; hướng dẫn, kiểm
tra, thanh tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Sở LĐTBXH.
* Cơ sở c ăm sóc NCT tạ tỉ H Dươ : Hải Dương có 02
Trung tâm có chức năng tiếp nhận, quản lý, chăm sóc và nuôi dưỡng
12



đối tượng bảo trợ xã hội (trong đó có NCT) là: Trung tâm Nuôi
dưỡng tâm thần và Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội.
2.2. Thực trạng ngƣời cao tuổi tại tỉnh Hải Dƣơng
Tỉnh Hải Dương có tổng số 245.914 NCT (chiếm gần 10%
tổng dân số toàn tỉnh), 102.097 NCT là nam,143.817 nữ. Có 43,76%
người ở độ tuổi từ 60-69 tuổi, 33,5% ở độ tuổi 70–79 tuổi, 8,03 % ở
độ tuổi 80-84 tuổi, 8,3% ở độ tuổi từ 85-89 tuổi và 6,3% có độ tuổi từ
90 trở lên. Số NCT khuyết tật chiếm 5,8%. Số NCT không tự phục
vụ được chiếm 3,9%. Có 10,8% NCT sống trong các hộ gia đình
nghèo, gần 5,5% NCT cô đơn không nơi nương tựa và gần 1,5% còn
vợ/chồng nhưng không có con cháu để nương tựa. Gần 67,8% NCT
chưa qua bất kỳ hình thức đào tạo nào, có 15% cao đẳng, đại học.
Chỉ 1% được phong danh hiệu nghề.
2.3. Thực trạng về quản lý công tác xã hội đối với ngƣời
cao tuổi
2.3.1. Quản lý trong việc xây dựng và thực hiện các văn bản
pháp luật trong lĩnh vực công tác xã hội, lĩnh vực chăm sóc người
cao tuổi tại Hải Dương
a) Kết qu ạt ược
Từ năm 2011 đến nay, Hải Dương đã ban hành nhiều quyết
định, kế hoạch triển khai công tác chăm sóc và phát huy vai trò của
NCT: Quyết định số 3370/QĐ-UBND ngày 12/12/2011 của UBND
tỉnh về mức quà tặng, tổ chức chúc thọ, mừng thọ, cấp bảo hiểm y tế,
mai táng phí cho NCT; Quyết định số 680/QĐ-UBND ngày
02/4/2013 của UBND tỉnh Quyết định về việc kiện toàn Ban chỉ đạo
cuộc vận động “Toàn xã hội chăm sóc và phát huy vai trò NCT”;
Quyết định số 392/QĐ-UBND ngày 24/01/2014 của UBND tỉnh về
phê duyệt Quy hoạch phát triển các cơ sở Bảo trợ xã hội và các

Trung tâm dưỡng lão tỉnh Hải Dương đến năm 2020, định hướng đến
13


năm 2030; Quyết định số 889/KH-UBND ngày 28/5/2013 về thực
hiện Chương trình hành động quốc gia về NCT tỉnh Hải Dương giai
đoạn 2013-2020; các kế hoạch thực hiện Chương trình hành động
quốc gia về NCT năm 2014, 2015, 2016...
Mục tiêu chung của các văn bản và kế hoạch của tỉnh nhằm
phát huy vai trò NCT trên tất cả các lĩnh vực của đời sống văn hóa,
xã hội, giáo dục, kinh tế phù hợp với nhu cầu, khả năng sức khỏe của
NCT. Đến năm 2016 tỉnh đã phấn đấu hoàn thành 7 trong 10 chỉ tiêu
trong kế hoạch thực hiện Chương trình hành động quốc gia về NCT
tỉnh Hải Dương giai đoạn 2013-2020.
b) Hạ c ế, uyê
â
Các chính sách tuy nhiều nhưng chưa bao quát tất cả các lĩnh
vực, vẫn còn rời rạc, k m sự gắn kết và chưa có chính sách đặc thù
tại địa phương. Chưa có đề án, chương trình và kế hoạch cũng như
những nội dung chi tiết về CTXH đối với NCT.
2.3.2. Quản lý nhân lực làm việc trong lĩnh vực công tác xã
hội đối với người cao tuổi tại tỉnh Hải Dương
a) Kết qu ạt ược
- Về c
t c c ỉ ạo: Nguồn nhân lực thực hiện công tác
NCT, quản lý CTXH từ cấp tỉnh, huyện xã là cán bộ công chức của
ngành LĐTBXH. Ban công tác NCT là đội ngũ cán bộ quản lý công
tác NCT ở cấp tỉnh và cấp huyện, tuy nhiên cũng sẽ tham gia phối
hợp thực hiện công tác quản lý CTXH đối với NCT.
- Tă cườ s ượ c b : Trên địa bàn tỉnh có 1.890 cán

bộ, viên chức, cộng tác viên làm CTXH. Trong đó có khoảng 340
người làm công việc liên quan đến công tác quản lý CTXH đối với
NCT, bao gồm: Cấp tỉnh: 15 người (Sở LĐTBXH, Y tế, Giáo dục,
Ban công tác NCT), cấp huyện: 60 (5 người/huyện), cấp xã: 265
người (mỗi xã 1 cán bộ LĐTBXH). Có 10% người dưới 30 tuổi, 75%
14


từ 30 đến 50 tuổi, 10% trên 50 tuổi. Đặc biệt phần lớn dưới 50 tuổi
(85%) vẫn có thể đào tạo, hoặc đào tạo lại được.
- Tă cườ
ào tạo c uyê m
ệp vụ c b qu
:
Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn được 30 lớp cho 3.014 lượt
người. Đào tạo 01 lớp trung cấp CTXH cho 70 học viên là cán bộ,
nhân viên của các xã, phường, thị trấn; thời gian đào tạo 02 năm
(2012-2014) và 35 học viên tốt nghiệp.
b) Hạ c ế c
t c qu
c b àm CTXH
v NCT:
Cán bộ kiêm nhiệm, luân chuyển thường xuyên ảnh hưởng đến công
tác phát triển nguồn nhân lực làm CTXH đối với NCT. Nhiều đơn vị
chưa quan tâm đến việc xây dựng đề án vị trí việc làm nên nhiệm vụ
của nhiều cán bộ không rõ ràng. Việc kiểm tra, giám sát cán bộ thực
hiện đã đúng quy trình, kiến thức, kỹ năng và yêu cầu của nghề hay
chưa cũng chưa được quan tâm thực hiện.
Khi làm việc trong lĩnh vực NCT thì cán bộ quản lý, nhân
viên CTXH cần được trang bị kiến thức, kỹ năng về CTXH. Tuy

nhiên khảo sát chọn mẫu 20 cán bộ chỉ có 3 cán bộ được đào tạo các
ngành nghề có liên quan đến CTXH, chiếm tỷ lệ 15%.
2.3.3. Quản lý kinh phí, cơ sở vật chất cho công tác xã hội
đối với người cao tuổi
a) Kết qu ạt ược: Đã tăng cường huy động các nguồn bảo
đảm kinh phí thực hiện các chính sách, chế độ và các hoạt động
CTXH đối với NCT. 265 xã phường đã được thành lập quỹ “Toàn xã
hội chăm sóc và phát huy vai trò NCT”. Trụ sở làm việc của UBND
các xã, phường, thị trấn, quận có phòng làm việc dành riêng cho cán
bộ LĐTBXH.
b) Hạ c ế tồ tạ : Trang thiết bị, máy móc phục vụ cho công
việc hạn chế. Cơ sở vật chất và điều kiện nuôi dưỡng, chăm sóc tại

15


các trung tâm bảo trợ xã hội hạn chế ảnh hưởng đến cuộc sống của
đối tượng.
2.3.4. Quản lý các hoạt động công tác xã hội tại tỉnh Hải
Dương
a) Kết qu ạt ược
* Về oạt
ỗ trợ c ăm sóc, u dưỡ tập tru NCT
Hiện nay có 26 NCT được chăm sóc nuôi dưỡng tại Trung tâm
Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội. Mức trợ cấp nuôi dưỡng hàng tháng:
1.080.000 đồng/người/tháng; vật dụng sinh hoạt đời sống hàng ngày:
1.150.000 đồng/người/năm; tiền thuốc chữa bệnh: đối với đối tượng tâm
thần là 2.000.000 đồng/người/năm; các đối tượng khác là 300.000
đồng/người/năm. Đối tượng tại Trung tâm được cán bộ khám, cấp phát
thuốc và chăm sóc vệ sinh cá nhân, đặc biệt là NCT. Vào các dịp kỷ

niệm, Trung tâm tổ chức tặng quà, tổ chức các hoạt động văn hóa, văn
nghệ, chúc thọ, mừng thọ cho các cụ cao tuổi.
* Về oạt
tuyê truyề : Các huyện, thị xã đã tăng cường
công tác tuyên truyền về công tác NCT; Đài Phát thanh và Truyền
hình của tỉnh có chuyên mục dành riêng cho NCT một lần/tuần; Báo
Hải Dương một tháng có hai chuyên mục viết về NCT.
* Về oạt
trợ úp p p
v NCT: Từ năm 20132016, Trung tâm và các Chi nhánh Trợ giúp pháp lý đã thụ lý và giải
quyết 52 vụ việc cho người già cô đơn không nơi nương tựa.
* Về oạt
ết
dịc vụ
Hoạt động kết nối dịch vụ triển khai khá mờ nhạt, chủ yếu là
giới thiệu, hỗ trợ làm thủ tục để NCT neo đơn, không nơi nương tựa
vào sống trong các trung tâm bảo trợ phù hợp. Ngành y tế, cũng có
kết nối, giới thiệu NCT đến các bệnh viện để khám và điều trị.
* Về oạt
vậ
xây dự c í s c : Cử tri tỉnh Hải
Dương đã gửi các kiến nghị lên Quốc Hội để kiến nghị sửa đổi, bổ
16


sung chính sách đảm bảo quyền lợi của NCT. Sở LĐTBXH đã kiến
nghị với Bộ LĐTBXH để nghiên cứu trình Quốc Hội, Chính phủ sửa
đổi chính sách.
* Về oạt
tư vấ , t am vấ tro

ĩ vực ườ cao
tuổ : Tổ chức khám xác định bệnh, hướng dẫn NCT các kỹ năng
chăm sóc bản thân; tư vấn, hướng dẫn phục hồi vận động, phục hồi
chức năng cho NCT sau các đợt tai biến, đột quỵ hoặc các chấn
thương. Tổ chức khám chữa bệnh, tư vấn chế độ dinh dưỡng, cách
thức phòng bệnh cho cho trên 118.000 hội viên NCT.
b) Hạ c ế tồ tạ
- Công tác tuyên truyền về chính sách đối với NCT chưa đi sâu
đến từng cá nhân, tổ chức, cộng đồng. Cần đẩy mạnh tuyên truyền
nâng cao nhận thức của cá nhân, tổ chức, cộng đồng về nghề CTXH
và vai trò của nhân viên CTXH trong trợ giúp NCT.
- NCT có nhu cầu tiếp nhận vào trung tâm bảo trợ xã hội rất lớn,
vượt quá năng lực đáp ứng.
- Hoạt động trợ giúp pháp lý còn hạn chế. NCT không thuộc
đối tượng quy địnhsẽ không tiếp cận được hoạt động trợ giúp này.
- Gia đình, người thân của NCT chưa được tư vấn, tham vấn
các vấn đề liên quan đến NCT. Trung tâm Nuôi dưỡng Bảo trợ xã hội
cũng chưa thành lập được Phòng Công tác xã hội để thực hiện tư vấn,
hỗ trợ đối với những đối tượng có vấn đề về tâm lý.
2.3.5. Quản lý các dịch vụ công tác xã hội và hệ thống cung
cấp dịch vụ chăm sóc cho người cao tuổi
a) Kết qu ạt ược
* Dịc vụ ỗ trợ NCT t am a s xuất
doa : Đã và
đang thực hiện chính sách hỗ trợ NCT có điều kiện trực tiếp sản xuất,
kinh doanh tăng thu nhập, giảm nghèo có nhu cầu hỗ trợ, 02 nghệ
nhân dân gian ca trù đều là những NCT đã và đang được hỗ trợ với mức
17



500.000 đ/tháng, giúp cho các nghệ nhân có điều kiện truyền dạy, góp
phần bảo tồn di sản văn hóa hát ca trù trên địa bàn tỉnh.
* Dịc vụ c ăm sóc ờ s : Hiện nay, tỉnh Hải Dương có
56,203 NCT đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (22,9%
trong tổng số NCT toàn tỉnh); 231.156 NCT có thẻ bảo hiểm y tế
(94%). Có 51.992 NCT được hưởng trợ cấp bảo trợ xã hội hàng
tháng (chiếm 21,1% tổng số NCT toàn tỉnh) với mức trợ cấp tối thiểu
là 270.000đ/tháng. Tổ chức thăm hỏi, tặng quà nhân các ngày NCT
Việt Nam (6/6), ngày Quốc tế NCT (1/10); Tết Nguyên đán.
* Dịc vụ c ăm sóc sức ỏe: Có hệ thống y tế từ tuyến xã
đến tỉnh để chăm sóc và bảo vệ sức khỏe người dân trong đó có NCT.
Hiện có 107.739 NCT được lập sổ theo dõi các bệnh mạn tính;
121.647 lượt NCT được khám sức khỏe định kỳ; 144.338 lượt NCT
được phổ biến kiến thức chăm sóc sức khỏe. Chương trình "Phòng
chống mù lòa tầm nhìn năm 2020"có trên 62.675 NCT được tư vấn
phòng chống bệnh mắt, 1.400 NCT được điều trị, thay thủy tinh thể.
* Dịc vụ vă óa, t ể dục, t ể t ao và c c dịc vụ x
c: Phát động cuộc thi sáng tác kịch bản sân khấu, tranh cổ động,
ảnh nghệ thuật; tổ chức liên hoan văn nghệ NCT tỉnh và một số giải
thể thao dành riêng cho NCT; phục dựng 03 lễ hội truyền thống tạo
môi trường sinh hoạt văn hoá cho NCT tham gia. Hỗ trợ cụ tập luyện
thể dục thể thao, bàn bóng bàn cho các nhà văn hoá thôn, khu dân cư
và các câu lạc bộ của NCT để NCT luyện tập rèn luyện sức khoẻ.
Thực hiện miễn giảm giá v cho NCT thăm quan tại di tích quốc gia
Côn Sơn - Kiếp Bạc và một số di tích khác trên địa bàn tỉnh.
b) Hạ c ế tồ tạ
- Việc tìm kiếm và giới thiệu việc làm phù hợp cho NCT chưa
được đẩy mạnh. Việc tiếp cận nguồn vốn vay từ ngân hàng chính
sách xã hội với lãi xuất ưu đãi đối với NCT còn khó khăn.
18



- Mức trợ cấp theo quy định của nhà nước đối với NCT vẫn
còn thấp chưa đáp ứng nhu cầu tối thiểu.
- Các cơ sở khám chữa bệnh ban đầu chưa đủ trang thiết bị và
nhân lực. Việc khám sức khỏe định kỳ và chăm sóc sức khỏe tại nhà
cho người cao tuổi chưa thực hiện được nhiều. Cả tỉnh mới chỉ có
khoảng 30% xã tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho NCT.
2.3.6. Quản lý công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện
hoạt động công tác xã hội, các dịch vụ, hệ thống dịch vụ cho người
cao tuổi
a) Kết qu ạt ược
Thực hiện 3 hình thức: (i) Kiểm tra, giám sát thường xuyên
qua báo cáo của các đơn vị thực hiện; (ii) kiểm tra, giám sát theo kế
hoạch thường xuyên; (iii) thanh tra, kiểm tra đột xuất.
b) Hạ c ế tồ tạ
Công tác kiểm tra, giám sát ở cơ sở của Ban công tác NCT cấp
huyện còn hạn chế, chưa thường xuyên. Công tác phối hợp liên
ngành trong công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát còn hạn chế, các
Sở, ngành tham gia còn bị động, năng lực cán bộ hạn chế.
2.4. Thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý công tác xã
hội đối với ngƣời cao tuổi tại tỉnh Hải Dƣơng
2.4.1. Thể chế chính sách
Một số chính sách cấp Bộ, ngành có nội dung can thiệp đơn
giản. Nhiều quy định theo hướng khuyến khích, không có chế tài
thực hiện. Do đó, tính khả thi trong các quy định chính sách chưa
cao. Hệ thống chính sách về phát triển nghề CTXH dần hoàn thiện
nên tỉnh chưa xây dựng văn bản hướng dẫn triển khai.
2.4.2. Năng lực, trình độ của cán bộ quản lý


19


Theo kết quả khảo sát, chỉ có 2/10 cán bộ quản lý được đào tạo
các ngành nghề có liên quan đến CTXH. Nếu không hiểu sâu về
CTXH thì không thể quản lý có hiệu quả, chất lượng.
2.4.3. Cơ sở vật chất và nguồn lực tài chính
Nguồn kinh phí dồi dào sẽ giúp nhà quản lý hoạch định tốt
hơn, khả thi hơn. Có nguồn lực để triển hoạt động thanh tra, kiểm tra.
Kinh phí cho các hoạt động của nghề CTXH chưa thường xuyên,
chậm cũng ảnh hưởng đến hiệu quả, chất lượng trợ giúp NCT.
2.4.4. Đặc điểm của người cao tuổi
Kết quả khảo sát cho thấy, có 5/5 NCT chưa biết về nghề
CTXH và các dịch vụ CTXH, vì vậy khi gặp vấn đề, NCT chưa tìm
đến sự trợ giúp của nhân viên CTXH. Bên cạnh đó NCT có xu hướng
tự giải quyết vấn đề của mình, đặc biệt là những vấn đề về tâm lý.
Nhiều NCT không muốn vào sống ở các trung tâm bảo trợ xã hội do
muốn được “tự do”, muốn được ở cùng với họ hàng, làng xóm. Nhiều
NCT khi khám chữa bệnh không dùng thẻ bảo hiểm y tế vì mức
hưởng thấp hoặc khi khám và nhận thuốc phải chờ đợi lâu.
2.4.5. Nhận thức của gia đình, cộng đồng và chính quyền địa
phương
Ở địa phương, những cán bộ không thuộc ngành LĐTBXH
chưa nắm vững và đầy đủ các chính sách dành cho NCT. Bên cạnh
đó, nghề CTXH vẫn còn rất mới ở Việt Nam, nhiều người chưa hiểu
về nghề CTXH.

20



Chƣơng 3
GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝCÔNG TÁC XÃ HỘI
ĐỐI VỚI NGƢỜI CAO TUỔI TẠI TỈNH HẢI DƢƠNG
3.1. Định hƣớng quản lý công tác xã hội đối với ngƣời cao
tuổi
Mục tiêu hệ thống pháp luật và Chương trình, đề án trợ giúp
NCT là huy động sự tham gia, trách nhiệm của Nhà nước, xã hội và
cộng đồng trong chăm sóc và phát huy vai trò NCT. Bảo đảm các
điều kiện để: (i) NCT tham gia có hiệu quả vào các hoạt động kinh
tế-chính trị xã hội; (ii) Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ của
NCT; (iii) Tăng cường sức khoẻ về thể chất và tinh thần của NCT;
(iv) Xây dựng môi trường thuận lợi để NCT tham gia các hoạt
độngnâng cao chất lượng đời sống vật chất và tinh thần của NCT; (v)
Hoàn thiện chính sách hướng tới đảm bảo mức sống tối thiểu cho
NCT; (vi) Phát triển, nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ và cơ sở
chăm sóc NCT.
Qua đó thấy được vai trò quan trọng và trách nhiệm của đội
ngũ quản lý CTXH trong tổ chức, hoạch định, điều hành và kiểm tra,
giám sát đội ngũ cán bộ, nhân viên và cộng tác viên CTXH trong
thực hiện các hoạt động trợ giúp NCT.
3.2. Giải pháp tăng cƣờng quản lý công tác xã hội đối với
ngƣời cao tuổi
3.2.1. Giải pháp về xây dựng, hoàn thiện pháp luật
T ứ ất, rà soát, hệ thống các văn bản, chính sách đã ban
hành để sửa đổi, bổ sung. Cần có chính sách đặc thù tại địa phương
để nâng cao chất lượng chính sách và mở rộng độ bao phủ. Cũng cần
ban hành những chính sách xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ, nhân
viên và cộng tác viên CTXH.
T ứ a , lồng gh p chính sách chăm sóc NCT, chính sách phát
huy vai trò NCT và công tác quản lý CTXH với mục tiêu có được các

chính sách chăm sóc NCT một cách toàn diện.
21


T ứ ba, quy trình xây dựng chính sách cần tăng cường huy
động tham gia của các bên.
T ứ tư, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các Sở, ngành trong
hoạch định xây dựng và thực hiện chính sách.
3.2.2. Giải pháp về nâng cao và phát triển nguồn nhân lực
T ứ ất à, xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực
trong tương lai phải xây dựng trên cơ sở nhu cầu, bao gồm các chỉ
tiêu: (i) Tổng số cán bộ, nhân viên CTXH; (ii) tổng số cán bộ hiện
có; (3) trình độ cán bộ; (4) số cán bộ cần đào tạo lại; (5) số cán bộ
cần tuyển bổ sung thêm,… Các chỉ tiêu trên được chia rõ theo cơ
quan; cấp (tỉnh, huyện, xã); yêu cầu trình độ; giới tính; độ tuổi.
Trên cơ sở nhu cầu, tiến hành rà soát lập kế hoạch tuyển mới
và đào tạo lại. Hiện nay, tỉnh chưa xây dựng được kế hoạch chi tiết
và chưa có đánh giá về nhu cầu đào tạo cũng như nguồn nhân lực
hiện có. Đây là công việc cần phải làm ngay trong năm 2017, như
vậy thì mới chủ động được nguồn nhân lực cho CTXH nói chung và
CTXH đối với NCT nói riêng.
T ứ a à, đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ và tập huấn kỹ năng cho cán bộ, viên chức,
nhân viên và cộng tác viên CTXH. Chủ động liên kết đào tạo với các
cơ sở đào tạo ngoài tỉnh để mở các lớp đào tạo cử nhân CTXH.
T ứ ba à, thực hiện xếp ngạch viên chức CTXH với các chức
danh tương ứng; ký hợp đồng với các cộng tác viên để hỗ trợ các
Trung tâm theo dõi quản lý ca, trợ giúp đối tượng, đánh giá cộng
đồng và triển khai các hoạt động trợ giúp NCT ngoài cộng đồng.
T ứ tư à, bảo đảm các điều kiện thực hiện tốt các chính sách

đối với cán bộ công chức, viên chức, nhân viên CTXH.
3.2.3. Tăng cường huy động nguồn lực tài chính
- Cần có quy định cụ thể về nguồn ngân sách, công tác lập kế
hoạch dựa vào nhu cầu để bố trí ngân sách. Bên cạnh đó cũng cần
22


lồng gh p với các chương trình kinh tế - xã hội, việc làm,.. để có
thêm nguồn lực cho thực hiện các chính sách.
- Sở LĐTBXH cần chủ động trong việc đề xuất và tiếp cận
những khoản ngân sách thuộc các chương trình đề án và dành riêng
ngân sách tỉnh cho các hoạt động đào tạo, tập huấn, truyền thông. Đối
với các trung tâm, cơ sở chăm sóc NCT, cần huy động nguồn lực
đóng góp của xã hội, chuyển đổi hoạt động theo các mô hình tiên tiến
là cung cấp dịch vụ ngoài cộng đồng.
3.2.4. Giải pháp đẩy mạnh các hoạt động công tác xã hội,
các dịch vụ và hệ thống cung cấp dịch vụ công tác xã hội
M t à, đổi mới phương thức quản lý công tác NCT, từ khâu
lập kế hoạch đến triển khai thực hiện các hoạt động; kiểm tra, giám
sát. Tăng cường phối hợp liên ngành để thực hiện công tác NCT.
Hai là, cần có cơ chế phát triển và thu hút sự tham gia tích cực
của đội ngũ những người làm CTXH vào hoạt động trợ giúp và cung
cấp các dịch vụ cho NCT.
Ba là, nghiên cứu, phát triển các loại hình dịch vụ CTXH,
nghiên cứu phát triển các mô hình chăm sóc, phát huy vai trò NCT
phù hợp với điều kiện kinh tế -xã hội và văn hóa trên địa bàn tỉnh.
B
à, quan tâm, đầu tư từ tỉnh, huyện, xã cho công tác thống
kê để có số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho quản lý và hoạch
định, điều chỉnh chính sách.

Năm à, đẩy mạnh công tác truyền thông phổ biến chính sách,
pháp luật về NCT và nâng cao nhận thức về nghề CTXH.
3.2.5. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra
Xác định mục đích kiểm tra; làm sáng tỏ những vấn đề quan
tâm; xác định và dự đoán những chiều hướng chính và những thay
đổi cần thiết trong các vấn đề quan trọng của tổ chức; phát hiện kịp
thời những vấn đề và những đơn vị bộ phận chịu trách nhiệm để sửa
sai; phổ biến những chỉ dẫn cần thiết một cách liên tục để cải tiến thủ
23


×