Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

kiem ttra hoc ky II va dap an toan7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.23 KB, 2 trang )

Phòng GD Krông Năng
trường THCS Nguyễn Tất Thành
Đề Kiểm Tra Học Kỳ II Môn Toán Lớp 7
(Thời gian làm bài 90 phút)
I Phần Trắc nghiệm (3 điểm)
Mỗi bài tập dưới đây có nêu kèm theo các câu trả lời A, B, C, D. Em hãy khoanh tròn chữ
đứng trước câu trả lời đúng:
Câu 1 Điểm kiểm tra toán của các bạn trong một tổ được ghi ở bảng sau.
Tên Hà Hiền Bình Hưng Phú Kiên Hoa Tiến Liên Minh
Điểm 8 7 7 10 3 7 6 8 6 7
a) Tần số của điểm 7 là
A. 3 B. 4 C. 7 D. Hiền, Bình, Minh, Kiên
b) Số trung bình cộng của điểm kiểm tra của tổ là:
A. 7 B.
7
10
C. 6,9 D. 7,2
Câu 2 Giá trị của biểu thức
2 3A x y= −
tại x = 5 và y = 3 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 3 cho các biểu thức:
( )
3 2 5
3
1) 3
5
x y xy−
2)1 .x y+
2
3)


2
x y
a
2
4) 5xy−
(x, y, z là các biến a là hằng số) Biểu thức nào không là đơn thức?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 4 Cho
ABCV
biết
µ µ
0 0
60 , 100A B= =
so sánh nào sau đây là đúng?
A.AC > BC > AB B. AB > BC >AC
C. BC > AC > AB D. AC > AB > BC
Câu 5 Cho
ABCV
với đường trung tuyến BM, G là trọng tâm của tam giác. Phát biểu nào
sau đây là đúng ?
A.
1
2
BG BM=
B.
3BG GM=

C.
1
3

BM GM=
D.
1
3
GM BM=
II Phần Tự Luận
Bài 1 Cho đa thức
4 2 3 4 3 2 3 2
( ) 5 3 2 3 4 2P x x x x x x x x x= − − + + − + + − +

a) Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của P(x) theo luỹ thừa giảm của biến
b) Tính P(1) và P(- 1).
c) Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm .
Bài 2 Cho
ABCV
vuông tại A, phân giác của
µ
B
cắt AC tại D. Kẻ
DE BC⊥
.
a) Chứng minh: DA = DE.
b) Đường thẳng DE cắt cắt đường thẳn AB tại F. Chứng minh
BD CF

c) Chứng minh
//AE CF
Bài 3 Tính giá trị của biểu thức:
3 3
2 7 2 7

a b b a
a b
− −
+
+ −
với
7( 3,5; 3,5)a b a b− = ≠ ≠
ĐÁP ÁN
Phần trắc nghiệm mỗi câu đúng 0.5 điểm
1a)B b)C 2B 3B 4A 5D
II Phần tự luận
Bài 1 Cho đa thức
4 2 3 4 3 2 3 2
( ) 5 3 2 3 4 2P x x x x x x x x x= − − + + − + + − +

a)
4 2
( ) 2 4 2P x x x= + +
(1 điểm)
b)
4 2
(1) 2.1 4.1 2 8P = + + =
(0,5 điểm)
4 2
( 1) 2( 1) 4( 1) 2 8P − = − + − + =
(0,5 điểm)
c) Ta có:
4
2 0x ≥
với mọi x

2
4 0x ≥
với mọi x
4 2
( ) 2 4 2 0P x x x= + + >
với mọi x
vậy P(x) không có nghiệm
Bài 2 Vẽ hình ghi giả thiết kết luận đúng được 0,5 điểm
a) Ta có
DA AB⊥
(
ABCV
vuông tại A)
DE BC

(GT) DA, DE là khoảng cách từ D đến hai cạnh AB, BC của
ABCV
mà D
thuộc phân giác của
µ
B
. vậy DA = DE
b)Ta có: FE là đường cao của
BCFV
(
DE BC⊥
)
CAlà đường cao của
BCFV
(

ABCV
vuông tại A)
D là trực tâm
BCFV
Do đó BD thuộc đường cao thứ 3 của
BCFV
vậy
BD CF⊥
b) Hai tam giác vuông ABD và EBD có:
BD cạnh chung
DA = DE (chứng minh trên)
ABD EBD
⇒ =
V V
( cạnh huyền _ cạnh góc vuông )
BA BE⇒ =
( hai cạnh tương ứng)
Hay tam giác BAE cân tại A
mặt khác BD là phân giác
µ
B
suy ra BD cũng là đường cao
BAEV
từ đó
BD AE⊥

BD CF

vậy
AE//CF

bài 3: từ
7 7a b a b
− = ⇒ = +
thay vào biểu thức ta được:
3 3 3( 7) 3 ( 7)
2 7 2 7 2( 7) 7 2 7
2 21 2 7
1 1 2
2 21 2 7
a b b a b b b b
a b b b
b b
b b
− − + − − +
+ = +
+ − + + −
+ −
= + = + =
+ −
D
F
E
C
A
B
2
1

×