Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Hình học 11 chương I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.59 KB, 9 trang )

Giáo án Hình học 11 GV : Nguyễn Hữu Hòa
CHƯƠNG I : PHÉP DỜI HÌNH VÀ PHÉP ĐỒNG DẠNG TRONG MẶT PHẲNG
Bài 1:
I-MỤC TIÊU :
-Học sinh nắm được khái niệm phép biến hình, liên hệ được với những phép biến hình đã học ở
lớp dưới.
-Phân biệt được các phép biến hình, hai phép biến hình khác nhau khi nào. Xác đònh được ảnh
của một điểm, của một hình qua một phép biến hình.
-Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với phép biến hình. Có nhiều sáng tạo trong hình
học, hứng thú trong học tập.
II-CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Hình vẽ 1.1, thước kẻ, phấn màu . . .
-Học sinh : Đọc bài trước ở nhà.
III-TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
1)Ổn đònh : Kiểm tra só số lớp.
2)Kiểm tra bài cũ : Giới thiệu chương
3)Bài mới :
Đặt vấn đề : Cho hình bình hành ABCD, O là giao điểm của hai đường chéo. Qua O hãy xác đònh
mối quan hệ của A và C, B và D, AB và CD.
Câu hỏi : Cho véctơ
a
r
và một điểm A.
+ Hãy xác đònh B sao cho
AB a=
uuur r
+Hãy xác đònh B’ sao cho
'AB a= −
uuur r
Giáo viên cho học sinh trả lời và hướng tới khái niệm phép tònh tiến.
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung


Treo hình 1.1 lên bảng :
Qua M có thể kẻ được bao nhiêu
đường vuông góc đối với d?
Hãy nêu cách dựng M’ ?
Có bao nhiêu điểm M’ như vậy ?
Nếu cho một điểm M’ là hình
chiếu của M trên d, có bao nhiêu
điểm M như vậy?
Gợi ý cho học sinh phát biểu khái
niệm : Cho điểm M và đường
thẳng d, phép xác đònh hình chiếu
M’ của M là một phép biến hình.
Vậy Phép biến hình là gì ?
Cho đọan thẳng AB và một điểm
O nằm ngoài AB. Hãy chỉ ra ảnh
của AB qua phép đối xứng tâm
O?.
Thực hiện ?2 :
Chỉ có một đường thẳng duy
nhất.
Qua M kẻ đt vuông góc với d,
cắt d tại M’.
Có duy nhất một điểm
Có vô số các điểm như vậy, các
điểm M nằm trên đường thẳng
vuông góc với d đi qua M’.
Tự phát biểu khái niệm
Trả lời
Đònh nghóa :
M



d
M’

Qui tắc đặt tương ứng mỗi điểm
M của mặt phẳng với một điểm
xác đònh duy nhất M’ của mặt
phẳng đó được gọi là phép biến
hình trong mặt phẳng
Kí hiệu : F(M) =M’, M’ là ảnh
PHÉP BIẾN HÌNH
Ngày soạn : 6/9
Ngày dạy :7/9
Tiết : 1
Tuần : 01
t
Giáo án Hình học 11 GV : Nguyễn Hữu Hòa
Chỉ điểm M’ trong ?2.
Có bao nhiêu điểm M’ như vậy?
Quy tắc trên có phải là phép biến
hình hay không?
Phép biến hình biến mỗi điểm M
thành chính nó gọi là gì?
Một số học sinh trả lời
Có vô số điểm M’
Không , vi phạm tính duy nhất
của ảnh.
Trả lời
của M qua phép biến hình F.

*Phép biến hình biến mỗi điểm
M thành chính nó gọi là phép
đồng nhất.
*Cho một hình H, phép biến hình
F biến hình H thành hình H’, kí
hiệu F(H) = H’, H’ là ảnh của H
qua phép biến hình F.
4)Củng cố : Hãy chọn phương án trả lời đúng :
Câu 1 : Các qui tắc sau đây qui tắc nào không là phép biến hình.
a) Phép đối xứng tâm
b) Phép đối xứng trục.
*c)Qui tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’//d
d) Qui tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho
'AA a=
uuur r
Câu 2 : Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây :
*a) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO = OA’ 
b) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ thì AO//OA’ 
*c) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ , B thành B’ thì AB//A’B’ 
*d) Phép đối xứng tâm O biến A thành A’ , B thành B’ thì AB = A’B’ 
5)Dặn dò : Học bài, xem trước bài mới.
Giáo án Hình học 11 GV : Nguyễn Hữu Hòa
Bài 2 :
I-MỤC TIÊU :
-Học sinh nắm được : Khái niệm phép tònh tiến, các tính chất của phép tònh tiến; biểu thức tọa độ
của phép tònh tiến.
-Qua T
v

(M) tìm được tọa độ M’, hai phép tònh tiến khác nhau khi nào. Xác đònh được ảnh của

một điểm, ảnh của một hình qua phép tònh tiến.
-Liên hệ được với nhiều vấn đề trong thực tếvới phép tònh tiến. Có nhiều sáng tạo trong hình học,
hứng thú học tập.
II-CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : Vẽ hình 1.3, 1.8, thước kẻ, phấn màu . . .
-Học sinh : đọc bài trước ở nhà.
III-TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1) Ổn đònh : Kiểm tra só số lớp.
2)Kiểm tra bài cũ :
-Phép biến hình là gì ? Hãy xác đònh hình chiếu M’ của M trên đường thẳng d.
-Qui tắc nào sau nay không là phép biến hình
a) Phép đối xứng tâm
b) Phép đối xứng trục.
*c) Qui tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho AA’//d
d) Qui tắc biến mỗi điểm A thành A’ sao cho
'AA a=
uuur r
3) Bài mới :
HOẠT ĐỘNG 1 : Đònh nghóa-Tính chất-biểu thức tọa độ
Hoạt động của giáo viên Họat động của học sinh Nội dung
Cho một véc tơ
a

và một đoạn
thẳng AB. Hãy xác đònh ảnh A’B’
của AB sao cho
'AA a=
uuur r
Hướng dẫn hình thành khái niệm :
cho một điểm A và

a
r
, điểm A’
sao cho
'AA a=
uuur r
gọi là ảnh của
phép tònh tiến điểm A theo
a
r
Cho học sinh tự phát biểu khái
niệm, sau đó giáo viên đònh nghóa
theo SGK
Phép đồng nhất là phép tònh tiến
theo véctơ nào ?
Trên hình 1.3 nếu tònh tiến điểm
M’ theo véctơ -
v
r
thì ta được điểm
nào ?
Trả lời . . .
Trả lời . . .
Trả lời . . .
M’’với
' ''MM MM
− =
uuuuuuur uuuuur
1)Đònh nghóa :


v
r
M’
M

Trong mặt phẳng cho
v
r
. Phép
biến hình biến mỗi điểm M thành
M’ sao cho
'MM v=
uuuuur r
được gọi là
phép tònh tiến theo
v
r
.
Kí hiệu : T
v
r
,
v
r
là véc tơ tònh tiến
Do đó : T
v
r
(M)=M’


'MM v=
uuuuur r
*Phép tònh tiến theo véctơ –
không chính là phép đồng nhất
PHÉP TỊNH TIẾN
Ngày soạn :12/9
Ngày dạy :14/9
Tiết : 2
Tuần : 02
Giáo án Hình học 11 GV : Nguyễn Hữu Hòa
Thực hiện ?1 :
Nêu hình dạng của các tứ giác
ABDE và BCDE
So sánh các vectơ
, ,AB ED BC
uuur uuuuruuur
Tìm phép tònh tiến
Treo hình 1.6
Phép T
v
r
trong hình biến M thành
M’, N thành N’. Hãy so sánh MN
và M’N’
Phép tònh tiến có bảo toàn khoảng
cách hay không ?
Phát biểu tính chất 1
Nêu tính chất 2 và cho học sinh
chứng minh các trường hợp sau :
+Phép tònh tiến biến đường thẳng

thành đường thẳng song song
hoặc trùng với nó.
+Phép tònh tiến biến tam giác
thành tam giác bằng nó.
+Phép tònh tiến biến đường tròn
thành đường tròn bằng nó.
Thực hiện ?2
Ảnh của 3 điểm thẳng hàng qua
phép tònh tiến có thẳng hàng
không ?
Nêu cách dựng ảnh của một
đường thẳng qua phép tònh tiến
Treo hình 1.8
Cho véctơ
v
r
(a,b) và hai điểm
M(x,y), M’(x’,y’) hãy tìm tọa độ
của véc tơ
'MM
So sánh a và x’ – x ,b và y’ – y
Hãy rút ra biểu thức liên hệ giữa
x, x’ và a; y,y’ và b
Thực hiện ?3
Nếu M’ (x,y) hãy viết biểu thức
tọa độ của phép tònh tiến này
Tìm tọa độ của điểm M’
Là những hình bình hành
Bằng nhau
Phép tònh tiến theo

AB
uuur
MN = M’N’

Nếu T
v
r
(M)=M’,T
v
r
(N) =N’ thì
MN=M’N’
Nêu một ví dụ thực tế
Chứng minh hai tam giác bằng
nhau, hai đường tròn bằng nhau
Thẳng hàng
Lấy hai điểm bất kì trên d, tìm
ảnh của chúng rồi nối các điểm
lại
'MM
=( x’-x; y’-y)
a = x’ – x, b = y’ – y



+=
+=
byy
axx
'

'



+−=
+=
21
13
y
x
M’(4;1)
2)Tính chất :

v
r
M’
N’
M
Tính chất 1 : N
NếuT
v
r
(M)=M’,T
v
r
(N)=N’thì
MNNM
=
''
và từ đó suy ra

M’N’=MN
Tính chất 2 :
Phép tònh tiến biến đường thẳng
thành đường thẳng song song
hoặc trùng với nó, biến tam giác
thành tam giác bằng nó, biến
đường tròn thành đường tròn có
cùng bán kính.
3)Biểu thức tọa độ :
SGK
HOẠT ĐỘNG 2 :
4)Củng cố : Chọn câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho
v
(1;1) và A(0;2). nh của A qua phép tònh tiến theo
v
có tọa độ là :
a) (1;1) b) (1;2) c) (1;3)d) (0;2)
Câu 2 : Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau nay :
a) Phép tònh tiến biến đoạn thẳng thẳng đoạn thẳng bằng nó º
b) Phép tònh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng // hoặc trùng với nó º
Giáo án Hình học 11 GV : Nguyễn Hữu Hòa
c) Phép tònh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó º
d) Phép tònh tiến biến đường tròn thành chính nó º
5)Dặn dò : Làm bài tập SGK, học bài và chuẩn bò bài mới
Bài :
I-MỤC TIÊU :
-Qua T
v


(M) tìm được tọa độ M’, hai phép tònh tiến khác nhau khi nào. Xác đònh được ảnh của
một điểm, ảnh của một hình qua phép tònh tiến.
-Vận dụng biểu thức tọa độ để xác đònh tọa độ ảnh của một điểm, phương trình đường thẳng là
ảnh của một đường thẳng cho trước qua một phép tònh tiến.
II-CHUẨN BỊ :
-Giáo viên : chuẩn bò trước một số câu hỏi trắc nghiệm
-Học sinh : Học thuộc bài, chuẩn bò bài tập SGK.
III-TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :
1)Ổn đònh : Kiểm tra só số lớp.
2)Kiểm tra bài cũ :
Chọn câu trả lời đúng
Câu 1 : Cho
v
(1;1) và A(0;2). nh của A qua phép tònh tiến theo
v
có tọa độ là :
a) (1;1) b) (1;2) c) (1;3)d) (0;2)
Câu 2 : Hãy điền đúng, sai vào các ô trống sau nay :
a) Phép tònh tiến biến đoạn thẳng thẳng đoạn thẳng bằng nó º
b) Phép tònh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng // hoặc trùng với nó º
c) Phép tònh tiến biến tứ giác thành tứ giác bằng nó º
d) Phép tònh tiến biến đường tròn thành chính nó º
Câu 3 : Nêu đònh nghóa, tính chất, biểu thức tọa độ của phép tònh tiến.
3) Bài mới :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động học sinh
1)Hãy điền đúng sai vào các ô trống sau đây :
a) Phép biến hình không làm thay đổi khoảng cách là phép tònh tiến
b) Phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng là phép tònh tiến
c)Phép biến hình biến đường tròn thành đường tròn bằng nó là phép tònh tiến
d) Phép biến hình biến tam giác thành tam giác bằng nó là phép tònh tiến

Chọn câu trả lời đúng trong các bài tập sau :
2) Cho
v

(0;0) và A(0;2). nh của A qua phép tònh tiến véctơ
v

có tọa độ
là :
a) ( 1;1) b) (1;2) c) ( 1;3) d) ( 0;2)
3) Cho
v

(-5;1) và A(0;0). nh của A qua phép tònh tiến véctơ
v

có tọa độ

a) ( -5;1) b) (1;2) c) ( 1;3) d) ( 0;0)
4) Cho
v

(1;1) và A(0;2), B(-2;1). Nếu T
v
r
(A)=A’, T
v
r
(B)=B’ khi đó độ dài
A’B’ là :

a)
5
b)
10
c)
11
d)
12
S
S
S
S
a
a
a
THỰC HÀNH MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM VỀ PHÉP TỊNH TIẾN
Ngày soạn :12/9
Ngày dạy :14/9
Tiết : 1 ( TC)
Tuần : 01
t

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×